Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (2 buổi/ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (2 buổi/ngày)

Buổi sáng:

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: THỂ DỤC

 (GV bộ môn)

Tiết 3: Toán

 RÚT GỌN PHÂN SỐ

I. Yêu cầu:

 -HS bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được các phân số tối giản (trường hợp đơn giản).

 -Rèn kĩ năng rút gọn phân số để đưa về dạng phân số tối giản ( trường hợp đơn giản )

 *Ghi chú: BT cần làm BT1(a), BT2(a).

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (2 buổi/ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Ngày soạn: 30/01/2010
 Ngày giảng: Thứ 2, 01/02/2010 
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: THỂ DỤC
 (GV bộ môn)
Tiết 3: Toán
 RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. Yêu cầu: 
 -HS bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được các phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
 -Rèn kĩ năng rút gọn phân số để đưa về dạng phân số tối giản ( trường hợp đơn giản )
 *Ghi chú: BT cần làm BT1(a), BT2(a).
III. Hoạt động trên lớp:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cu:
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập 3.
- HS khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
 2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
-Ghi bảng ví dụ phân số: 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn? 
-Y/c lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5.
-Yêu cầu so sánh hai phân số: và 
-Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
-Đưa tiếp ví dụ: rút gọn phân số:
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết?
-Yêu cầu rút gọn phân số này.
-GV:những phân số như vậy gọi là PS tối giản. 
-Y/c tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số (SGK trang 115)
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*
Bài 2 : Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3: Gọi một em đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn do:
-Hãy nêu cách rút gọn phân số?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Bài 3 : ; 
-HS nhận xét bài bạn
-Lắng nghe.
-2HS nêu.
-Thực hiện phép chia để tìm thương .
-Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
-Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được.
 -HS: 
-Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
*3 HS đọc qui tắc , lớp đọc thầm .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Những phân số tối giản là : ; ; 
-Những phân số tối giản là : 
 = ; 
-Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tiết 4: Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Yêu cầu:
 -Bước đầu HS biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Chuẩn bị: -Tranh dung minh họa Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. 
 -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Trần Đại Nghĩa .
 - GV giới thiệu sơ lược năm sinh , năm mất của Trần Đại Nghĩa để học sinh nắm .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 2 HS đọc bài.
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó đọc, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu. 
 * Tìm hiểu bài:
-Lớp đọc thầm toàn bài trao đổi theo nhóm 3: về câu hỏi: Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
-1HS đọc đoạn 2,3. Lớp đọc thầm, suy nghĩ TLCH: +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+Đoạn 2,3 cho em biết điều gì? 
-HS đọc thầm các đoạn còn lại, trao đổi theo cặp TLCH sau:+Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
-GV giảng: Anh hùng Lao động: danh hiệu nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
-GV giảng từ cống hiến: đóng góp có giá trị.
+Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? 
 * Đọc diễn cảm:
-Y/c 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát ..
-Lắng nghe
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đ.1: Trần Đại Nghĩa ...đến chế tạo vũ khí.
+Đoạn 2: Năm 1946đến lô cốt của giặc.
+ Đoạn 3 :Tiếp theo  đến nhà nước. 
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc toàn bài.
-HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận và TLCH:
+ Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .
-1HS đọc.
-HS tiếp nối trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung.
-Đoạn 2,3 nói lên những đòng góp của GS Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc.
+ Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động...
+ Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi .
-HS: Đoạn cuối bài cho thấy Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của TĐN.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .
- HS cả lớp .
Buổi chiều
(Đ/c Long dạy)
 Thứ 3, 02/02/2010 
(Đ/c Long dạy)
 Ngày soạn: 31/01/2010
 Ngày giảng: Thứ 4, 03/02/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán 
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Yêu cầu: 
 - Bước đầu HS biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
 -Phát triển tư duy toán học cho HS.
 *BT cần làm: BT1
II.Chuẩn bị : 
 -Bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở SGK tr.115.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c HS rút gọn các phân số sau: ; ; 
 -Gọi học sinh nhận xét kết quả BT.
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
-Gọi 2HS nêu VD ở bảng phụ.
-Ghi bảng ví dụ phân số và 
+ Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
-HD lấy tử số 1 của phân số (một phần ba) nhân với 3 của phân số ( hai phần năm ) 
-Lấy 2 của phân số ( hai phần năm ) nhân với 3 của phân số (một phần ba ).
-Em có nhận xét gì về hai ph/số mới tìm được?
-Ta nói phân số và đã được qui đồng mẫu số. 
- Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số .
-Gọi 3HS nhắc lại qui tắc .
c. Luyện tập:
Bài 1 : -Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS vào vở. 
GV theo dõi, giúp đỡ và hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2 : -Gọi HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng sửa bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
*Qua bài tập này giúp em củng cố được điều gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-HS thực hiện ở bảng con.
+ Lắng nghe.
+ HS nêu
-Thực hiện phép theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh thực hiện :
- , hai PS vừa tìm được có cùng mẫu số là 15.
-Nêu lên cách qui đồng hai phân số 
-HS nhắc lại: 2 -3 em
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng . 
-1HS lên bảng sửa bài. HS khác nhận xét
- 
-Củng cố về qui đồng mẫu số hai phân số.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
CÂU KỂ : AI THẾ NÀO?
I. Yêu cầu:
 -HS nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
 -Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
 *Ghi chú: HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể Ai thế nào?
 II. Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ.
 -Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng 
-BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ .
 -Bút chì hai đầu xanh đỏ ( mỗi HS 1 bút )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : S ức khoẻ ở BT2 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Phần nhận xét.
 Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy khổ lớn và bút dạ.Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn) 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được các từ gì?
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào? 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Mời HS nêu các từ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được) 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai  ... 
+ Phần mở bài nêu lên điều gì?
+ Phần thân bài nói về điều gì?
+ Phần kết bài nói về điều gì?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: 
+ Mở bài: giới thiệu bao quát về cây.
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây.
c/ Phần ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d/ Phần luyện tập:
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc "Cây gạo"
+ Hỏi: - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) 
+ Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
+ GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS.
 + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn 1: 3 dòng đầu 
Đoạn 2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3: còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà 
+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái 
+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3: còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý)
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây.
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả. 
+ Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài "Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài "Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn, khi làm xong mang dán bài lên bảng. 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Tiết 4: Mĩ thuật 
VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuôvj sống hàng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn : Cái đĩa, khay tròn...
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong cuộc sống có nhiều dạng đồ vật hình tròn được trang trí
- Yêu cầu HS tìm những đồ vật hình tròn được trang trí
- Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn 1, 2 SGK đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về : Bố cục, vị trí hình mảng chính phụ, những hoạ tiết thường được sử dụng
 * Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn
- Treo tranh qui trình cho HS quan sát và gợi ý cách trang trí để HS biết :
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục
+ Vẽ hình mảng chính phụ cho cân đối, hài hoà
+ Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng cho phù hợp
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi, uốn nằn, giúp đỡ những em còn lúng túng, động viên những HS khá tự tìm tòi sáng tạo thêm
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gợi ý để HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ về bố cục, màu sắc, hình mảng và xếp loại theo ý thích
Dặn dò: Về nhà quan sát hình dáng màu sắc của các loại quả
- HS quan sát
- Tìm và nêu trong thực tế
- HS trả lời theo cảm nhận và suy nghĩ của mình
- HS theo dõi, tiếp thu
- HS thực hành vào bài của mình
- Nhận xét, xếp loại theo ý thích
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện tiếng việt
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . 
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cây cối .
-Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( tả lần lược từng bộ phận của cây , tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ) .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối.
Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cây cối .
Bài 1:
-Gọi HS đọc lại bài “Bãi ngô”
-GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: xác định các đoạn và nội dung của từng đọan. HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi
-Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận.
-Cả lớp nhận xét, GV chốt ý ghi bảng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý”
-GV yêu cầu HS so sánh về trình tự có gì khác nhau.
-HS tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi.
-Vài nhóm nêu ý kiến. Vài hs nhắc lại
-GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng.
-GV nêu yêu cầu và gọi HS nêu ghi nhớ.
-Cả lớp, GV nhận xét và kết luận ghi nhớ 
2: Bài 1
HS biết nhận ra được 3 phần của 1 bài văn miêu tả cây cối 
-Gọi HS đọc to bài “Cây gạo”
-GV nêu yêu cầu bài và cho HS đọc thầm bài văn và nêu ý kiến. HS phát biểu cá nhân
-Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý.
3: Bài 2 
Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( tả lần lược từng bộ phận của cây , tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ) .
-GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn cây.
-Cho HS tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu.
-Gọi vài HS đọc dàn ý đã lập được.
-Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Tiết 2: Luyện lịch sử 
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Diễn biến và thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.	
 -Nhận biết vai trò của pháp luật.
II. Chuẩn bị :
 - Hình trong SGK phóng to.
 - GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Hoạt động cả lớp:
 - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
 1. Hoạt động cả lớp:
 GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng.
 GV hỏi:
 - Thung lũng chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
 - Thung lũng này có hình như thế nào?
 - Hai bên thung lũng là gì?
 - Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
 - Theo em với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch.
GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng.Sau đó GV kết ý.
 2. Hoạt động nhóm:
 Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhóm:
 +Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
 +Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
 +Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
 +Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
 - GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
 - GV nhận xét, kết luận.
 3. Hoạt động cá nhân:
 - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
 -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: 
 +Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 +Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức?
 -GV nhận xét và kết luận:
 3.Củng cố, dăn dò:
 - Cho HS đọc bài trong SGK 
 - Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê. 
- HS cả lớp lắng nghe GV trình bày.
- HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
- Tỉnh Lạng sơn.
- Hẹp có hình bầu dục.
- Núi đá và núi đất.
- Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ.
- Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì khó mà có đường ra.
- HS mô tả.
- HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-HS cả lớp.
Tiết 3: Sinh hoạt 
LỚP
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần 21, đề ra phương hướng hoạt động tuần 22.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp của trường, lớp.
* Nhược điểm:	 
- Đi học chưa đều: Quyên, Nhân, Bích.
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. Linh, Loan, Thắng,...	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Cần khắc phục những điểm yếu.
- Thi đua học tập tốt, thực hiện nghiêm túc các nề nếp của trường, lớp.
- Nghỉ tết và đón tết vui tươi lành mạnh.
- Duy trì tốt nề nếp trước và sau tết.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Cả lớp phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 21 CKTKN 2 buoingay.doc