I - MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
+ GD KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết ý nghĩa bài.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc : “Năm 1946 lô cốt của giặc”.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
THỜI KHĨA BIỂU LỚP 4B. THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU T ÂN T T T ĐĐ TD MT TLV TD AV AV TĐ LT&C TLV TĐ T KH KH ĐL LS CT KC KT SHL LT&C KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21 Thứ,ngày Mơn Tên bài dạy HAI 30/01/2012 T Rút gọn phân số. ĐĐ Lịch sự với mọi người ( tiết 1). AV TĐ Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. LS Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. BA 31/01/2012 ÂN TD AV T Luyện tập. CT Nhớ-viêt: Chuyện cổ tích về lồi người. LT&C Câu kể Ai thế nào? TƯ 01/02/2012 T Quy đồng mẫu số các phân số. MT TĐ Bè xuơi Sơng La. KH Âm thanh KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. NĂM 02/02/2012 T Quy đồng mẫu số các phân số (tt). TLV Trả bài văn miêu tả đồ vật. LT&C Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? KH Sự lan truyền âm thanh. KT Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. SÁU 03/02/2012 T Luyện tập. TD TLV Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. ĐL Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. SHL Tổng kết tuần 21 Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b*), Bài 2(a,b*), Bài 3*. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu Bt bài 1. - Phiếu lớn + Bút dạ để HS làm BT dán lên chữa bài. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ - Bài : “Phân số bằng nhau” B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Thế nào là rút gọn phân số ? - GV nêu vấn đề : Cho phân số hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được. - GV : Hãy so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên với nhau. - GV nhắc lại : Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số phân số lại bằng phân số Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số hay phân số là phân số rút gọn của . - GV nêu và ghi bảng kết luận : Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 3. Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản. a) Ví dụ 1 - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn. + GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào? + Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ? - Phân số 3 còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ? - GV kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . b) Ví dụ 2 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số . - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được : + Tìm 1 số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ? + Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được. + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp. + GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? + Phân số 1 đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao? c) Kết luận: - GV : Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học. 4. Luyện tập – thực hành * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV phát phiếu BT và yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có 1 số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong SGK, sau đó trả lời câu hỏi ở phần a. - Riêng phần b làm vào vở. Phát phiếu lớn cho * Bài 3*: - GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau. 5. Củng cố, dặn dò - HS lên bảng làm BT và trả lời câu hỏi của GV. - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề : = 10 : 5 = 15 : 5 - HS nêu : = - Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số . - HS nghe giảng và nêu : + Phân số được rút gọn thành phân số . + Phân số là phân số rút gọn của phân số . - HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS thực hiện : = = + Ta được phân số - HS nêu : Ta thấy cà 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. - Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1. - HS nhắc lại. - HS thực hiện thực hiện (như SGK). - HS trả lời câu hỏi : + HS có thể tìm được các số 2, 9, 18. + HS thực hiện. + Những HS rút gọn được phân số và phân số thì rút gọn tiếp Những HS đã rút gọn được đến phân số thì dừng lại. + Ta được phân số + Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe và tự làm bài vào phiếu BT (HS chỉ làm phần a). a) = = ; = = - 1 HS đọc. a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - HS trả lời tương tự với phân số , - HS làm bài. = = = Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI A. MỤC TIÊU: -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -Nêu được vd về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. + GD KNS: KN thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác; KN ứng xử lịch sự với mọi người; KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống; KN kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. B. CHUẨN BỊ: GV : - SGK, SGV . HS : - SGK . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: - Hát b. Bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động . c. Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: lịch sự với mọi người. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận lớp: Chuyện ở tiêm may. - Gv gọi HS đọc truyện thao nhóm và thảo luận câu hỏi SGK + Em có nhận xét gì về cách cư xử của hai bạn Trang, Hà trong truyện? + Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì,vì sao? Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi BT1 . GV chia nhóm và giao nhiệm vụ . Đại diện các nhóm lên trình bày GV kết luận: Việc làm B,D là đúng,A,C, Đ là sai. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 3 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ . Cho các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận:( SGV trang 43) Gọi HS đọc lai ghi nhớ. Hoạt động nhĩm. KN thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác -Các nhóm thảo luận. - Trang là người lịch sự ,ăn nói nhẹ nhàng và biết thông căm với cô thợ may,.. Hà nên biết tôn trọng người khác và ăn nói lịch sự . - Khuyên Hà cần biết ăn nói lịch sự và tôn trọng người khác, - KN ứng xử lịch sự với mọi người - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm còn lại có ý kiế n bổ sung. KN ứng xử lịch sự với mọi người - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc lại ghi nhớ. 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : -Nhận xét lớp. -Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ về lịch sự với mọi người . -Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người.( tt) TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I - MỤC TIÊU -Đọc trơi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu nội dung: ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). + GD KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Băng giấy viết ý nghĩa bài. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc : “Năm 1946 lô cốt của giặc”. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ - Bài : “Trống dồng Đông Sơn” - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Chia đoạn và cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm và tìm hiểu từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. + Ý chính đoạn 1 nêu lên điều gì ? * Đoạn 2, 3 + Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì ? * Đoạn 4 + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài ? - GV chốt lại và dán băng giấy đã ghi sẵn ý nghĩa lên bảng và cho HS đọc lại. 3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn ở bảng phụ. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đua đọc trước lớp. 4 - Củng cố - Dặn dò + HS1 : Từ đầu “vũ khí”. + HS2 : “Năm 1946 của gia ... ảng cách cho những cây còn lại sống tốt. -Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng của cây con. -Nhổ bằng tay. -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. IV.Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại một số ý. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------- Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU - Thực hiện cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1(a*,b,c), Bài 2(b,c), Bài 3, Bài 4*, Bài 5*. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu BT bài 3. - Phiếu lớn + Bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIỂM TRA BÀI CŨ - Bài : “Luyện tập”. B - DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - GV hỏi : Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài (phần a,b, c) vào vở. Phát phiếu lớn cho 3 HS làm để dán lên chữa bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. * Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - GV lưu ý : Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính ; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính. * Bài 3 + GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV lần lượt cho HS phát biểu cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ chưa biết. (trong phân số cũng như số tự nhiên). - GV phát phiếu BT và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào phiếu. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. * Bài 4 - GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV nhắc HS nên dùng tính chất giao hoán và kết hợp để làm BT. - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 5 - GV HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm tiếp các phần còn lại của bài tập 1 4a và chuẩn bị bài sau : “Phép nhân phân số” - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1, 2 HS trả lời. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. - HS cả lớp làm bài vào vở và phiếu. Kết quả bài đúng như sau : a) c) - HS nhận xét bài bạn, sau đó kiểm tra lại bài làm của mình. - HS cả lớp làm bài vào vở và 4 HS làm ở phiếu : a) b) c) 1+ d) + Tìm x. - HS nối tiếp nhau trả lời. a) x + x = x = b) x – x = x = c) x = x = - Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - HS cả lớp làm bài vào vở và phiếu lớn : b) - 1 HS đọc theo yêu cầu. - 1 HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở Giải : Số học sinh học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là : (tổng số học sinh) Đáp số : (tổng số học sinh) Tập làm văn TIẾT 48: TÓM TẮT TIN TỨC . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Hiểu thế nào là tĩm tắt tin tức, cách tĩm tắt tin tức (Nội dung ghi nhớ) -Bước đầu nắm được cách tĩm tắt tin tức qua thực hành tĩm tắt một bản tin (BT 1,Bt2, mục III). + GD KNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu; Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập quan sát cây cối . - 2 , 3 em đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức , cách tóm tắt tin tức . b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1: Câu a: Có 4 đoạn. Câu b: * GV dán tờ giấy ghi phương án trả lời (mẫu) Đoạn Sự việc chính 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết 2 Nội dung kết quả cuộc thi 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Câu c: GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. Bài tập 2: Thế nào là tóm tắt một tin tức? Cách tóm tắt một tin tức. Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: GV phát phiếu cho vài HS, sau đó dán lên bảng. Bài tập 2: Yêu cầu Hs cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai: trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. +Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của bản tin. HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu câu b, viết vào vở. HS đọc kết quả trao đổi trước lớp. Cả Lớp phát biểu. HS trả lời theo ghi nhớ. Vài HS nhắc lại ghi nhớ. + Đảm nhận trách nhiệm HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ và làm bài tóm tắt bản tin. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích viết văn . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em . ---------------------------------------------------- Địa lí TIẾT 24/ BÀI 22: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: Các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. -Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). * Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. * Biết các loại đường giao thong từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) . -Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? -Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) -Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Thành phố Hồ Chí Minh: Là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. b) Các hoạt động : Hoạt động1: GV treo bản đồ Việt Nam. Hoạt động 2: - GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. *Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? *Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? *Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? *Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? -Quan sát hình 1, cho biết *Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? *Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? *Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? Hoạt động 3: GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. Hoạt động cả lớp HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh. HS thực hiện so sánh. HS thảo luận nhóm đôi Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Hoạt động nhóm đôi Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. 4. Củng cố : - Nêu yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh) - Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. ---------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 24. ******** I/Mục tiêu: - Học sinh thấy được những sai sĩt của bản thân. - Khắc phục được những khĩ khăn trong học tập. II/Chuẩn bị: - Kẻ bảng. - Sắp xếp bàn ghế. III/Sinh hoạt lớp: Cho tổ trưởng các tổ báo cáo, cho các em nhận xét, bổ sung ý kiến và ghi vào bảng. Tổ Nội dung Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Vắng Trật tự,đạo đức. Đồng phục. Vệ sinh Khơng thuộc bài, khơng làm bài. Bỏ quên đồ dùng học tập. An tồn giao thơng Điểm tốt, phát biểu. Giúp bạn. Tổng số điểm. Hạng. - Tuần này tuyên dương tổ: - Nhắc nhở tổ:. - Tuyên dương:. - Nhắc nhở : .. * Phương hướng tới: -Tiếp tục học tốt tuần 25 -Chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp; Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. -Đảm bảo ATGT khi đi và về; Giữ gìn vệ sinh trường lớp.
Tài liệu đính kèm: