Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1)
I.Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụvề việc cư xử lịch sự với mọi người.
2. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác;. ứng xử lịch sự với mọi người.; Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.; Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
3. Có thái độ :-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .
II.Đồ dùng dạy học-Thẻ màu : xanh, đỏ,
III.Các hoạt động dạy học
TUẦN 21 Thứ 2 ngày 16 th áng 1 năm 2012 Luyên:Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Mục tiêu : - Củng cố cách đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho đất nước . - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước - Các KNS: Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. - GDHS kính phục Anh hùng lao động Trần Đại nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Các hoạt động trên lớp: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : HĐ1: HD luyện đọc: HSY: Đọc 1-2 đoạn sửa lỗi phát âm HSTB: Đọc 2-3 đoạn +Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? Nhận xét ghi điểm. HSKG: Đọc cả bài Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? HĐ1: Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương _ Nêu lại nội dung bài ? 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi:Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 5 em đọc -3-4 em đọc + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học , ...vũ khí . - 6-7 em đọc. + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc . +Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động ... + Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . * Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1) I.Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụvề việc cư xử lịch sự với mọi người. 2. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác;. ứng xử lịch sự với mọi người.; Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.; Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết 3. Có thái độ :-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự . II.Đồ dùng dạy học-Thẻ màu : xanh, đỏ, III.Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : -Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng người lao động ? 2 Bài mới a/Giới thiệu bài và ghi đề bài *HĐ1:Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may. -GV yêu cầu HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1,2 SGK. -Các nhóm tiến hành làm việc, sau đó cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Gv kết luận *HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. -Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét và kết luận. -GV kết luận : +Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. +Các hành vi việc làm (a), (c), (đ) là sai. *HĐ3: Cá nhân (Bài tập 3 SGK) HS dùng bộ thẻ màu : xanh, đỏ, trắng thể hiện ý kiến . GV nhận xét và kết luận. -GV kết luận +Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: +Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi thề +Biết lắng nghe khi người khá đang nói. +Biết chào hỏi khi gặp gỡ +Cảm ơn khi được giúp đỡ +Xin lỗi khi làm phiền người khác. +Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ, gõ cửa bấm chuông khi muốn nhờ người khác +Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừanói. -Cho vài HS đọc ghi nhớ bài SGK. *Hoạt động tiếp nối : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịchsự với bạn bè và mọi người. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học.-Tiết sau học bài này tiếp theo. -HS trả lời, lớp nhận xét. -HS đọc đề bài. -Các nhóm đọc truyện, rồi thảo luận. -Cả lớp lắng nghe, nêu kết quả và nhận xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. -Tập trung nhóm và tiến hành thảo luận -Cá nhân báo cáo, lớp nêu nhận xét và bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. -HS tập trung nhóm tiến hành thảo luận. Sau đó trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe GV đọc, thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe. Luyện toán:: RÚT GỌN PHÂN SỐ I – Mục tiêu Củng cố học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản) Giáo dục HS yêu thích học toán . II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra: 2- Bài mới: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau Bài 1: 1: Rút gọn các PS: - HS làm vào vở * Tìm PS tối giản Bài 2 : Khoanh tròn vào những phân số bằng phân số : - HS làm vào vở - Thu chấm , chữa bài . * Khi ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số của một phân số thì được một phân số mới có giá trị bằng phân số đã cho ... BàI 3:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. + Chấm và chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Làm bài vào vở == == 2. Các phân số bằng phân số là : , ,. - Các phân số không rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản . -Cả lớp làm vở -1 em chữa bài trên bảng. Mĩ thuật : Bài 21: Vẽ trang trí VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I.Mục tiêu HS nhận biết được cách sắp xếp (Bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình tròn. -HS vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình tròn và vẽ màu theo ý thích. - HS bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình tròn. II. Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị - SGK,SGV Chuẩn bị một số đồ vật trang trí hình tròn có trang trí . Một số bài trang trí hình tròn. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS các lớp trước. HS chuẩn bị: - SGK, - Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ : III Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh Kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét Giới thiệu tranh ảnh trang trí hình tròn. - Các hình tròn thường được sử dụng trong trang trí nhưng đồ vật nào? - Các hình tròn được trang trí hoạ tiết là hình gì ? - Chia nhóm: Các nhóm trao đổi để trả lời câu hỏi ? Tóm tắt: Hoạt động 2:Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình tròn. Vẽ các bước vẽ lên bảng - Yêu cầu HS Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. Hoạt động 3: Thực hành Cho HS làm bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -Bát, đĩa, cốc, chén... - Hình hoa lá chim thú ở khăn,áo,bát,đĩa -HS nhắc các bước vẽ -HS làm bài - HS nhận xét bài vẽ Gợi ý HS nhận xét bài vẽ Thứ 3 ngày 17 tháng1 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố và hình thành KN rút gọn PS Củng cố và nhận biết 2 PS bằng nhau Giáo dục HS yêu thích học toán . II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1-Kiểm tra 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài ,ghi đầu bài. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Rút gọn các PS - Tìm PS tối giản Chia TS và MS cho cùng 1 số TN nào lớn hơn 1 Bài 2: Phân số nào bằng Bài 3: Phân số nào bằng Bài 4: Tính (theo mẫu) 3- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân. - Làm bài vào vở. - Đọc phần chú ý. b- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 8; 7. c- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 19 ; 5 Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? -Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? -Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai thế nào? khi nói hoặc viết một đoạn văn. - Rèn HS nắm chắc dạng câu kể Ai thể nào? II. Đồ dùng dạy học: -Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng III. Hoạt động trên lớp: Giáo viên Học sinh 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy khổ lớn và bút dạ .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn ) - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . * Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu . Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu. + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái ) - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu . - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . aGhi nhớ : -Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào? bLuyện tập : Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . + Nhắc HS câu Ai thế nào ? - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: Câu kể Ai thế nào ? có những bộ phận nào ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về làm bài tập 3,chuẩn bị bài. -3 HS lên bảng đặt câu . -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn . - Lắng nghe -Hoạt động trong nhóm 4 trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu . Câu Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 1/ Bên đường cây cối xanh um. 2 / Nhà cửa thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh . xanh um . thưa thớt dần hiền lành trẻ và thật khoẻ mạnh . -1 HS đọc thành tiếng. - Là như thế nào ? . + Bên đường cây cối như thế nào ? + Nhà cửa thế nào ? + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? + Anh ( quản tượng ) thế nào ? - 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS đọc ... Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ôn lý thuyết: - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ? + Gọi HS nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, làm vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn Bài 3 :( HSKG) + Muốn tìm được các phân số bằng các phân số và có mẫu số chung là 24 ta làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. 2 em chữa bài trên bảng. Bài 3 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm như sau : + Xác định mẫu số chung + Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. Tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc. + Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số nhưng phải chọn 24 là MSC. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Luyện: Khoa học: ÂM THANH I – Mục tiêu - Củng cố cho HS nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II- Đồ dùng dạy học - Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra : Bài mới : a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. HĐ1: Ôn lý thuyết Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. : ? Nêu các âm thanh mà các em biết + Thực hành các cách phát ra âm thanh. - Thảo luận nhóm. - Tìm cách tạo ra âm thanh - Khi nào vật phát ra âm thanh ? - Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta. HĐ2: Luyện tập Hoàn thành bài tập - Chấm và chữa bài. TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ? - Tạo 2 nhóm. + Nhóm 1: gây tiếng động. + Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra. -> Nhận xét, đánh giá 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Âm thanh do con người gây ra. - Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày. - Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. - Thi giữa 2 nhóm. Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2012 Luyện: Tiếng việt: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. -Nhận biết sắp xếp trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HĐ1:HS hoàn thành BT ở VBT. GV theo dõi, giúp đỡ để HS làm. HS lên chữa bài. HĐ2:- GVra thêm bài hS làm. Bài1: Các câu trong đoạn văn dưới đây đã bị đảo trật tự. Hãy sắp xếp lại, biết rằng tác giả tả từ khái quát đến cụ thể. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ(1). Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra xung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất(2). Rừng đước mênh mông(3). Mặt đất lầy nhẵn thín, không một cọng cỏ mọc(4). Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều chưa lên kịp để cuốn đi và bóng nắng chiếu qua tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên mặt bùn mượt mà vàng óng li ti vết chân của những con dã tràng bé tẹo(5). Bài2: HSKG: a. Hãy lập dàn ý tả về cây cam trong vườn nhà em. b. Dựa vào dàn ý đó hãy viết một bài văn tả cây cam. + Treo bảng ghi sẵn kết quả dàn ý. - HS làm, chấm chữa. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài văn - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe . * Đáp án: Bài1: Thứ tự : 3, 1, 2, 4, 5. Bài 2: HS tự làm, nêu dàn ý sau đó làm bài trọn vẹn . - LuyệnToán : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. - Giáo dục HS yêu thích học toán . II. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV cùng nhận xét và chữa bài. - GV cùng cả lớp chữa bài + Bài 2: GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu. Chấm và chữa bài. + Bài 3: Tính theo mẫu. - GV và cả lớp nhận xét. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở. HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. b. và = = = vậy quy đồng mẫu số và được phân số và Giữ nguyên : HS: Tự quy đồng theo mẫu. Nêu KQ : , , HS: Đọc yêu cầu và tự Thể dục:Bài 42 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I. Mục tiêu -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 41. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học +Trò chơi: “Có chúng em”. 2. Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS. VD: Những sai phạm HS thường mắc và cách sửa: -GV chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót, cho HS thực hiện chưa tốt kỹ thuật động tác làm theo những bạn thực hiện tốt kĩ thuật động tác, GV nhắc các em dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp các bạn nhảy. Khi kết thúc động tác nhắc các em thả lỏng tích cực. -GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. Hình thức thi đua : 1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục. 2) Theo thời gian quy định. GV có sự phân công trong từng đôi thay đổi nhau người tập và người đếm . Kết thúc nội dung xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất b) Trò chơi : “Lăn bóng bằng tay” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi có trình độ tương đương nhau. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại ngắn gọn cách chơi giúp HS nắm vững luật chơi. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. -Khi chơi, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ nắm tay nhau thành vòng tròn vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học tập đội bạn ! Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn !”. 3. Phần kết thúc -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -GV hô giải tán. -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -Khởi động: Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. +Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Các tổ trưởng dùng lời và tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ của mình nhảy. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập, +Sai: So dây dài hoặc ngắn quá, quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau. +Cách sửa: Trước khi tập nhảy cho HS tập nhảy không có dây một số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhảy. Động tác bật nhảy lên nhẹ nhàn, nhanh gọn và có nhịp đệm. Cách chơi : -Khi có lệnh em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số một. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng. -Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm -HS hô “khoẻ”. NGLL: HỘI HOA XUÂN I - Mục tiêu hoạt động : - HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kình tế mà còn làm đẹp cho gia đình, đất nước. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây ở nhà, ở trường II- Quy mô hoạt động : Tổ chức theo quy mô lớp III- Tài liệu và phương tiện Tranh, ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân Sản phẩm cây hoa IV- Các bước tiến hành: Bước 1; chuẩn bị Trước 2 tuần GV phổ biến cho HS - Để hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây” lớp sẽ tổ chức “Hội hoa xuân” để trưng bày những cây (khuyết khích cây hoa) các em đã chăm sóc . Cây đó có thể của cá nhân hay một nhóm. - Mỗi tổ có một trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân. - Chọn người dẫn chương trình. Bước 2 : Hội hoa xuân - Địa điểm tổ chức sân trường, có bảng kẻ chữ “Hội hoa xuân- Lớp 4” - MC tuyên bố lý do, giưới thiêu chương trình, công bố thời gian dành cho việc trưng bày và trang trí sản phẩm, tư liệu theo đơn vị tổ. - Các tổ trưng bày và trang trí cây của tổ mình . Mỗi cây đều ghi rõ tên cây gì? Của ai? Tổ nào? - GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm . Khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ đó giưới thiệu sản phẩm của tổ mình. - Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp trưng bày lên góc chung của cả lớp. Bước 3 : Đánh giá -nhận xét – GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng “Hội hoa xuân” nhấn mạnh : Với việc làm hôm nay, các em đã góp phần tạo them màu xanh, them sắc hoa rực rỡ cho đất nước . Khen ngượi những cá nhân có sản phẩm đẹp được cả lớp bình chọn . Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng phẩm cho lớp, cho trường . Khuyến khích cá nhân vận động gia đình, tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình mình, góp phần tô đẹp cho môi trường sống quanh ta
Tài liệu đính kèm: