I. MỤC TIÊU:
- Biết nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
° Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
° Kĩ năng kiểm soát cảm xc khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa
- Phiếu thảo luận nhóm
° Phương pháp: thảo luận nhĩm, xử lý tình huống, nĩi cch khc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 16/01/2012 Đạo đức (tiết 21) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. ° Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. ° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. ° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống. ° Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Phiếu thảo luận nhóm ° Phương pháp: thảo luận nhĩm, xử lý tình huống, nĩi cách khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 9’ 10’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2) - Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động? - Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Lịch sự với mọi người Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (xử lý tình huống). - Giáo viên kể cho học sinh nghe (hoặc học sinh đọc ở SGK) - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm 2 câu hỏi ở SGK - Cho học sinh thảo luận nhóm - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả tha - Nhận xét, góp ý, bổ sung * GV rút ra kết luận: + Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (đánh giá hành vi) (BT1 trong SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm - Cho các nhóm thảo luận - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, góp ý, bổ sung à Kết luận : - Các hành vi, việc làm (b) , (d) là đúng . - Các hành vi, việc làm (a) , (c) , (đ) là sai. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Nói cách khác) (bài tập 3) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm - Cho các nhóm thảo luận - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, góp ý, bổ sung à GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ + Cảm ơn khi được giúp đỡ + Xin lỗi khi làm phiền người khác + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. + Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói 4) Củng cố : Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. ° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. ° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống. ° Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. Đọc Ghi nhớ trong Sách giáo khoa 5) Nhận xét, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của sách giáo khoa - Hát tập thể - Học sinh tự do phát biểu - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh lắng nghe giáo viên kể - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận các câu hỏi - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 20/01/2012 ĐỊA LÍ (tiết 21) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - ● Nhớ tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - ● Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phụ của người dân đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 9’ 10’ 11’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ - Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên? - Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ? - Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê? - GV nhận xét 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Còn ở đồng bằng Nam Bộ thì người dân sống ở đây là những dân tộc nào? Nhà ở, làng xóm nơi đây có đặc điểm gì khác đồng bằng Bắc Bộ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam - Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu? - GV giải thích thêm về “giống đất”: Dải đất hoặc dải cát cao từ 4-5 m song song với bờ biển, dài hàng chục km. Giồng còn dùng để chỉ các dải cát ven sông (giống như dải đê tự nhiên), hình thành do các lớp phù sa được bồi đắp cao dần sau mỗi kì nước lũ tràn rồi rút đi. Các giồng đất hai bên các sông lớn thường là nơi có làng xóm, dân cư đông đúc. - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì? + Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ? + Vì sao người dân thường làm nhà ven sông? - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo - GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). Đây là vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch nên người dân thường chọn các giồng đất cao để làm nhà tránh lũ. Mặt khác, trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại. - GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. - Giải thích vì sao có sự thay đổi này? Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm (Bộ phận) - GV yêu cầu học sinh thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: + Hãy nói về trang phục của các dân tộc? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? - GV sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - GV nói thêm: Ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. - Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội. 4) Củng cố: (Bộ phận) Yêu cầu HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - HS xem bản đồ & trả lời - Nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Học sinh theo dõi - HS xem tranh ảnh - Học sinh theo dõi - HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - Học sinh theo dõi - Học sinh trình bày - Học sinh theo dõi Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 17/01/2012 Khoa học (tiết 41) ÂM THANH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những âm thanh do vạt rung động phát ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít giấy vụn. + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược + Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 7’ 9’ 12’ 5’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Em làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Em kêu gọi mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào? - Nhận xét kiểm tra bài cũ 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Âm thanh Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh (làm việc cả lớp) - Giáo viên đặt các câu hỏi: + Em biết những âm thanh nào? + Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? + Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối? - Sau mỗi câu hỏi nhận xét, bổ sung. ... ng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số - Cho học sinh rút gọn phân số sau: ; - Nhận xét phần sửa bài. 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (Khi học sinh làm các bước trung gian không nhất thiết học sinh làm giống nhau) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 4: (câu a và b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu - Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là: hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c) = 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số 3.4/Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - CHUẨN BỊ BÀI: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc : Rút gọn các phân số - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài = = ; = = = = ; = = - Học sinh đọc : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài: Phân số bằng là ; - Học sinh đọc : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Phân số bằng là ; - Học sinh đọc: Tính (theo mẫu) - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a) = b) = c) = - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 18/01/2012 Toán (tiết 103) QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số - Cho học sinh rút gọn phân số sau: ; - Nhận xét phần sửa bài. 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số các phân số 3.2/ Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số hai phân số và - Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ? - Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15 - Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có ==, == - Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số và 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và Cách quy đồng mẫu số hai phân số + Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. + Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 3.3/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV đặt câu hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được các phân số nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c) = = ; = = Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c) == ; = = 3.4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số 3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số (iếp theo) - Hát tập thể - HS nêu lại cách rút gọn phân số - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - HS thảo luận tìm cách giải quyết. = = ; = = - Học sinh theo dõi và nêu lại - Nhiều học sinh nhắc lại - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh nêu lại cách thực hiện qui đồng mẫu số. - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài: a) = = ; = = b) = = ; == - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài: a) = = ; = = b) == ; == - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 19/01/2012 Toán (tiết 104) QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU : - Biết qui đồng mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Học sinh sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần bài cũ 3) Day bài mới Giới thiệu: Qui đồng mẫu số các phân số (tt) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và - Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ giữa hai mẫu số 12 và 6: + 12 có chia hết cho 6 hay không? + Có thể lấy 12 làm mẫu số được không? Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung. - Cho HS tự quy đồng mẫu số để có: == và giữ nguyên Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và Vậy: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau: + Xác định mẫu số chung + Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 2: (câu a, b, c) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập, nhận xét và nêu cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài 3) Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - CHUẨN BỊ: LUYỆN TẬP - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra quy tắc chung. - Học sinh nêu lại cách quy đồng phân số - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - HS đọc: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 24 - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 20/01/2012 Toán (tiết 105) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Học sinh sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần bài cũ 3) Dạy bài mới a) Giới thiệu: Luyện tập b) Tổ chức cho học sinh làm bài tập: Bài 1: (câu a) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài. Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 2: (câu a) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 phần sau đó yêu cầu học sinh làm lần lượt từng bài - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 5: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vơ theo mẫu - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài 3) Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu) - Học sinh theo dõi sau đó làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - HS đọc: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc : Tính (theo mẫu) - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi
Tài liệu đính kèm: