Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Vũ Duyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Vũ Duyên

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?

+Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?

+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?

+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?

+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?

- Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 .

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?

+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?

-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?

- Ghi nội dung chính của bài.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Vũ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011
TËp ®äc
 Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa
I. Môc tiªu:
- §äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã hoÆc dÔ lÉn do ¶nh h­ëng cña ph­¬ng ng÷.
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ, ®äc ®óng c¸c sè chØ thêi gian, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ca ngîi nh©n c¸ch vµ nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho ®Êt n­íc cña nhµ khoa häc TrÇn §¹i NghÜa.
- §äc diÔn c¶m toµn bµi; 
- HÓu c¸c tõ khã trong bµi; Néi dung bµi : Ca ngîi Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiÖp quèc phßng vµ x©y dùng nÒn khoa häc trÎ cña ®Êt n­íc .
II. C¸c kns c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
1. KÜ n¨ng tù nhËn thøc: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n
2. KÜ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o
III. c¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông
1. Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n
2.Tr×nh bµy 1 phót
3. Th¶o luËn nhãm 
IV. ph­¬ng tiÖn d¹y - häc : 
- ¶nh ch©n dung TrÇn §¹i NghÜa 
- B¶ng phô ghi s½n c©u 
V. Ho¹t ®éng d¹y häc 
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4ph
1ph
8ph
12ph
7ph
3ph
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu hỏi:
+Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu. 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc . 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Đất nước đang ....bảo vệ đất nước .
+ Trên cương vị cục trưởng cục ....không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . 
+ Ông có công lớn trong ... vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước .
+ Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc .
+ Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
+ Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác .
+ Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
To¸n
 Rót gän ph©n sè
I. Môc tiªu:
Häc sinh b­íc ®Çu nhËn biÕt vÒ rót gän ph©n sè vµ ph©n sè tèi gi¶n .
BiÕt c¸ch rót gän ph©n sè ( tr­êng hîp c¸c ph©n sè ®¬n gi¶n )
II. §å dïng d¹y - häc : B¶ng nhãm
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4ph
1ph
7ph
6ph
7hp
7ph
3ph
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số"
b) Khai thác:
1 Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
- Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 .
-Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
-Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
-Yêu cầu rút gọn phân số này .
-Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
- Giáo viên ghi bảng qui tắc .
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 : 
_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3: 
- Gọi một em đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Bài3:; 
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe .
- Hai học sinh nêu lại ví dụ .
- Thực hiện phép chia để tìm thương .
- Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được .
 - Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
- Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
LÞch sö
Nhµ hËu Lª vµ viÖc tæ chøc qu¶n lý §Êt n­íc
I. Môc tiªu: Sau bµi häc HS biÕt:
Hoµn c¶nh ra ®êi cña nhµ HËu Lª
Nhµ HËu lª d· tæ chøc ®­îc mét bé m¸y nhµ n­íc quy cò vµ qu¶n lÝ §Êt n­íc t­¬ng ®èi chÆt chÏ
NhËn thøc vÒ b­íc ®Çu vÒ vai trß cña ph¸p luËt
II §å dïng d¹y häc: 
 	Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng). 
 	Một số điểm của bộ luật Hồng Đức; PHT của HS. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4ph
1ph
9ph
12ph
6ph
3ph
1. Ổn định: 
 GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT. 
2. KTBC: 
 GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”. 
- Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? 
- Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng? 
- Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài: 
 *Hoạt động cả lớp: 
- GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê: 
 Tháng 4- 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhàø Lê trải qua một số đời vua. Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460- 1497). 
 *Hoạt động nhóm: 
- GV phát PHT cho HS. 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: 
+ Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? 
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? 
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? 
- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ. (GV treo sơ đồ lên bảng)
- GV nhận xét, kết luận. 
* Hoạt động cá nhân: 
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước. 
- GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK). HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: 
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ). 
+ Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ? 
+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? 
- GV cho HS nhận định và trả lời. 
- GV nhận xét và kết luận: gọi là BĐ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức. Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc bài trong SGK. 
- Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua? 
- Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức. 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị. 
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý. 
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra. 
+ Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long. 
+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra. 
+ Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. 
- HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi đến thống nhất: tính tập quyền rất cao. Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. 
- HS trả lời cá nhân./ HS cả lớp nhận xét. 
- 3 HS đọc. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS cả lớp. 
ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt)
 ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi.
I. môc tiªu:
Nhí - viÕt ®óng, ®Ñp ®o¹n tõ: " M¾t trÎ con xinh l¾m... ®Õn h×nh trßn lµ tr¸i ®Êt trong bµi th¬: " ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi"
Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biÖt r/d/gi hoÆc?/~.
II. §å dïng d¹y- Häc:
 ViÕt bµi tËp 3 vµo giÊy khæ  ... êu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
- GV kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
To¸n
LuyÖn tËp 
	I. Môc tiªu:
	- Còng cè vµ rÌn kü n¨ng quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè.
	- B­íc ®Çu lµm quen víi quy ®ång mÉu sè ba ph©n sè.
	II. §å dïng d¹y - häc: 
- B¶ng phô ghi s½n bµi tËp 3; phiÕu häc tËp.
	III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4ph
1ph
12ph
15ph
3ph
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số ta làm như thế nào? 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số 
 và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 5 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15 , chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2 x11 
+ Gọi ý HS tự tính 
 -Yêu cầu lớp làm các phép tính còn lại vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài .
 và 2 5 và 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện .
+ HS thực hiện vào vở.
b/ 
c/ 
+ Nhận xét bài bạn .
-2HSnhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TËp lµm v¨n
CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi 
	I. Môc tiªu: Gióp häc sinh hiÓu:
	- CÊu t¹obµi v¨n miªu t¶ c©y cèi gåm 3 phÇn (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi).
	- BiÕt lËp dµn ý miªu t¶ 1 lo¹i c©y quen thuéc theo 1 trong 2 c¸ch ®· häc®ã lµ: T¶ lÇn l­ît tõng bé phËn vµ t¶ lÇn l­ît tõng thêi kú ph¸t triÓn
	II. §å dïng d¹y - häc: - Tê giÊy ghi bµi tËp 2
	III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4ph
1ph
12ph
3ph
17ph
3ph
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học .
- Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô " 
+ Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Cây mai tứ quý " 
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài 
" Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh .
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý .
+ Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối .
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây .
+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây .
c/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " 
+ Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , ghi điểm từng học sinh .
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) 
+ Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học .
+ GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS .
 + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2 : 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây .
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 .
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau .
+ Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả .
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng . 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Khoa häc
Sù lan truyÒn ©m thanh 
 I.. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã thÓ:
	- ¢m thanh ®­îc lan truyÒn trong m«i tr­êng kh«ng khÝ.
	- Nªu ®­îc vÝ dô hoÆc lµm thÝ nghiÖm chøng tá ©m thanh yÕu ®i khi lan truyÒn ra xa nguån. Nªu ®­îc vÝ dô vÒ ©m thanh cã thÓ lan truyÒn qua chÊt r¾n, chÊt láng.
 II. §å dïng d¹y - häc: 2 èng b¬, vµi vôn giÊy, trèng, ®ång hå, tói ni l«ng......
 III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4ph
1ph
8ph
9ph
10ph
3ph
1. KiÓm tra: Gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ néi dung bµi 4
- GV nhËn xÐt cho ®iªm.
2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi ghi môc bµi 
 H§1: Sù lan truyÒn ©m thanh trong kh«ng khÝ
+T¹i sao khi gâ trèng, tai ta nghe ®­îc tiÕng trèng?
- Yªu cÇu 1HS ®äc thÝ nghiÖm trang 84.
- Gäi HS ®äc dù ®o¸n cña m×nh.
- Sau ®ã cho HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm.
- GV nªu c¸c c©u hái ®Ó t×m hiÓu: 
VD: Khi gâ trèng em thÊy cã hiÖn t­îng g× xÈy ra?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- GV gäi HS ®äc môc B¹n cÇn biÕt.
 H§2: ¢m thanh lan truyÒn qua chÊt r¾n,chÊt láng.
- GV lµm thÝ nghiÖm ®èi víi chÊt láng.
Sau ®ã nªu c©u hái ®Ó t×m hiÓu.Yªu cÇu HS lÊyVD
- T­¬ng tù ®èi víi chÊt r¾n.
* GV nhËn xÐt kÕt luËn.
H§3:¢m thanh yÕu ®i hay m¹nh lªn khi kho¶ng c¸ch nguån ©m xa h¬n.
( TiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ ho¹t ®éng 2)
H§4: Trß ch¬i “Nãi chuyÖn qua ®iÖn tho¹i”
- GV nªu tªn trß ch¬i, nªu luËt ch¬i.
- GV cho HS ch¬i.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
Còng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn vÒ ®äc thuéc môc B¹n cÇn biÕt.
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi.
-1HS ®äc, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS lµm thÝ nghiÖm, nhËn xÐt.
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ®Ó rót ra kÕt luËn.
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp. 
- HS quan s¸t, nhËn xÐt
- HS tr¶ lêi vµ lÊy thªm VD minh ho¹ nhËn xÐt
- HS thùc hiÖn nh­ ho¹t ®éng 2
- HS l¾ng nghe.
- HS ch¬i ( 2 em thµnh 1 cÆp)
- HS vÒ tù häc.
Sinh ho¹t 
S¬ kÕt tuÇn
I. Môc tiªu:
 - Giúp HS nắm được những hoạt động đã làm được trong tuần, những việc chưa làm được. 
 - Phương hướng cho tuần 22
II. Néi dung.
 1. Lớp trưởng nªu nội dung sinh hoạt:
 - иnh gi¸ hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng tổ trong tuần.
 - Tổ trưởng nhận xÐt ưu, khuyết điểm của từng c¸ nh©n trong tổ m×nh.
 - Tuyªn dương c¸ nh©n cã tiến bộ, cã kết quả học tập tốt: 
 2. C¸c tổ trưởng nhận xÐt từng thµnh viªn trong tổ m×nh.
 3. Lớp trưởng đ¸nh gi¸ nhận xÐt của tổ trưởng
 4. GV ®¸nh gi¸ mọi hoạt động trong tuần.
 a. Đạo đức:
 - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
 b. Học tập:
 - Trong tuần các em đi học rất đều, nhưng chưa chú ý nghe giảng, chưa hăng hái phát biểu . 
 - Một số bạn còn lười học, chưa cố gắng.
 c. Thể dục - vệ sinh. 
 - Thể dục: nhanh nhẹn. 
 - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 d. Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
2. Hướng hoạt động tuần 22
- Duy tr× nÒn nÕp tr­íc khi nghØ tªt
- NghØ tÕt ph¶i an toµn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 21(4).doc