Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trần Thị Hoài

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trần Thị Hoài

Bài 39 : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU

· Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Hình vẽ trang 78, 79 SGK.

· Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1)

2. Kiểm tra bài cũ (4)

· GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.

· GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới (30)

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trần Thị Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20 Thø hai, ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2010
Chµo cê
__________________________________________________
TËp ®äc
BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK.
Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.
Thái độ:
- 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm (Từ Cẩu Khây hé cửa  tối sầm lại)
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 HS. Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Bốn anh tài (phần tiếp theo)
b. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ2: còn lại)
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 cho tốt hơn
- đọc cho nhau nghe
- Cho HS đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài. +Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp. +Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập.
c. Tìm hiểu bài:
+Đoạn 1:
* Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
* Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Đoạn 2:
- Cho HS đọc.
* Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh
* Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
* Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
d. Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp lần 4
- GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa  tối sầm lại) trên bảng phụ
- thi đua đọc bài
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. - Xem bài mới 
- 2 HS lần lượt lên bảng.
- HS lắng nghe – nhắc tựa
- HS theo dõi
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp – trả lời theo chú giải
- HS đọc nối tiếp đoạn- HS khác nhận xét
- Các cặp luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
- Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
- Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
- Yêu tinh thò đầu vào  quy hàng.
- Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm.
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Lớp luyện đọc diễn cảm.
- HS giữa các tổ thi đua đọc bài
- Lắng nghe
Rĩt kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
____________________________________________________
To¸n
Tiết 96 : PHÂN SỐ
A.Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số cĩ tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số 
B.Đồ dùng dạy học:
Các mô hình (sgk).
C.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: “Luyện tập”
2.Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
HĐ 1: Giới thiệu phân số
-HD hs quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
 + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô màu.
-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu.
Ta gọi là phân số.
Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 la STN.
-Làm tương tự với các phân số , , 
-> Kết luận: (SGK)
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
Bài 3: Viết các phân số
Bài 4: Đọc phân số 
 Tổ chức thành trò chơi học tập.
HĐ 3: Củng cố , dặn dò
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số.
-Chuẩn bị
-Nhận xét
-Thông qua câu hỏi hs trả lời 
-vài hs đọc
-vài hs nhắc lại
vài hs nhắc lại
-Tự nêu mnhận xét
-Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài
- hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm vở nháp.
-Làm vở toán sửa bài.
-Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác đọc (nếu đọc sai cô giáo sửa, đọc đúng lại và chỉ bạn khác đọc.)
-3hs
- “Phân số và phép chia số tự nhiên”
Rĩt kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
____________________________________________________
Khoa häc
Bài 39 : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 78, 79 SGK.
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔGN KHÍ SẠCH
Mục tiêu :
Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Làm việc theo cặp.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143 
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Mục tiêu: 
Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
Cách tiến hành : 
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra.
Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, )
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Rĩt kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
**************************************************************************************************************************
Thø ba, ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT2)
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
+ HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3)
Kĩ năng:
- 
Thái độ:
- 
II. Đồ dùng dạy học
- vở – bảng phụ BT2
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 HS:
+HS 1: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”, tiếng tài có nghĩa là tiền của: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa 
+HS 2: Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi tựa
* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có 4 câu kể là câu 3, 4, 5, 7.
* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài.
- GV treo bảng phụ đã viết 4 câu văn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +C 3: - CN: Tàu chúng tôi đi. - VN: Buông neo trong vùng biển Trường Sa. // +C 4: - CN: Một số chiến sĩ. - VN: Thả câu. // +C 5: - CN: Một số khác. - VN: Quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. // +C 7: - CN: Cá heo. - VN: gọi nhau quây quần đến bên tàu như để chia vui.
* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm việc: - Cho HS trình bày đoạn văn.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. - Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. 
a. tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng 
b. tài có nghĩa là tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- HS đọc học thuộc lòng.
- HS lắng nghe. - nhắc tựa
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp, tìm câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm  ... ận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
- Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khói đun bếp.
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu không khí trong lành.
Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
Mục tiêu: 
Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Cách tiến hành : 
Bước 1:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
Bước 3 :
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ
- GV đánh giá nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Rĩt kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
**************************************************************************************************************************
Thø s¸u, ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2010
ThĨ dơc
TiÕt 20: Di chuyĨn h­íng ph¶i, tr¸i. Trß ch¬i: L¨n bãng
I) Mơc tiªu : 
 - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®i chuyĨn theo h­íng ph¶i, tr¸i . 
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”.
- RÌn kÜ n¨ng tËp ®ĩng , ®Đp, nhanh.
- Say mª tËp luyƯn, cã ý thøc b¶o vƯ søc khoỴ .
II) §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn : 
 - S©n b·i, cßi .. ..
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 
Ho¹t ®éng cđa thµy:
Ho¹t ®éng cđa trß
A-PhÇn më ®Çu:
-Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc .
 B-PhÇn c¬ b¶n:
* Bµi tËp rÌn luyƯn t­ thÕ c¬ b¶n : 
 - Di chuyĨn theo h­íng ph¶i, h­íng tr¸i
 - GV ®iỊu khiĨn, c¶ líp chia theo ®éi h×nh 2 hµng däc . 
 - Gv nh¾c l¹i luËt ch¬i, c¸ch ch¬i
*Trß ch¬i : L¨n bãng 
 -Yªu cÇu HS khëi ®éng kÜ c¸c khíp :cỉ ch©n, ®Çu gèi.
 -Yªu cÇu HS ch¬i trß ch¬i
 -Gi¸o viªn theo dâi ,uèn n¾n.
 - Tuyªn d­¬ng ®éi ch¬i tèt
C-PhÇn kÕt thĩc :
 - Gi¸o viªn hƯ thèng bµi ,nhËn xÐt giê häc.
 -DỈn häc sinh th­êng xuyªn tËp thĨ dơc thĨ thao.
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, b¸o c¸o sÜ sè .
-Ch¹y chËm theo hµng däc quanh s©n .
- hs tËp theo ®éi h×nh hµng däc.
- Hs tËp luyƯn .
- hs kh¸c quan s¸t vµ nhËn xÐt.
.
-HS khëi ®éng.
-HS ch¬i trß ch¬i. Thi ®ua theo ®éi.
- Hs th¶ láng .
-§øng t¹i chç ,vç tay h¸t.
Rĩt kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
__________________________________________________
§Þa lÝ 
§ång b»ng Nam Bé
A. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt 
- ChØ vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé trªn b¶n ®å ViƯt Nam : s«ng TiỊn, s«ng HËu, s«ng §ång Nai, §ång Th¸p M­êi, Kiªn Giang, Mịi Cµ Mau.
- Tr×nh bµy nh÷ng ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ thiªn nhiªn ®ång b»ng Nam Bé 
B. §å dïng d¹y häc
- C¸c b¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn ViƯt Nam
- Tranh ¶nh vỊ thiªn nhiªn vỊ ®ång b»ng Nam Bé
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I- Tỉ chøc
II- KiĨm tra : thµnh phè H¶i Phßng cã ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu nµo ?
III- D¹y bµi míi
1. §ång b»ng lín nhÊt cđa n­íc ta
+ H§1: Lµm viƯc c¶ líp
 * §ång b»ng Nam Bé n»m ë phÝa nµo cđa ®Êt n­íc ? Do phï sa cđa s«ng nµo båi ®¾p
* §ång b»ng Nam Bé cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm g× tiªu biĨu ?
* ChØ vÞ trÝ cđa ®ång b»ng Nam Bé, §ång Th¸p M­êi, Kiªn Giang, Cµ Mau?
2. M¹ng l­íi s«ng ngßi kªnh r¹ch ch»ng ...
+ H§2: Lµm viƯc c¸ nh©n
B1: Cho häc sinh dùa vµo h×nh vµ SGK ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái
* KĨ tªn mét sè s«ng lín kªnh r¹ch cđa ®ång b»ng Nam Bé? 
* Nªu ®Ỉc ®iĨm s«ng Mª C«ng ? V× sao ë n­íc ta l¹i gäi lµ Cưu Long?
B2: Gäi häc sinh lªn tr×nh bµy vµ chØ vÞ trÝ 
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ sung
+ H§3: Lµm viƯc c¸ nh©n
B1: Cho häc sinh tr¶ lêi c©u hái
* V× sao ng­êi d©n ®ång b»ng Nam Bé kh«ng ®¾p ®ª ven s«ng
* S«ng ë ®ång b»ng Nam Bé cã t¸c dơng g×
* Ng­êi d©n ë ®©y kh¾c phơc thiÕu n­íc ngät vµo mïa kh« nh­ thÕ nµo ?
B2: Gäi häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ sung
IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
- So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a ®ång b»ng B¾c Bé vµ Nam Bé
 - H¸t
 - Vµi häc sinh tr¶ lêi
 - §ång b»ng Nam Bé n»m ë phÝa nam cđa ®Êt n­íc. Do phï sa cđa hƯ thèng s«ng Mª C«ng vµ s«ng §ång Nai båi ®¾p
 - §ång b»ng Nam Bé cã diƯn tÝch lín h¬n 3 lÇn ®ång b»ng B¾c Bé. Cã nhiỊu vïng trịng dƠ ngËp n­íc. §Êt ®ai phï sa mµu mì, cßn nhiỊu ®Êt phÌn ®Êt mỈn
 - Vµi häc sinh lªn chØ
 - Kªnh VÜnh TÕ, kªnh Phơng HiƯp...
 - S«ng Mª C«ng b¾t nguån tõ Trung Quèc vµ ®ỉ ra biĨn ®«ng. §o¹n ch¶y trªn ®Êt ViƯt chia thµnh hai nh¸nh vµ ®ỉ ra biĨn b»ng chÝn cưa nªn gäi lµ Cưu Long
 - Kh«ng ®¾p ®ª ®Ĩ n­íc trµn vµo t¹o thªm mét líp phï sa mµu mì cho ruéng ®ång
 - Ng­êi d©n x©y dùng nhiỊu hå lín ®Ĩ cung cÊp n­íc cho s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t nh­ hå DÇu TiÕng, hå TrÞ An.
IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
- So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a ®ång b»ng B¾c Bé vµ Nam Bé
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2)
Kĩ năng:
- 
Thái độ:
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- vở - Bảng phụ viết dàn ý qua bài giới thiệu.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: luyện tập giới thiệu địa phương
* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại: a. Bài viết giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đây là xã khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
b. Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn. - Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước 2 vụ một năm. Năng suất cao, không thiếu lương ăn, còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển  - Đời sống của người dân được cảøi thiện.
Bài Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu của một bài giới thiệu. GV tóm tắt thành một dàn ý chung về bài giới thiệu. Các em dựa vào dàn ý này để làm BT 2. GV treo bảng tóm tắt gồm:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
* Bài tập 2: a. Xác định yêu cầu của đề bài. - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV giao việc: Các em giới thiệu về những nét đổi mới như: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường sạch đẹp - Cho HS nói về nội dung các em chọn để giới thiệu.
b. Cho HS thực hành giới thiệu.
- Cho HS thực hành trong nhóm. - Cho HS thi giới thiệu.
- GV nhận xét, bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn 
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu.
- Có thể sau tiết học cho HS treo các ảnh HS đã sưu tầm được về sự đổi mới của các địa phương. 
- HS lắng nghe, nhắc tựa
1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân. - HS đọc thầm và tìm câu trả lời. - HS phát biều ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm bảng tóm tắt.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS lần lượt trình bày.
- HS giới thiệu trong nhóm 3 và nhận xét bài giới thiệu của bạn.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
________________________________________________
To¸n 
Tiết 100:	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .
B.Đồ dùng dạy học:
Các băng giấy ( hình vẽ SGK )
C.Các hoạt động dạy – học: 
1.Bài cũ: “Luyện tập”
2.Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
HĐ 1: Nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số
-Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: 
a) Hai băng giấy như nhau 
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. 
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy. 
- băng giấy bằng băng giấy.
-Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. 
-HD để hs tự viết được
 == và ==
b) Nhận xét:
-Cho hs tự nêu kết luận ( SGK ) và gv giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm rồi đọc kết quả
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
HĐ 3: Củng cố , dặn dò
-Nêu tính chất cơ bản của phân số
-Chuẩn bị
-Nhận xét. 
-QS và trả lời câu hỏi
-Nhận được phân số bằng phân số 
-Viết bảng con
-Vài hs nhắc lại nhiều lần
-Làm phiếu BT
-Làm bảng con, nêu nhận xét (SGK)
-Làm vở toán , hs tự làm bài rồi chữa bài
-Vài hs nêu, cho ví dụ
- “Rút gọn phân số”
________________________________________________
Sinh ho¹t
Sinh ho¹t ®éi
(Ghi trong sỉ NghÞ quyÕt §éi)
***************************************************************************************************************************
KiĨm tra nhËn xÐt cđa Tỉ tr­ëng chuyªn m«n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_tran_thi_hoai.doc