Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Tập đọc

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền Khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK

IV.GIẢNG BÀI MỚI:

 

docx 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
---------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền Khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
10’
*Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài
+ Luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể rõ ràng chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến cho đất nước của nhà khoa học
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
10’
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn 1, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
-Em hiểu nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là gì?
-Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến? 
-Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng TQ. 
- Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông TĐN như thế nào?
- Nhờ đâu ông TĐN có những cống hiến lớn như vậy?
- HS trả lời.
- Đất nước đang bị giặc xâm lăng , nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
10’
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
-GV nhận xét tiết học
 -------------------------------------------------------------------
Tốn
Tiết101: Rút gọn phân số
I.MỤC TIÊU:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/112
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
8’
*HĐ1:Thế nào là rút gọn phân số?
Gv nêu vấn đề và hỏi HS .
-So sánh tử số và mẫu số của hai phân số2/3 và 10/15.
-Tử số và mẫu số của phân số 2/3 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 10/15, 2/3 =10/15 . khi đó ta nói 10/15 đã được rút gọn thành phân số 2/3 hay 2/3 là phân số rút gọn của 10/15.
-KL: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề.
-HS nghe giảng.
8’
*HĐ2: Cách rút gọn phân số .Phân số tối giản
GV nêu vấn đề và hỏi HS cách rút gọn phân số 6/8 và 18/54 .
Dựa vào cách rút gọn phân số 6/8 và 18/54 em hãy nêu các bước rút gọn phân số?
KL: Như SGK /113
-HS trả lời.
-HS nêu trước lớp 2 bước.
-HS nhắc lại
17’
*HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1(a): 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2(a): 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS KT các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-HS lên bảng làm
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu các bước rút gọn phân số.Chuẩn bị: Luyện tập
*Tổng kết giờ học.
------------------------------------------------------------------------------ 
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I.MỤC TIÊU: 
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai thế nào ? để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai thế nào? (BT3).
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) cĩ 2,3 câu kể đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
- Một số tờ phiếu khổ to để viết đoạn văn ở BT1 ( phần nhận xét- viết riêng mỗi câu một dòng.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
14’
*Hoạt động 1: Phần nhận xét: 
Bài tập 1,2:-1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 4,5: - HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đọc kỹ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét 
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
3’
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào?
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
18’
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập1:- 1 HS đọc nội dung bài tập 
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV nhận xét khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, kể chân thực, hấp dẫn
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp
- HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào?
- Cả lớp nhận xét 
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ đoạn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010
Chính tả
Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về lồi người 
I.MỤC TIÊU: 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- Tốc độ viết có thể khoảng 85 chữ/15 phút.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-3-4 tờ phiếu khổ to photo nội dung BT2
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần uôt/uôc
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
20’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ về loài người
- HS gấp sách và viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm 4 khổ thơ
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
12’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/22SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập 
- 3 HS lenâ bảng làm bài. Từng em đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh 
- Lớp nhận xét
HS nêu
Hs làm việc theo nhóm trình bày
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về n hà xem lại các bài tập 2,3 để ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập,, không viết sai chính tả.
-------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.MỤC TIÊU: 
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-1 hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọ về một người có tài
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
8’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những chữ trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề
- HS đọc gợi ý trong SGK
- HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3 
- GV theo dõi nhận xét và tuyên dương các em
- 1 HS đọc 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn theo 1 trong 2 phướng án đã nêu
22’
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện 
- HS kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp + trả lời 1 câu hỏi
- GV hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể của từng HS
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích nh ...  DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
6’
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS quan sát tranh SGK.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
27’
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa.
 * Nhiệt độ:
+Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
 -GV kết luận 
 * Nước.
 + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
 +Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
 +Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
 -GV nhận xét, kết luận.
 *Dạy tương tư như vậy với: Ánh sáng; Chất dinh dưỡng; Không khí:
 -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn  để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . 
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
-Mặt trời.
-Không. 
-Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
-Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc bài mới.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biét được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh họa một số cây ăn quả để làm BT2
-Giấy ghi lời giải BT1,2( phần nhận xét).
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
18’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung BT1
- HS đọc thầm bài Bãi ngô
- HS làm bài
-GV chốt lại ý đúng
Bài tập 2: 
-GV nêu yêu cầu của BT
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
- HS đọc thầm.
-HS so sánh trình tự trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô.
- GV nhận xét
Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu của bài
- GV Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phấn và nêu ý nghĩa của từng phần
- GV nhận xét và chốt lại
* Phần Ghi nhớ: -HS đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đọc bài và xác định các đoạn và nội dung từng đoạn
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
-HS đọc và xác định đoạn và nội dung từng đoạn
- HS so sánh rút ra kết luận
- HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn cây cối( Nôi dung trong phần ghi nhớ)
- HS trả lời câu hỏi
-3-4 HS đọc- cả lớp lắng nghe
18’
*Hoạt động 2: Phần luyện tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo và xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhâïn xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó
- HS tiếp nối đọc dàn ý của 
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em
 ---------------------------------------------------------------
Tốn
Tiết 105: Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/116,117
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(a): 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2(a): 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 
-1 HS đọc đề bài.
-Em hiểu yêu cầu của bài ntn?
-Yêu cầu HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện quy đồng hai cặp phân số ,cả lớp làm bảng con.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
-HS trả lời.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
*Tổng kết giờ học.
-------------------------------------------------------
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I.MỤC TIÊU: 
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 53 VBT Khoa học. 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
*MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK.
- GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 72 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống.
- GV cho HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào?
- HS suy nghĩ và đư ra lí giải của mình.
- HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy.
- HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào.
*Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH QUA CHẤT LỎNG, CHẤT RẮN
*MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Khi tiến hànhthí nghiệm cần chú ý chọn chậu có thành mỏng, cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh.
- Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
-Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng.
*Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÂM THANH YẾU ĐI HAY MẠNH LÊN KHI KHOẢNG CÁCH ĐẾN NGUỒN ÂM XA HƠN
*Mt: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ đều lên bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguồn âm thanh càng yếu đi. 
- 2 HS lên làm thí nghiệm.
*Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI
*MT: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn
- GV cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát (do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu.
- GV hỏi: Khi dùng “điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------------- 
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 21
1. ỉn định tổ chức.
2.Tiến hành buổi sinh hoạt:
a/Nhận xét ưu – khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới.
*GV nhận xét :
*GV triển khai kế hoạch tuần tới.
-Tiếp tục thực hiện MRKGHT vơí chủ điểm: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
-Triển khai tuần học tốt chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (30/4/1930 -30/4/2009)
-Thực hiện tốt việc đi sinh hoạt đội định kì.
-Củng cố nề nếp , vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sau khi nghỉ Tết.
c/Oân phần nghi thức đội và các bài múa:
-Học sinh xuống sân tập múa bài
-Tập một số động tác nghi thức Đội.
3/Dặn dò:
-Các em cần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong tuần tới .
************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an T21CKT.docx