Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

BÀI 21: HỌC BÀI : BÀN TEY MẸ

I. Mục tiêu cần đạt:

- Hát đúng giai điệu và lời ca.

- Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (một phách).

- Qua bài hát nhắn như các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời của bài hát lên bảng, thanh phách.

- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.

III. Phương pháp:

- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, thảo luận, lý thuyết, thực hành.

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Thứ/ng
Môn
Bài dạy
Chiều
Bài dạy
Thứ hai
17/ 01/ 2011
HĐTT
Tập đọc 
Toán
Aâm nhạc 
Chào cờ
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
Rút gọn phân số .
 Bài hát bàn tay mẹ
Kh.học
L Tiếng V
Anh văn
Aâm thanh 
Ôân tập
Cô Huệ
Thứ ba
18/01
Thể dục
Toán 
Kể chuyện
L. Toán
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Luyện tập .
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập
Đạo đức
LTVC
Mĩ thuật
Lịch sự với mọi người 
Câu kể Ai thế nào ?.
Thầy Hải
Thứ tư
19/01
Tập đọc 
Chính tả
Toán
Lịch sử
Bè xuôi sông La .
NV:Chuyện cổ tích về loài người 
Quy đồng mẫu số các phân số .
Nhà Hậu Lê và việc quản lý đất nước
Anh Văn
Tập L Văn
L.Tiếng việt
Cô Huệ
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
Ôn tập
Thứ 5
20/01
Thể dục
LTVC
Toán
L. Tiếng việt
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?.
Quy đồng mẫu số các phân số (T.theo).
Ôn tập
Kỉ thuật
L. Toán
GDNGLL
Thêu móc xích (T2)
Ôn tập
Tìm hiểu thế giới quanh em
Thứ sáu
21/01
Khoa học
Toán 
 Địa lí
L. Toán
Bảo vệ bầu không khí trong lành
Luyện tập .
HĐSX Ngươiø dân ở đồng bằng Nam Bộ 
Ôn tập
TLV
L. TNXH
L.Tiếng việt
HĐTT
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .
Ôn : Khoa học
Ôn tập
SHL
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. 
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( Trả lời được câu hỏi SGK)
KNS: Tự nhận thưcù: Xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra :” Trống đồng Đông Sơn”.
H. Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
H. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
H. Nêu đại ý.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc:
(Dự kiến thời gian 10 phút)
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
(Dự kiến thời gian 10 phút)
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?( Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba ngành : kĩ sư cầu cống-điện- hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí)
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Đoạn 2,3: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
H. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
H. Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? (Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nước)
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2,3 của bài.
Ý 2,3: Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đoạn 4: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
v Giải thưởng Hồ Chí Minh là phần thưởng cao quí của Nhà nước tặng cho những người có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
H.Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?( Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi).
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn cuối của bài.
Ý4: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài.
w Ý nghĩa : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quố phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
(Dự kiến thời gian 10 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc : “Năm 1946  lô cốt của giặc”.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc bài – Nêu ý nghĩa.
H. Qua bài em học tập được gì ở ông Trần Đại Nghĩa?
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Bè xuôi sông La”.
- 2 – 3 HS thực hiện.
- Nhắc lại đề.
- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
- Theo dõi vào sách.
- 4 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp lắng nghe.
- Nghe và đọc thầm theo.
- 1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
- 2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
Ý1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
- 2-3 em nêu ý kiến.
- 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
- 2-3 em nêu ý kiến.
- 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
-2-3 em nêu ý kiến
- Theo dõi, thực hiện và 2-3 em nêu trước lớp.
- Theo dõi, 2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài.
- 2-3 em nêu cách đọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
- Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc -Lớp theo dõi và nhận xét
- 1 học sinh đọc bài.
- Cá nhân tự trả lời.
Nghe và ghi bài.
Môn: TOÁN
Bài: Rút gọn phân số. 
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( Trường hợp đơn giản )
- Bài tập cần làm : Bài 1 a; Bài 2 a.
II- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số bài mẫu.
III-Các hoạt động dạy học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ.
B-. Bài mới.
HĐ 1: Thế nào là rút gọn phân số.
3 -4 ‘
HĐ 2 - Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản
Ví dụ 1:
Ví dụ 2.
Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
8 -10’
Bài 2:
Nêu miệng
7 -8’
Bài 3:
HDT
7 -8’
C-Củng cố dặn dò. 3 -4’
* Gọi HS lên bảngm yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập đã giao về nhà.
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* GV nêu vấn đề:Cho phân số 
 tìm phân số bằng phân số đã cho
-Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số vừa tìm được.
-Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại.
-Nêu và ghi bảng kết luận:
-Viết bảng: nêu tìm phân số bằng phân số 
-Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? 
-Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
=> Kết luận:
* Yêu cầu HS rút gọn phân số
 và nêu cách thực hiện?
-Phân số đã là phân số tối giản chưa vì sao?
-Kết luận:
* Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm
*Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài. Sau đó trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chữa bài .
* Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Chấm một số vở nhận xét.
* Nêu lại cách tìm phân số bằng nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe – 2 HS đọc lại bài toán.
-Thảo luận và nêu cách giải quyết.
 = 
-Ta có: = 
-Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
-Nghe.
-HS thực hiện tìm.
-Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2.
-Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Nhắc lại .
* HS thực hiện bảng con, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
-Nêu: Phân số đã tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
* 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con và nêu cách rút gọn phân số.
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
-HS thực hiện tương tự đối với phân số: ; 
b) Rút gọn:
 ; = 
*1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
* 2 HS nêu.
- Về thực hiện .
BÀI 21: HỌC BÀI : BÀN TEY MẸ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (một phách).
- Qua bài hát nhắn như các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời của bài hát lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, thảo luận, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi học s ... các câu miêu tả chú gà trống.
a. Chú gà trống nhà em ..
b. Đầu chú 
c. Khi chú gáy, cổ chú .
d. Tiếng gáy của gà trống.
GV cho học sinh đọc đề
Gọi HS lên làm .
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mà em yêu thích . Trong đó đoạn văn có sự dùng câu kể Ai thế nào ? Gạch dưới các câu kế Ai thế nào ?
GV cho học sinh đọ đề ra 
HS làm vào vở
Nhận xét bổ sung
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HS theo dõi
HS nối tiếp phát biểu
Đặt câu kể Ai thế nào ?
HS đọc bài văn 
Tìm câu kể Ai thế nào ?
Tìm chủ ngữ , vị ngữ 
HS lên làm – nhận xét bổ sung
Các câu kể Ai thế nào : câu 5,6,7,8,9
- Thân trống / tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ .
- Bụng trống /phình ra.
- Tang trống/ được ghép bằng những mảnh gỗ rắn chắc.
- Hai mặt trống /được bịt kín bằng hai miếng da trâu to.
- Mặt trống / phẳng phiu nhẵn bóng.
GV cho học sinh đọc đề 
HS làm vào vở
Cho học sinh chữa bài 
Nhận xét bổ sung
GV cho học sinh đọc đề 
HS làm vào vở
Cho học sinh chữa bài 
- HS theo dõi
TNXH: KHOA HỌC
Yêu cầu cần đạt :
Củng cổ kiến thức kiến thức đã học 
Rèn luyện kĩ năng thực hành bài tập khoa học 
II. Hoạt động dạy và học
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất:
a, Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món vì:
A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau
B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể 
C. Giúp ta ăn ngon miệng
D.Vừa giúp ta ngon miệng vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể
b, Nước bị “ nhiễm vì:
Xả rác, phân, nước thải bừa bãi 
Sử dụng phân bón. 
Khói, bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ.
Vỡ đường ống dẫn dầu.
Đ. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Hãy điền các từ: Còi xương, i-ốt, chất đạm, vi-ta-min A vào chỗ chấm cho thích hợp:
 Trẻ em nếu kh”ng được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếusẽ bị suy dinh dưỡng; thiếu mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà, thiếu cơ thể phát triển chậm, kém thông minh dễ bị bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị.
Câu 3: Nối các “ chữ ở cột A với các “ chữ ở cột B sao cho phù hợp với vai trò của các chất dinh dưỡng: 
 A B
Xây dựng và đổi mới cơ thể 
Chất bột đường
Giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-minA, D, E, K
Chất đạm
Cần cho hoạt động sống của cơ thể
Chất béo 
Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể
Vi-ta-min
Câu 4 : Em hãy cho biết một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Câu 5: Nêu một số tính chất của nước?
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Kiểm điểm công tác trong tuần qua về nề nếp học tập cũng như sinh hoạt
- Phổ biến công tác tuần đến
II- CHUẨN BỊ
- GV: trò chơi, bài hát.
- HS: một số câu chuyện 
III- NỘI DUNG SINH HOẠT
1. Lớp trưởng(điều khiển)
- Hưởng ứng tốt phong trào " Kế hoạch nhỏ " 
- Đôi bạn giúp nhua cùng tiến hoạt động tốt.
- Cần ý thức bảo vệ môi trường lớp " sạch, đẹp "
2. Phổ biến công tác tuần 22
- Tiếp tục ôn lại các bài múa tập thể.
- Giữ nề nếp " Vở sạch chữ đẹp"
- Tập thể lớp cần đoàn kết giúp nhau tiến bộ
KĨ THUẬT
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Biết được điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản .
II.CHUẨN BỊ : GV + HS xem trước nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động học
1 Kiểm tra : Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa.
H. Kể tên một số hạt rau giống, hoa mà em biết?
H. Hãy kể các dụng cụ và tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa?
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Giáo viên treo tranh và hướng dẫn học sinh quan sát tranh.Yêu cầu nhóm bàn thảo luận nội dung sau :
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- Yêu cầu từng trình bày kết quả thảo luận.
* Nghe và chốt ý:
	Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hai, trả lời câu hỏi sau :
H. Nước có tác dụng như thế nào đối với cây ?Theo em những cây rau, hoa bị thiếu nước hoặc ngập úng nước sẽ như thế nào ?
H. Tại sao phải đảm bảo khoảng cách cây trồng? 
H.Em hãy nêu nguồn cung cấp không khí cho cây?
H. Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp cho cây rau, hoa người ta phải làm gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, GV nhận xét, chốt :
v Nước :
- Nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây.
- Thiếu nuớc cây chậm lớn, khô héo; Thừa nước cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại,
v Nhiệt độ :
- Mỗi một loại cây rau hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm( thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
v Ánh sáng :
- Ánh sáng có tác dụng giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây; vì thế phải đảm bảo khoảng cách cây trồng để tránh thây bị yếu ớt, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt,
v Chất dinh dưỡng :
- Khi trồng rau hoa phải htường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. Nếu thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, còi cọc, Thừa chất cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả,
v Không khí :
Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Vì thế phải trồng cây ở nơi thoáng và thường xuyên xới làm cho đất tơi xốp.
3 Củng co , dặn đò : -Gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên liên hệ thực tế ở địa phương.
HS trả lời
Nhận xét
Nhóm bàn thảo luận, ghi kết quả thả luận.
Các nhóm cử đại diện trình bày.
2-3 học sinh nhắc lại
- Thực hiện thảo luận.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhắc lại theo bàn.
2-3 em thực hiện.
Lắng nghe- ghi nhận
Nghe và ghi bài.
TNXH : ÔN TẬP LỊCH SỬ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Ôn tập kiến thức đã học về lịch sử.
- Giúp các em luyện tập các bài tập lịch sử đã học .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu nội ôn tập .
- Ghi mục bài: 
2.ÔN TẬP : Bài Chiến thắng chi lăng
GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
+Cuối 1407 nhà minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian.....
+Không chịu khuất phục trước quân thù....
+Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh hoá) cuộc khởi nghĩa lan rộng..........
+Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào của nước ta?
+Thung lũng có hình như thế nào?
+Hai bên thung lũng là gì?
+Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì
-GV:hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
H: Theo em vì sao quân ta dành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
H:Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Bài :Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+Vì sao triều đại này lại gọi là triều đại Hậu Lê?
+Việc quản lí đất nước lúc này như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
-Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
 -Nêu nhứng nội dung chính của bộ luật Hồng Đức
-Theo em với những nội dung cơ bản như trên. Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-KL Luật Hồng Đức là luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua.........
3. Luyện tập :
GV cho học sinh làm bài tập :
* Củng cố dặn dò :
 Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
- HS trình bày
-Nghe
-Ở tỉnh lạng sơn nước ta
-Hẹp và có hình bầu dục
-Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng điệp
 +Bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe
+Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử chúng vào cửa ải
+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau đang lũ lượt chạy
-Vì: Quân ta rất mưu trí anh dũng trong đánh giặc
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta
-Một vài HS phát biểu
-Thành lập Năm 1428, được Lê Lợi thành lập. Lấy tên là nước Đại Việt đóng đô ở Thăng Long
-Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập
-Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao
* HS cùng tìm hiểu trao đổi với nhau để trả lời....
-Đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đâù tiên của nước ta
-Giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền phát triển kinh tế và ổn định xã hội
-Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc......

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc