TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cuả đất nước( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 21 Thứ 2 ngày 18 tháng 21năm 2010 Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cuả đất nước( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Kiểm tra : - Đọc bài Trống đồng Đông Sơn. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - GVgiới thiệu bài học. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc cả bài - Chia đoạn và HD HS đọc tiếp nối. - Đọc chú giải - YC luyện đọc theo cặp, HD sửa lỗi cho những em đọc sai. - YC HS đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi. HĐ2: HD tìm hiểu bài: - Y/C đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. - Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước? - Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? - Giáo sư TĐN có đóng góp gì trong kháng chiến? - Nêu đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Ông đã được nhà nước đánh giá như thế nào? - Nhờ đâu ông có được những cống hiến lớn như vậy? - Rút ra ND chính của bài? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: -Y/C HS đọc tiếp nối từng đoạn. GV HD để các em có giọng đọc phù hợp với bài văn. - Khen những em đọc tốt. C. Củng cố. Dặn dò: - ý nghĩa của bài là gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc lại bài văn và chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - 2 em đọc bài. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc tiếp nối 4 đoạn ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Từng cặp đọc bài, lưu ý nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến cho đất nước của nhà khoa học: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn... - 1 em đọc toàn bài cho cả lớp nghe. - Theo dõi đọc mẫu. - Trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi: - Tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học cả ba ngành: kĩ sư cầu cống, điện, hàng không; ngoài ra ông còn nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. - Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. - Ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. - Được phong Thiếu tướng ( 1948), Anh hùng Lao động (1952), ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí. - Nhờ ông có lòng yêu nước, ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi. - HS rút ra và nhắc lại. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm bài văn. - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. - HS thực hiện theo YC của GV. Toán rút gọn Phân số I. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản). * HS khá, giỏi: BT1(b), 2(b),3. II. Các hoạt động dạy học trên lớp: HĐ của thầy 1.Bài cũ - Chữa bài luyện thêm tiết trước.. 2.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Thế nào là rút gọn phân số ? Phân số tối giản. - GV nêu vấn đề: Cho phân số: + Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. + Yêu cầu HS dựa vào cách vừa làm, nêu cách tìm phân số bằng phân số . + Giới thiệu: Phân số đã được rút gọn thành phân số . s Kết luận: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có TS và MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. VD : Hãy rút gọn phân số : + Phân số có thể rút gọn được nữa không? -Giới thiệu: là phân số tối giản. VD: Hãy rút gọn PS: để được phân số tối giản. HĐ2: Luyện tập thực hành. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Hãy rút gọn các phân số. - Nhắc HS: Rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. + GV bao quát HS làm bài và chữa bài. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. a) Tìm các phân số tối giản trong các phân số đã cho. - Y/C HS giải thích vì sao tối giản ? b) Rút gọn các phân số chưa tối giản. Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Viết các số thích hợp vào ô trống bằng cách rút gọn phân số. - GV nhận xét bài làm của HS, cho điểm. HS khá, giỏi: BT1(b), 2(b),3. (Đã giải ở trên) 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. HĐ của trò - 2HS chữa bài tập. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài. Dựa vào tính chất của phân số để tìm được bằng cách: = = + HS nêu được: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số chia cho cùng một số tự nhiên là 5 thì được phân số mới bằng phân số đã cho. + HS nhắc lại. s HS hiểu được: Rút gọn phân số là chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên để được phân số mới. + HS rút gọn: = = + Không và 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác. - Nắm được: là phân số tối giản. + 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp: = = là phân số tối giản. 1HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm. + HS làm vào vở và chữa bài, 2HS chữa bảng lớp: a. = = , = = == ; == = = ; = = b. = = ; = = == ; == = = ; = = + HS khác so sánh KQ và nhận xét. - 1HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm. HS thảo luận theo cặp, nêu KQ: a) Các phân số tối giản: , , Vì tử số và mẫu số không cùng chia cho 1 số tự nhiên khác 1 nào. b) Phân số chưa rút gọn: , = = - 1HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm. HS dựa vào việc rút gọn phân số để tìm được số thích hợp: = = = - 2HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà làm lại các bài tập. Làm thêm: Rút gọn phân số sau: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (t1) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. IIcác hoạt động dạy học trên lớp: HĐ của thầy 1.Bài cũ: - Em đó làm được gì để thể hiện sự kớnh trọng, biết ơn đối với người lao động? 2.Bài mới: - GTB: GV nờu mục tiờu bài dạy. HĐ1: Phân tích truyện "Chuyện ở tiệm may - GV kể câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”. - Y/C thảo luận nhúm, trả lời các câu hỏi sau: đọc truyện và thảo luận: + Em cú nhận xột gỡ về cỏch cư xử của Trang, Hà trong cõu chuyện trờn ? + Nếu em là Hà, em sẽ khuyờn bạn điều gỡ ? - Kết luận: Cần phải người lịch với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. HĐ2: Nhận biết hành vi đúng, sai. BT1: s Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi ND sau: - Những hành vi, việc làm nào sau đõy là đỳng? Vì sao ? + HS lần lượt đọc to các việc làm, hành vi a, b, c, d, đ - trong SGK. + Y/C HS trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ, tiếp xúc. HĐ3: Biểu hiện của phép lịch sự . s Y/C HS nêu miệng: Một số biểu hiện của phộp lịch sự: - Khi ăn uống. - Lúc núi năng. - Lúc chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, - Y/C HS nối tiếp đứng dậy nêu KQ. s Kết luận: Phép lịch sự cần thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học. HĐ của trò - 2 HS nờu miờng. + HS khỏc nhận xột. - HS mở SGK, theo dõi bài. -HS chú ý lắng nghe nội dung câu chuyện. 1HS đọc lại truyện. - Chia lớp làm 4 nhóm: Các nhóm đọc truyện và tiến hành thảo luận: + Đại diện cỏc nhúm trình bày KQ: - Trang thì nhã nhặn, lễ độ với cô thợ may, còn Hà có cử chỉ cư xử thiếu lịch sự,nhưng đã biết nhận lỗi + Khuyên bạn lần sau nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn. - HS nghe, nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi: Đọc bài tập, nắm yêu cầu để làm. + Đại diện các nhóm trình bày (nhóm sau trình bày ý kiến không lặp lại của nhóm trước mà chỉ bổ sung): - Việc làm đúng: b, d. - Việc làm sai: a, c. HS giải thích vì sao là hành vi đúng, hành vi sai. - HS lắng nghe để hiểu bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 3, suy nghĩ và trả lời: + Khi ăn uống: Từ tốn + Lúc nói năng với người khác: nhẹ nhàng, khéo léo, nhã nhặn. Biết cách lắng nghe khi người khác đang nói . + Lúc chào hỏi khi gặp gỡ: Đúng mực, .. . + Xin lỗi khi làm phiền người khác - 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. CB bài sau: Các nhóm tập sắm vai (BT4). Chính tả Tuần 21 I.Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả , trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT3( Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II.Chuẩn bị: GV: 2 bảng nhóm ghi ND bài tập 2a, 3a. III.Các hoạt động dạy học trên lớp: HĐ của thầy 1. Bài cũ: - Y/C HS viết các từ khó, dễ lẫn của tiết trước: Truyền hình, trẻ trung, chuyền bóng, trung phong, chẻ lạt. 2.Bài mới: + GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ, viết. - Y/C HS đọc bài viết “mắt trẻ con trái đất” trong bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Tìm hiểu ND: Khi trẻ con sinh ra cần phải có những ai ? Vì sao lại phải như vậy? - Y/C HS tìm các từ viết khó, dễ lẫn trong bài viết. Sau đó đọc và viết các từ tìm được. + Lưu ý HS: Cách trình bày đoạn thơ: Tên bài lùi vào 3 ô. Đầu dòng lùi vào 2 ô. Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng. - Y/C HS gấp SGK, tự nhớ để viết bài. + GV chấm bài viết của HS và nhận xét. HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. - GV lựa chọn bài 2a, 3a để HD HS làm bài. Bài2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo 2 bảng nhóm lên bảng đã viết sẵn đề bài: Điền các phụ âm r/d/gi và chỗ trống cho thích hợp. + Y/C 2HS chữa bài trên bảng nhóm. - GV HD học sinh nhận xét. Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài. - Treo bảng phụ viết sẵn đề bài: HD HS gạch bỏ tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp. - Y/C 1 HS lên bảng làm. 3.Củng cố, dặn dò: Chốt lại ND và nhận xét tiết học. HĐ của trò - 2HS viết từ lên bảng, HS ở dưới viết vào nháp. + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài. - 2HS đọc thuộc lòng đoạn viết (Gồm 4 khổ thơ). Lớp nhẩm thầm HTL bài thơ. - HS nêu được: Cần có mẹ có cha.Mẹ là người chăm sóc, bế bồng, trẻ cần tình yêu và lời ru của mẹ, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, - HS đọc và viết các từ sau: số tự nhiênáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, chăm sóc, ... - HS gấp sách, viết bài cẩn thận. + Cùng bạn đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - 1 số HS được chấm bài. - 1HS đọc to YC bài tập, lớp đọc thầm. + 2HS làm bảng lớp, HS khác làm bài vào vở. + Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh: KQ: giăng, gi ... trong thí nghiệm trên? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm - GV kết luận. HĐ2: Âm thanh truyền qua chất lỏng, chất rắn - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp GV dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước, yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thanh chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì? - Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hỗ đã bị buộc trong túi ni lông - Thí nghiêm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? - Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. - GV nêu kết luận HĐ3. Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. - Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên? Thí nghiệm 1. - GV nêu vừa nêu vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống to lên hay nhỏ đi - GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại vào lớp. - Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi? Thí nghiệm 2. - GV nêu thí nghiệm sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần. - Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra? - Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao? - GV yêu cầu hãy lấy các ví dụ cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. HĐ của trò - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau - Lớp nhận xét HS mở SGK và lắng nghe. - Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta. + Khi đặt dưới trống mộ cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống. - Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung . - HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống - Các thành viên quan sát hiện tượng, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống. - Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. - Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rống của vật - Trong thí nghiệm không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động. - Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh rung động theo. - HS trả lời. - HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng. - HS trả lời theo em suy nghĩ - Làm thí nghiệm theo nhóm. - HS trả lời theo hiện tượng đã quan sát được. - Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm - Khi đã buộc chặt đồng hồ trong túi ni lông rồi thả vào chậu nước ta vẫn nghê thấy tiếng chuông khi áp tai vào thành chậu là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi ni lông, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta. - Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - HS phát biểu theo kinh nghiệm của bản thân. - Cá có thể nghe thấy chân người bước trên bờ, hay dưới nước lẩn trốn. - Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai kia lại, vẫn có thẻ nghe thấy tiếng gõ. - áp tài xuống đất có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi - Khi đi ra thì tiếng trống nhỏ đi.. - HS nghe GV phổ biến cách làm sau đó thực hiện thí nghiệm theo nhóm. - Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy xũng chuyển động ít hơn. - Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi. - HS lấy ví dụ theo kinh nghiệm của bản thân. - Khi ô tô đúng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi. - Chuẩn bị tiết sau. Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn I. Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí hình tròn. - Biết cách trang trí được hình tròn đơn giản. * HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II. Đồ dùng học tập - Một số vật được TT có dạng hình tròn: cái đĩa, cái khay, . . . - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học - Bài vẽ trang trí hình tròn của HS khoá trước III. Các HĐ dạy học chủ yếu GT bài Phát triển bài HĐ của thầy HĐ1: Quan sát và nhận xét GV giới thiệu 1 số đồ vật dạng hình tròn được trang trí + Nêu những đồ vật hình tròn có trang trí? + Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết trong hình tròn? + Cách vẽ mầu trong trang trí hình tròn? - Gv kết luận về 2 cách trang trí hình tròn? + Trang trí cơ bản + Trang trí ứng dụng HĐ2: Cách trang trí hình tròn GV dựa vào hình gợi ý cách trang trí hình tròn để hướng dẫn + Vẽ hình tròn và kẻ trục đối xứng + Vẽ các hình mảng chính phụ + Tìm hoạ tiết vào mảng cho phù hợp + Tìm và vẽ màu theo ý thích - Gv cho HS xem 1 số bài vẽ của HS khoá trước Lưu ý HS về cách bố cục vẽ màu HĐ3: Thực hành Gv bao quát lớp, hướng dẫn cho các em còn long tong HĐ4: Nhận xét đánh giá Tổ chức trưng bày sản phẩm GV đánh giá HĐ của trò HS quan sát và trả lời - Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh - Hoạ tiết đối xứng qua trục - Màu sắc làm nỗi rõ trọng tâm HS làm bài vào vở HS chọn các bài đẹp oẻ tổ mình để nhận xét đánh giá Tuần 21 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản). Giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học trên lớp: HĐ của thầy 1.Bài cũ - Chữa bài luyện thêm tiết trước.. 2.Bài mới: HDLuyện tập thực hành. GV giao BT và HD HS làm bài Cho HS làm bài vào vở BT và chữa bài. Bài1: Rút gọn các phân số. a.;;; ; ;; b.;;;;; - Nhắc HS: Rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. + GV bao quát HS làm bài và chữa bài. Bài2: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: ;;; ; Bài3: Một khu rừng HCN có chiều dài dam, chiều rộng1400cm Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu m2? Bài4: Một khu đất HCN có diện tích 2km2, chiều rộng 800m Tính chiều dài khu đất đó? Bài5:Tổ 1 và tổ 2 chăm sóc 28500 m2 rừng. Sau khi chuyển 2500m2 rừng của tổ 1 sang tổ 2 chăm sóc thì tổ 2 chăm sóc nhiều hơn tổ 1 là 400m2 rừng. Hỏi lúc đầu mỗi tổ chăm sóc bao nhiêu mét vuông rừng. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. HĐ của trò 1HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm. + HS làm vào vở và chữa bài, 2HS chữa bảng lớp: a. = = , = = == ; == = = ; = = b. = = ; = = == ; == = = ; = = + HS khác so sánh KQ và nhận xét. - 1HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm. HS thảo luận theo cặp, nêu KQ: Các phân số tối giản: , , Vì tử số và mẫu số không cùng chia cho 1 số tự nhiên khác 1 nào. Phân số chưa tối giản: , , - Gọi 3 HS nêu cách rút gọn 3 phân số chưa tối giản. Bài giải Đổi 4 dam = 40m 1400 cm = 14m Diện tích khu rừng HCN là: 40 x 14 = 560(m2) Đáp số: 560m2 Bài giải Đổi 2km2= 2000000m2 Chiều dài khu đất là: 2000000 : 800 = 2500(m) Đáp số: 2500m Bài giải - Gợi ý để HS giải theo cách khác: Vẽ sơ đồ lúc đầu, dựa vào sơ đồ để giải. + Tính xem lúc đầu tổ 1 chăm sóc hơn tổ 2 bao nhiêu m2 sau đó vận dụng cách giải tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó để giải. - 1 HS lên bảng giải: Theo bài ra ta có sơ đồ sau khi chuyển của tổ 1 2500m2 sang tổ 2 chăm sóc: ?m2 Tổ 1: 400m2 28500m2 Tổ 2: Sau khi chuyển, tổ 1 chăm sóc số m2 là: (28500 – 400) : 2 = 14050 (m2) Lúc đầu, tổ 1 chăm sóc số m2 là: 14050 + 2500 = 16550 (m2) Lúc đầu, tổ 2 chăm sóc số m2 là: 28500 - 16500 = 11950 (m2) Đáp số: Tổ 1: 16550 m2 Tổ 2: 11950m2 - Về nhà làm lại các bài tập. Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I .Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu số hai phân số . Giải bài toán có liên quan. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy 1.Bàicũ: - Chữa bài tập 2: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số . - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bàimới: HĐ1: HD HS luyện tập - GV giao BT - HD HS làm BT - HS làm BT và chữa bài Bài1: Qui đồng mẫu số các phân số sau: a. và b. và c. và d. và Bài2:Hãy viết 5 phân số bằng phân số Bài3: Rút gọn phân số sau: a. b. Bài4: BT161 trang 20 trong 400 bài tập toán 4 HĐ2:Củng cố - dặn dò Chốt lại ND và nhận xét tiết học. HĐ của trò - 2HS chữa bài. + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS đọc YC các BT - HS làm bài vào vở - Chữa bài - 4 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. a. và = = b. và c. và d.= = ; = = 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - 2 HS chữa bài - Lớp nhận xét a. b. 1 HS giải - Lớp nhận xét Hiệu của mẫu số và tử số là: 27 - 18 = 9 Khi cùng trừ đi cả tử số và mẫu số cho cùng một số thì hiệu không thay đổi Vì phân số mới bàng nên ta có: Coi tử số là 1 phần thì mẫu số là 2 phân như thế Tử số là : (9 : 1) x1 = 9 Mẫu số là : 9 x 2 = 18 Trừ cả tử và mẫu đi cùng một số là: 18 - 9 = 9 Đáp số: 9 Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố qui đồng mẫu số hai phân số. Giải bài toán có liên quan II. Các HĐ dạy học HĐ của thầy A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105 - GV nhận xét cho điểm HS. B. Luyện tập - GV HD luyện tập - HS làm BT - HS chữa bài và nhận xét Bài1: Rút gọn phân số sau a. ; b. ; c. Bài2: Hãy viết phân số thành các phân số có mẫu số lần lượt là 6; 15; 21 Bài3: Bài 162 trang 20 trong sách 400 bài tập toán 4 Bai4: Bài 376 trang 46 sách 400 bài tập toán 4 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà HĐ của trò - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lơp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 3 HS làm bài - Lớp nhận xét a.= = ; b.= = ; c. = = - HS làm bài và nhận xét - HS giải và nhận xét Hiệu của mẫu số và tử số là: 11 - 2 = 9 Coi tử số của phân số mới là 4 phần thì mẫu số là 7 phần như thế Mẫu số của phân số mới là: 9 : 3 x 4 = 12 Mẫu số của phân số mới là: 12 + 9 = 21 Số phải thêm vào tử số và mẫu số của phân số đẫ cho là: 12 - 2 = 10 Đáp số: 10 - 1 HS giải và lớp nhận xét Cạnh của hình vuông là: 164 : 4 = 41(cm) Chiều rộng của HCN là: 41 - 5 = 36(cm) Chiều dài của HCN là: 41 + 5= 46(cm) Diện tích HCN là: 36 x 46 = 1656(cm2) Đáp số: 1656 cm2 - Về nhà tiếp tục ôn tập
Tài liệu đính kèm: