Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 4: Đạo đức

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)

I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

**HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

*TCTV: Phần ghi nhớ.

II. Tài liệu - phương tiện:

- 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS đọc đoạn 2.
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
? Đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c. HDHS đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc bài.
? Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp chưa?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại"
- GV đọc mẫu.
4, Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học. 
- VN thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe. 
- CB bài : Trống đồng Đông Sơn.
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
+... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. 
- HS trình bày
- NX bổ sung
+... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
+ Không ai thắng được
ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
* HS nhắc lại câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc toàn bài.
ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc 2 đoạn
- HS nêu. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- NX bình chon bạn đọc hay nhất
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Toán
Phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. đồ dùng dạy học: 
- Các mô hình dạy phân số. 
- Hình vẽ (T106- 107) SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a. GT bài:
 b. Giới thiệu phân số
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, MS là 6
? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì?
- GV đính hình tròn, hình vuông hình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. 
- GV đưa ra hình tròn
? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số?
- GV đưa ra hình vuông
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? 
Hãy giải thích?
? Nêu TS và MS của P/S ?
- GV đưa ra hình zíc zắc 
? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích?
? Nêu TS , MS của phân số ? 
- HS nhận xét 
 c. Thưc hành:
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài. 
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- Hát.
- Nghe.
- Quan sát
+ ... 6 phần bằng nhau
+ có 5 phần được tô màu
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Viết đọc năm phần sáu.
- Nhắc lại phân số 
 + MS được viết ở dưới vạch ngang
+ MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau .
- HS thực hành
- Quan sát
+ Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần)
- Quan sát
+ Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần)
+P/S có TS là 3, MS là 4
- Quan sát
+ Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần)
+ Phân số có TS là 4, MS là 7
- HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp.
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu.
- Tương tự với các phần còn lại.
* HS đọc lại bài giải đúng.
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài. 
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài. 
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài. 
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
4, Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX.
Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 6
 11
 8
 10
 5
 12
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 3
 8
 18
 25
 12 
 55
* HS đọc lại bài giải đúng.
- 1 HS nêu.
- Làm bài.
- NX.
* HS đọc lại bài giải đúng.
- 1 HS nêu.
- Làm bài.
- NX.
* HS đọc lại bài giải đúng.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
**HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
*TCTV: Phần ghi nhớ.
II. Tài liệu - phương tiện:
- 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ1: Đóng vai BT 4.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- GV phỏng vấn HS đóng vai
? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư?
? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống?
HĐ2: Trình bày SP bài (5-6)
- GV nhận xét chung.
- Kết luận chung.
4, Củng cố-dặn dò. 
- NX tiết học.
- Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
- Hát.
- 2-3 HS.
- Nghe.
- TL và chuẩn bị đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp TL
- HS nêu
- Trình bày theo nhóm
- Lớp NX
* 2 HS đọc ghi nhớ
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu.
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm)
- HS nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, 
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập, luôn biết bảo vệ bầu không khí trong lành và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch:
- GV nêu nhiệm vụ: Cho các em QS các hình T78, 79 và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Gọi một số HS trình bày kq làm việc theo cặp.
- NX - bổ sung
Kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các....và các sinh vật khác.
HĐ 2: Thảo luận về những nguyện nhân gây ô nhiễm không khí:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: 
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyện nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- Cho HS báo cáo kết quả
Kết luận: NN làm không khí bị ô nhiễm:
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra..
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các sinh vật...
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
4, Củng cố-dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát.
- Nghe.
- QS chỉ và nêu
- Báo cáo kq
- NX - bổ sung
* 2 - 3 HS nhắc lại.
- Thảo luận câu hỏi.
- Các nhóm trình bày 
- NX và bổ sung
* 2 - 3 HS nhắc lại.
* 2 - 3 HS đọc
- Nắm bắt.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu: 
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu các TN mới trong bài: Chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
3. Hiểu ND ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người VN.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- ảnh trống đồng Đông Sơn SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo)
? Nêu ND của bài?
3, Bài mới: a. GT bài: 
 b. Luyện đọc: 
? Bài được chia làm? đoạn.
- Tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Đặt câu với từ: Chính đáng, nhân bản... (HS nêu miệng)
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
 c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng NTN?
? Trên mặt trống đồng, các hoa văn được T2, sắp xếp NTN? 
- GV: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của DT. Nó thể hiện nét văn hóa từ ngàn xưa của ông cha ta ...
? Đoạn đầu bài nói lên điều gì?
- Cho HS đọc đoạn 2.
? Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
? Những hành động nào của con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
? Nêu ý chính của đoạn 2?
? Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người VN?
? Nêu ND chính của bài?
d. HDHS luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn
"Nổi bật ... nhân bản sâu sắc"
4, Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học. 
- HS học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS.
- Nghe.
+ 2 đoạn: 
. Đoạn đầu: từ đầu đến “hươu nai có gạc”.
. Đoạn 2: còn lại.
- 6 HS đọc nối tiếp
- 1 hs đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp ĐT
+ ... đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách sắp xép hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
ý1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn.
* HS nhắc lại câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp ĐT.
+ Vì những h/ảnh về HĐ của con người là những h/ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những h/ảnh khác (ngôi sao, những h/tròn, chim bay, hươu, nai, đàn cá lội, ghép đôi muông thú...) chỉ góp phần thể hiện con người LĐ làm chủ, hòa mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khát khao cuộc sống HP, ấm no.
+ LĐ đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn... ghép đôi nam nữ.
ý2: Hình ảnh con người làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
+ Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn T2 đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người VN rất tài hoa, DT VN có n ... nơi hiểm yếu...
* HS nhắc lại câu trả lời đúng.
- HS nêu
HĐ 4: Làm việc cả lớp.
? Trong trận Chi lăng, nghĩa quận Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN?
? Kết quả của trận Chi Lăng?
?Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN?
? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa NTN đối với cuộc k/c chống quân Minh XL của nghĩa quân Lam Sơn?
4, Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học: học bài + trả lời câu hỏi SGK
- CB bài 17
+ Dựa vào địa hình của ải Chi Lăng hiểm trở nghĩa quân Lam Sơn nhử cho quân giặc vào trận địa quân ta mai phục rồi phản công tiêu diệt giặc.
Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước.
 ý nghĩa: Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải xin hàng rút về nước.
* HS nhắc lại câu trả lời đúng.
* 4 HS đọc bài học SGK
- Nắm bắt.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập làm văn
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới về Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sinh sống.
- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
*TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài GT.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a. GT bài:
 b. HDHS làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS suy nghĩ và làm bài.
? Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
? Kể lại những nét đổi mới nói trên?
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài.
- HDHS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình...
? Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình?
- Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ...
? 1 bài GT cần có những ND nào?
? Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài GT.
- Cho HS làm bài.
- T/c thi trình bày trước lớp.
- NXĐG.
4, Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Nghe.
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- HS đọc BT.
+ ... xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm 
+ Người dân Vĩnh Sơn trước đây... giờ đây đã biết... 
+ Nghề nuôi cá PT...
+ Đời sống của người dân được cải thiện..
* HS nhắc lại bài giải đúng.
- 2 HS đọc đề
- Chú ý.
- HS nêu
- 3 phần: MB, TB, KB.
+MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên đ2 chung)
+ TB: GT những đổi mới ở địa phương.
+ KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành thảo luận nhóm.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Toán
 Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai PS.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 2 băng giấy vẽ hình như SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Khi nào PS lớn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD?
3, Bài mới: a. GT bài:
 b. Nhận biết 2 PS bằng nhau:
- GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia.
? Em có NX gì về 2 băng giấy này?
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1?
? Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2?
? S2 phần được tô màu của hai băng giấy?
? Vậy băng giấy so với băng giấy NTN?
? Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ?
 c. Nhận xét:
? Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
? Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
? Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì?
? Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
? Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
? Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
 d. Thực hành:
Bài 1: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- Hát.
- 2-3 HS.
- Nghe.
- Q/s.
+ 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, giống nhau)
+ ... 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần.
+ băng giấy đã được tô màu.
+ ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
+ băng giấy đã được tô màu.
+ Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau.
+ băng giấy = băng giấy.
+ = 
- HS thảo luận, phát biểu.
+ = = 
+ ... với 2 
+ Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
- TL, báo cáo.
+ = = 
+ ... cho 2
+ ... được một PS bằng PS đã cho
* 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK(T111)
- 1 HS nêu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- NX, sửa sai.
a.==;==; ==
==;==; ==
b. = ; = ; = ; = 
* HS đọc lại bài giải đúng.
**Bài 2 (T112): 
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
? S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
? Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
? S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
? Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số co thay đổi không?
**Bài 3 (T112): 
- GV HD HS làm bài.
? Làm thế nào để từ 50 có được 10?
? Vậy điền mấy vào mẫu số ?
- GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS 
4, Củng cố - dặn dò:
? Nêu T/c cơ bản của phân số ?
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- NX.
a. 18 : 3 = 6
 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
b. 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
+ 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
+ ... thì thương không thay đổi
+ 81 : 9 = (81 : 9) : (9 :3)
+ ... không thay đổi.
* 2-3 HS đọc lại NX trong SGK
* HS đọc lại bài giải đúng.
 = = 
+ Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 
50 : 5 = 10
+ Điền 15 vì 75 : 5 = 15
- HS viết vào vở
 = = 
- HS làm vào vở, HS lên bảng
= ==
* HS đọc lại bài giải đúng.
- 2 HS nêu.
- Nắm bắt.
 	______________________________________
Tiết 3: chính tả (Nghe - viết)
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc.
*TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a
- Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1, OĐTC:
2, KTBC: GV đọc cho HS viết: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 
3, Bài mới: a. GT bài:
 b. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
? Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
? Phát minh của Đân -lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
? Nêu ND chính của đoạn văn?
? Nêu từ khó dễ viết sai chính tả? 
- GV đọc từ khó: Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát bài
- Chấm một số bài
- NX sửa sai
 c. HDHS làm bài tập:
Bài 2b: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- GV giải nghĩa các câu thành ngữ.
Bài 3a: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
4, Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học 
- CB bài chính tả trí nhớ: Chuyện cổ tích về loài người.
- Hát.
- 2HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Nghe.
- Mở SGK (T 14) theo dõi
+ ... bàng gỗ, nẹp sắt.
+ Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.
+... năm 1880
+ Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su.
- HS nêu 
- Viết nháp, 2 HS lên bảng
- Hs viết bài
- Soát bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý.
- Làm bài.
- NX.
+ Cày sâu cuốc bẫm.
+ Mua dây buộc mình.
+ Thuốc hay tay đảm.
+ Chuột gặm chân mèo.
* HS nhắc lại bài giải đúng.
- 1 HS nêu.
- Chú ý.
- Làm bài.
- NX.
+ Thứ tự các từ cần điền:
a, Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
* HS nhắc lại bài giải đúng.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, sử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây
- Cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS thấy được ích lợi của bầu không khí trong sạch và biết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu HT.
- Sưu tầm tranh, ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Không khí như thế nào được coi là bị ô nhiễm?
 3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
 Bước 1: 
- Cho HS quan sát các hình (T80, 81) SGK
 ? Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Bước 2: Gọi HS lên trình bày 
- GV NX.
- Cho HS liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch
KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng ... Bảo vệ rừng ... trong lành.
HĐ2: Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận và xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch
Bước 2: Trình bày
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung cho bản cam kết của các nhóm.
- Nhận xét chung
4, Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- NX giờ học. 
- Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- 2 HS nêu 
- NX - bổ sung
- Nghe 
- QS
- TL nhóm - chỉ và nêu
- Trình bày
- NX - bổ sung
+ Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H 1, 2, 3, 5, 6, 7
+ Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H 4
* HS nhắc lại câu trả lời đúng.
- Liên hệ bản thân.
* HS nhắc lại câu trả lời đúng.
- TL nhóm.
- Đại diện trình bày
- NX - bổ sung
VD: Không vứt rác thải, xác động vật chết bừa bãi.
 Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh
* 2 - 3 HS đọc
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nguyen_phi_diep.doc