Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (soạn ngang)

TẬP ĐỌC

 BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I. Mục tiêu: HS

- §c m¹ch lac, r rµng. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được cac câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC
 BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: HS
- §äc m¹ch lac, râ rµng. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ChuÈn bÞ:
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra:
 Gäi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK - HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan s¸t tranh minh họa trong SGK miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
- HS ®äc cỈp ®«i
- 1 em ®äc c¶ bµi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi, bỉ sung hoµn thiƯn c©u tr¶ lêi.
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
-Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
*Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc tiếp nối: 2 HS đọc tiếp nối bài
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm: theo cặp
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung chính của truyện là gì? 
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe
TOÁN
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
- Lµm Bài 1, Bài 2.
II. ChuÈn bÞ: Các mô hình (sgk).
III. Các hoạt động dạy – học:
* Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu ph©n sèá:
-HD HS quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã ®ược tô màu.
-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
*Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). Đọc: năm phần sáu.
*Ta gọi là phân số.
*Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
*HD HS nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 (MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 lµ STN.
-Làm tương tự với các phân số , , 
Kết luận: (SGK)
* Ho¹t ®éng 2:Thực hành:
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
- HS quan s¸t c¸c h×nh vÏ trong SGK, viÕt ph©n sè vµo vë.
- Nèi tiÕp nhau ®äc ph©n sè võa viÕt.
Bài 2: Viết theo mẫu
- Gi¸o viªn HD mÉu
- HS lµm bµi vµo vë, chÊm bµi cđa mét sè HS
* HS kh¸ giái lµm c¸c bµi tËp 3,4 (nÕu cßn thêi gian)
* Cđng cè, dỈn dß:
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số.
®¹o ®øc
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng.
- B­íc ®Çu biÕt c­ xư lƠ phÐp víi nh÷ng ng­êi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä.
* BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng.
- NhËn thøc vai trß quan träng cđa ng­êi lao ®éng
- BiÕt bµy tá sù kÝnh träng vµ biÕt ¬n ®èi víi nh÷ng ng­êi lao ®éng
II. ChuÈn bÞ: 
III. Các hoạt động dạy – học:
KTBài cũ:: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
Gv nhận xét chung
2 .Bài mới: Kính trọng và biết ơn người lao động
 * Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 )
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
GV nhận xét
- GV phỏng vấn các HS đóng vai.
+ Thảo luận lớp:
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
* Kết luận .
*Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm
 (Bài tập 5 , 6 SGK) 
- GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
 Kết luận chung 
3 - Củng cố 
- HS đọc l¹i ghi nhớ
- Liên hệ thực tế GD:
Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
* Dặn dò
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người 
Thøứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ
TuÇn 20
I.Mơc tiªu: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT phương ngữ 2a; 3a
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng nhãm viết nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình..
B. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc toàn bài chính tả
- Nh¾c HS chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày.
- GV đọc chính tả, HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm, sửa sai từ 7 đến 10 bài 
- Nhận xét chung
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2 a:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS ®äc thÇm khỉ th¬ lµm bµi vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng nhãm
- KiĨm tra kÕt qu¶ lµm bµi
- Ch÷a bµi.
Bài tập 3a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS lµm bµi vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng nhãm d¸n trªn b¶ng líp
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
 a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình
3. Củng cố, dặn dò: VNø viết lại những từ ngữ đã sai
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Lµm Bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3.
II.ChuÈn bÞ:
-Mô hình, hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
* GV nªu M§YC tiÕt häc
Ho¹t ®éng 1: Ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn
a)GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được: 8:4 = 2( quả cam)
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” 
-GV gỵi ý HS nêu cách chia: Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời )
- Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số 
c) Nêu câu hỏi HS trả lơiø nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
* Ho¹t ®éng 2: Thực hành
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
- HS lµm bµi vµo vë
- Ch÷a bµi, thèng nhÊt kÕt qu¶ ®ĩng.
Bài 2: Viết theo mÉu
- GV h­íng dÉn mÉu
- HS lµm bµi vµo vë, kiĨm tra vë cđa mét sè häc sinh
- Ch÷a bµi trªn b¶ng líp
Bài 3: a) Viết theo mẫu
- HD mÉu
- HS lµm bµi vµo vë, nèi tiÕp lªn tr×nh bµy kÕt qu¶
- Thèng nhÊt kÕt qu¶ ®ĩng. 
 b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
* Cđng cè- dỈn dß, nhËn xÐt tiÕt häc
LỊCH SỬ
Bµi 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS có thể nêu được:
- N¾m ®­ỵc mét sè sù kiƯn vỊ khëi nghÜa Lam S¬n (tËp trung vµo trËn ®¸nh Chi L¨ng)
- N¾m ®­ỵc nhµ HËu Lª ®­ỵc thµnh lËp .
- Nªu c¸c mÈu truyƯn vỊ Lª Lỵi( kĨ chuyƯn Lª Lỵi tr¶ g­¬m cho thÇn rïa vµng).
II. Các hoạt động dạy – học:
A. KiĨm tra:
- Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15
- GV nhận xét việc học bài của HS
* GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh họa trang 46, SGK và hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công gì đối với dân tộc ta?
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
 - Gv yªu cÇu HS quan sát lược đồ trận Chi Lăng vµ tr¶ lêi c©u hỏi:
 + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
 + Thung lũng có hình như thế nào?
 + Hai bên thung lũng là gì?
 + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? 
+ Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- HS nªu c©u tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ sung - GV tổng kÕt.
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính sau:
 + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
 + Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
 + Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
 + Kị binh của giặc thua như thế nào?
 + Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả họat động nhóm.
- GV gọi HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. 
- HS tr×nh bµy, n/x ®¸nh gi¸.
*Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của t ... y?
(?) Ngồi các ngày hội các em được xem, em nào cĩ thể kể về ngày hội ở quê mình?
- GV nhấn mạnh: Trong ngày hội cĩ rất nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi địa phương lại cĩ những trị chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,Các em cĩ thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội quê hương để vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV hỏi một số em:
(?) Em chọn ngày hội gì ở quê hương mình để vẽ?
- GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà, chọi trâu,...
- Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung, các hình ảnh phụ phải phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội,
- GV cho học sinh xem một tranh đã hồn chỉnh và giới thiệu cách vẽ. Để vẽ được tranh với hoạt động như thế này em phải tiến hành các bước sau:
 + Chọn một hoạt động lễ hội để vẽ.
 + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ.
 + Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
 + Sửa hình và vẽ màu theo ý thích. Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và cĩ đậm, cĩ nhạt.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để vẽ tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cịn lúng túng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài đã hồn thành treo lên cho cả lớp cùng nhận xét.
(?) Bài vẽ đã thể hiện rõ chủ đề ngày hội chưa?
(?) Bố cục (cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ) trong tranh như thế nào?
(?) Màu sắc cĩ thể hiện được khơng khí vui tươi của ngày hội chưa?
(?) Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao em thích?
- GV bổ sung 
- Liên hệ giáo dục
* Dặn dị :
- Bài sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình trịn”
- Quan sát các đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình trịn như: Cái đĩa, cái khay trịn
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: HS
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. ChuÈn bÞ:
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới : Luyện tập giới thiệu địa phương.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- Gäi HS đọc nội dung BT1
- HS lµm bµi vµo vë:
 §äc thÇm bµi: NÐt míi ë VÜnh S¬n, suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái:
a). Bµi v¨n giíi thiƯu nh÷ng ®ỉi míi ë ®Þa ph­¬ng nµo?
b). KĨ l¹i nh÷ng nÐt ®ỉi míi nãi trªn.
- GV giĩp HS n¾m dµn ý giíi thiƯu:
+ Më bµi: Giíi thiƯu chung vĨ ®Þa ph­¬ng em sinh sèng (tªn, ®Ỉc ®iĨm chung).
+ Th©n bµi: Giíi thiƯu nh÷ng nÐt ®ỉi míi ë ®Þa ph­¬ng.
+ KÕt bµi: Nªu kÕt qu¶ ®ỉi míi cđa ®Þa ph­¬ng, c¶m nghÜ cđa em vỊ sù ®ỉi míi ®ã.
Bài tập 2: 
* Xác định yêu cầu của đề bài
+ HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị.
+ GV ph©n t×ch ®Ị, giĩp HS n¾m v÷ng yªu cÇu cđa ®Ị, t×m ®­ỵc néi dung cho bµi giíi thiƯu.
- HS thùc hµnh giíi thiƯu vỊ nh÷ng ®ỉi míi cđa ®Þa ph­¬ng.
+ Thùc hµnh giíi thiƯu trong nhãm.
+ Thi giíi thiƯu tr­íc líp.
+ C¶ líp b×nh chän ng­êi giíi thiƯu vỊ ®Þa ph­¬ng m×nh tù nhiªn, ch©n thùc, hÊp dÉn nhÊt
* Cđng cè, dỈn dß, nhËn xÐt giê häc.
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- HS lµm Bài 1.
II. ChuÈn bÞ:Các băng giấy ( hình vẽ SGK )
III. Các hoạt động dạy – học: 
* GV nªu M §YC tiÕt häc
Ho¹t ®éng 1: NhËn biÕt ph©n sè b»ng nhau:
Nhận biết = và nêu tính chất cơ bản của phân số
-Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: 
a) Hai băng giấy như nhau
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. 
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy. 
- băng giấy bằng băng giấy.
- Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. 
== và ==
- HD häc sinh nªu kÕt luËn vỊ hai ph©n sè b»ng nhau.
Ho¹t ®éng 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- HD häc sinh: Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. 
- Cho HS tự làm – GV giĩp ®ì HS yÕu
- KiĨm tra chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
 HS kh¸ giái lµm thªm bµi tËp 2,3 nÕu cßn thêi gian
* Cđng cè, dỈn dß:
-Nêu tính chất cơ bản của phân số
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: HS 
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc diĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh, ®Êt ®ai, s«ng ngßi cđa ®ång b»ng Nam Bé.
- ChØ ®­ỵc vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé, s«ng TiỊn, s«ng HËu trªn b¶n ®å( l­ỵc ®å) tù nhiªn ViƯt Nam.
- Quan s¸t h×nh, t×m, chØ vµ kĨ tªn mét sè s«ng lín cđa ®ång b»ng Nam Bé: s«ng TiỊn, s«ng HËu. 
*HS khá, giỏi:
+Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng lại cĩ tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.
+Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
II. ChuÈn bÞ:
Bản đồ ®Þa lÝ tù nhiªn VN 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: hỏi: chØ vị trí tp Hải Phòng trên bản đồ. Điều kiện nào để HP trở thành một tp cảng?
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu hs dựa vào sgk , bản đồđịa lí tự nhiên VN để tìm hiểu:
 + ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa các sông nào bồi đắp?
 +ĐB NB có ®Ỉc ®iĨm tiêu biểu gì về diện tích, địa hình, đất đai?
 +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,một số kênh rạch.
-Theo dõi và nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát hình 2 trg 117 trả lời 2 câu hỏi ở mục 2.
-Cho HS đọc tiếp néi dung trang 118 và hỏi:
+Vì sao ở ĐB Nam bộ người dân không đắp đê ven sông?Sông có tác dụng gì?
+Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
- Nhận xét, kết luận.
- Mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa và tình trạng thiếu nước ngọt mùa khô ở Nam bộ.
* Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau: Người dân ở ĐB Nam bộ.
KĨ THUẬT
VËt liƯu vµ dơng cơ trång rau, hoa
I. Mục tiêu: HS
- Biết ®Ỉc ®iĨm, t¸c dơng cđa mét sè vËt liƯu, dơng cơ th­êng dïng ®Ĩ gieo trång, ch¨m sãc rau hoa.
- Biết c¸ch sư dơng mét sè dơng cơ trồng rau, hoa ®¬n gi¶n
ChuÈn bÞ:
- GV: Sư dơng tranh sgk
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KTBài cũ: 
- Nªu Ých lỵi cđa viƯc trång rau hoa?
+ HS nªu – n/x ®¸nh gi¸.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Lµm viƯc c¶ líp
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
 + Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
 + Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
 + Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS 
 * Hoạt động 2: lµm viƯc c¶ líp
 - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và hỏi:
 * Cuốc: 
 + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 + Cuốc được dùng để làm gì ?
*Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 + Dầm xới được dùng để làm gì ?
* Cào: có hai loại: cào sắtvà cào gỗ.
 - Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 - Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
 + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất:
 -Quả vồ và cán vồ làm bằng gì?
 +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
 + Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 + Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 - GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 - GV tóm tắt nội dung chính. 
* Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
Tù häc TiÕng ViƯt
LuyƯn viÕt
I. Mơc tiªu:
 Giĩp häc sinh luyƯn tËp, rÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ ®ĩng mÉu vµ ®¶m b¶o tèc ®é
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
* GV nªu M §YC tiÕt häc
* HD luyƯn viÕt:
- GV nh¾c nhë mét sè sai sãt HS th­êng m¾c khi viÕt bµi
- GV giao bµi tËp: ViÕt 1 ®o¹n trong bµi Bèn anh tµi
* Häc sinh thùc hµnh viÕt – GV theo dâi giĩp ®ì HS yÕu viÕt ®ĩng chÝnh t¶ vµ ch÷ t­¬ng ®èi ®ĩng mÉu. Giĩp HS giái rÌn kÜ thuËt viÕt ch÷ liỊn m¹ch.
* Thu chÊm mét sè vë, nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
* NhËn xÐt giê häc vµ dỈn dß.
Tù häc To¸n
LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
 Giĩp häc sinh luyƯn tËp, rÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt ph©n sè b»ng nhau, so s¸nh ph©n sè víi 1.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
* GV nªu M §YC tiÕt häc
* HS thùc hµnh lµm bµi tËp vµo vë:
Bµi 1: Khoanh vµo ph©n sè b»ng nhau:
 -
Bµi 2: a. ViÕt 5 ph©n sè b»ng ph©n sè 
 b. ViÕt 5 ph©n sè b»ng 
Bµi 3: ViÕt 5 ph©n sè lín h¬n 1, 5 ph©n sè bÐ h¬n 1, 5 ph©n sè b»ng 1.
Bµi 4: (Dµnh cho HS giái) ViÕt c¸c ph©n sè cã tỉng tư sè vµ mÉu sè b»ng 10
* ChÊm vë cđa mét sè HS, chịa bµi 
* Cđng cè dỈn dß vµ nhËn xÐt giê häc.
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
TuÇn 20
I.MỤC TIÊU: 
-Đánh giá các hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức: C¶ líp h¸t mét bµi.
2.Đánh giá: 
- Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng nêu các đánh giá cụ thể.
- Cá nhân phát biểu.
- Nhận xét chung của GV.
+ Tuyên dương những em có cố gắng trong học tập và các ho¹t động, nh¾c nhë mét sè em cßn thiÕu sãt trong tuÇn. 
3.Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì sĩ số.
-Lao động vệ sinh khuôn viên.
-Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Học tuần 21 
-Tăng cường học nhóm và tù «n tËp.
4. Hoạt động tập thể:
- GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi TËp tÇm v«ng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 20 CKTKN(4).doc