Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay)

I/ Mục đích – Yêu cầu

-Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân ( biết vẻ đẹp, cao cả của những ngườicó cống hiến cho đất nước )

Tư duy sáng tạo( Biết và học tập tốt để có những thành tựu lớn dống góp cho nước nhà)

III. Phương pháp kỹ thuật dạy học tích hợp

Tự bộc lộ suy nghĩ

Hỏi và đáp

IV. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .

V Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

docx 60 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
 Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2:TËp ®äc 
BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
Tù nhËn thøc ,x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n ( biÕt vỴ ®Đp, cao c¶ cđa nh÷ng ng­êicã cèng hiÕn cho ®Êt n­íc )
T­ duy s¸ng t¹o( BiÕt vµ häc tËp tèt ®Ĩ cã nh÷ng thµnh tùu lín dèng gãp cho n­íc nhµ)
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch hỵp 
Tù béc lé suy nghÜ 
Hái vµ ®¸p
IV. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
V Các hoạt động dạy – học 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Đất nước việt Nam ta đã sinh ra nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là 
Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hôm nay, các em sẽ hiểu thên về sự nghiệp của con người tài năng này của dân tộc.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
1 HS kh¸ ®äc bµi
GVh­íng d·n c¸ch ®äc
Chia ®o¹n
HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
HS t×m tõ khã
HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n 
HS t×m tõ ng÷
H­íng dÉn t×m giäng ®äc , ng¾t nghØ 
HS ®äc l¹i ®o¹n nhÉn giäng ®äc 
HS luyƯn ®äc theo cỈp
HS ®äc toµn bµi
GV ®äc mÉu toµn bµi 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? 
- Nêu đại ý của bài ? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. 
- Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc .
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước.
+ HS đọc đoạn “ Những cống hiến . . . hết “ 
- Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
- nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Oâng yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.
-ND: Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
 HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- HS nêu ý nghĩa của bài. 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La.
TiÕt 2: To¸n BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết vềphân số tối giản (trường hợp đơn giản).
-Làm được Bt1(a), Bt2(a).
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
HS hiĨu c¸ch rĩt gän , nhËn biÕt vỊ ph©n sè tèi gi¶n , lµm ®­ỵcbµi tËp 
III.Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
§éng n·o 
Tù béc lé suy nghÜ 
IV. §å dïng d¹y häc 
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Rút gọn phân số 
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. 
 = = Vậy : = 
Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số 
 Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số 
6 và 8 đều chia hết cho 2 nên 
 = = 
3 và 4 không thể chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản
GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số 
Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau:
Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1a: Rút gọn phân số 
Khi HS làm các bước trung gian không nhất thiết HS làm giống nhau
HS làm vào bảng con 
Bài 2a: HS làm và trả lời. 
Bài 3,4: HS kh¸ giái
HS trả lời
HS nhắc lại 
HS nhắc lại
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo. 
TiÕt 4: KĨ chuyƯn 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
Giao tiÕp( BiÕt bµy tá suy nghÜ, c¶m xĩc, mong muèn cđa b¶n th©n, l¾ng nghe,t«n träng ý kiÕn cđa ng­êi kh¸c )
ThĨ hiƯn sù tù tin ( m¹nh d¹n tr×nh bµy tr­íc líp c¸c sù viƯc, ho¹t ®éng cã thùc theo c¸ch nh×n nhËn , ®¸nh gi¸ cđa m×nh )
Ra quyÕt ®Þnh ( BiÕt lùa chän c©u chuyƯn , chän läc ®­ỵc c¸c sù viƯc, ho¹t ®éngcã thùc ®ĩng chđ ®iĨm)
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc
T­ duy s¸ng t¹o ( nhí l¹i c©u chuyƯn , chän läc ®­ỵc c¸c sù viƯc , ho¹t ®éng chđ yÕu vµ biÕt s¾p xÕp chĩng hỵp lý , g©y Ên t­ỵng víi ng­êi nghe) 
IV – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
v– HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3/.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
TiÕt 5: Kü thuËt 
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
A. MỤC TIÊU :
-Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. 
-Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
Học sinh :
SGK .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
-Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
-Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
-Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện.
IV. Củng cố-Dặn dò:
-Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh t ...  s¸u ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: ThĨ dơc
NHẢY DÂY 
TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”
I.MỤC TIÊU –YÊU CẦU
-Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân 
-Trị chơi “lăn bĩng bằng tay” 
-Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động
II.ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN
-Sân trường.
-Cịi, dây nhảy, bĩng chuyền
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Định Lượng
PHƯƠNG PHÁP
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Nhận Lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Kiểm tra sĩ số của HS
2.Khởi Động 
 + Xoay cổ tay kết hợp cổ chân
 + Xoay khớp vai
 + Xoay khớp hơng
 + Xoay khớp gối
 + Xoay khớp cổ 
 + Chạy nâng cao đùi
 + Chạy gĩt chạm mơng
 + Chạy bước nhỏ
 + Động Tác Vươn Thở
 + Động Tác Tay
 + Động Tác Chân
 + Động Tác Lưng Bụng
 + Động Tác Phối Hợp
 + Động Tác Thăng Bằng
 + Động Tác Nhảy
 + Động Tác Điều Hịa
B.PHẦN CƠ BẢN
1.Bài Tập RLTTCB
-Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-Tại chỗ so dây ,mơ phỏng trao dây
-Khi tập luyện cĩ thể chia nhĩm hoặc luân phiên nhĩm thay nhau tập
2.Trị Chơi
* Lăn Bĩng Bằng Tay
HS chơi theo hình thức tiếp sức ,khi vịng qua cột cờ mốc khơng đước giẫm vào vịng trịn ,số 1 về tới đích số 2 mới được xuất phát .cứ tiếp tục như vậy cho đến hết ,đội nào về trước ít phạm quy là thắng cuộc .
*Trường Hợp Phạm Quy
-Xuất phát trước hiệu lệnh của GV
-Khơng dẫn bĩng vịng qua cờ hay vạch chuẩn
-Người trước chưa đến nơi người thứ 2 đã xuất phát
C.PHẦN KẾT THÚC
1.Thả Lỏng
2.Nhận Xét Đánh Giá
3.Dặn Dị
4.Xuống Lớp
8-10 phút
1-2 phút
6-8 phút
22-25 phút
13-16 phút
7-9 phút
3-5 phút
LT tập hợp lớp chỉnh đốn điểm danh, báo cáo sĩ số cho GV 
Đội Hình Nhận Lớp
 €(GV)
 €€€€€€€€€€LT
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Cán bộ lớp hơ cho các bạn khởi động
- GV quan sát và sửa sai, cĩ thể khởi động cùng học sinh
Đội Hình Khởi Động
 ( LT )€ €(GV)
€ € € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € € €
€ € € € € €
- GV làm mẫu kết hợp giải thích 
- GV quan sát sửa sai cho HS
Đội Hình
€(GV)
€€€€€€€ € 
€€€€€€€ €
€€€€€€€ €
- GV nêu tên trị chơi , luật của trị chơi
- Cho HS chơi thử sau chơi thật
- Tổ chức đội hình như thi đấu
- GV làm trọng tài cho 2 đội thi đấu
Đội Hình 
€(GV)
 €€€€€ € € €
 €€€€€ € € €
 XP Đ
- LT điều khiển cho HS thả lỏng
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dị HS về ơn tập,chuẩn bị bài cũ
- GV hơ “TD” HS đồng thanh hơ khỏe
Đội Hình
 €(GV)
 €€€€€€€€€€LT
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
TiÕt 2: To¸n 
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
-Thực hiện được quy đồng mẫu số 2 phân số.
-Làm được Bt1(a), Bt2(a), Bt4.
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
Thùc hµnh ®­ỵc bµi tËp 
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Tù bbäc lé suy nghÜ 
IV. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc 
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài. 
Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. 
Bài 2: HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu
 Hướng dẫn: Muốn quy đồng mẫu số ba phân số, ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. 
Bài 4: HS làm bài và chữa bài
Bài 5: Tính theo mẫu : Yêu cầu HS làm theo mẫu. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
4/ Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 2; TËp lµm v¨n
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (Bt1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (Bt2). 
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
HS nhËn biÕt ®­ỵc tr×nh tù miªu t¶ bµi v¨n t¶ c©y cèi , biÕt lËp dµn ý 
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Tù béc lé suy nghÜ tù tr×nh bµy 
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu
 -Trò: SGK, vở ,bút,nháp 
V.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: Tả đồ vật.
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối.
Nhận xét:
Bài 1: -Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngô”
 -GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: xác định các đoạn và nội dung của từng đọan.
 -Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.
 -cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi bảng.
.Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
.Đoạn 2: “4 dòng tiếp” Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. 
.Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. 
Bài 2:
*Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý”
*GV yêu cầu hs so sánh về trình tự có gì khác nhau. 
-GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng.
 Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. (BVMT)
Ghi nhớ:
Bài 3: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu ghi nhớ.
 -Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi nhớ 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gọi hs đọc to bài “Cây gạo”
 -GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc thầm bài văn và nêu ý kiến.
 -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
.Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận)
 .Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
 Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn cây.
 -Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu.
 -Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được.
 -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
-3 Hs nhắc lại
-2 hs đọc lại bài.
-Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi.
-Vài nhóm nêu ý kiến
-Vài hs nhắc lại 
-1 hs đọc to
-hs tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi.
-Vài nhóm nêu ý kiến
-Vài hs nhắc lại
-hs phát biểu cá nhân.
-Vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-1 hs đọc to bài “Cây gạo”
-hs phát biểu cá nhân
-Vài hs nhắc lại
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp làm dàn ý vào phiếu-Vài hs đọc.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ..
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học lại ghi nhớ hoàn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn trái mà em vừa làm
TiÕt 3: To¸n 
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
-Thực hiện được quy đồng mẫu số 2 phân số.
-Làm được Bt1(a), Bt2(a), Bt4.
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
Thùc hµnh ®­ỵc bµi tËp 
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Tù bbäc lé suy nghÜ 
IV. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc 
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài. 
Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. 
Bài 2: HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu
 Hướng dẫn: Muốn quy đồng mẫu số ba phân số, ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. 
Bài 4: HS làm bài và chữa bài
Bài 5: Tính theo mẫu : Yêu cầu HS làm theo mẫu. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
4/ Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 4:ChÝnh t¶
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh)
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
ViÕt ®Đp vµ tr×nh bµy ®ĩng 
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Tr×nh bµy s¸ng t¹o 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Chuyện cổ tích về loài người
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài tập 3: HS thi tiếp sức
dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học, làm bài 2a.

Tài liệu đính kèm:

  • docxanh hung lao dong tran dai nghia.docx