Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

1 Ổn định:

2. Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài

b Nội dung bài mới

 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

- GV chia đoạn : 4 đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1

-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2 kết hợp với luyện đọc câu dài

-1 HS đọc thầm chú giải

-HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài . .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm và TLCH:

-Tóm tắc tiiêủ sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?

Đọc thầm đoạn 2&3để TLCH

- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ?

- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

 HS đọc đoạn “Những cống hiến . . . hết"

- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn như vậy?

- Nêu đại ý của bài?

Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm

-4 HS đọc nối tiếp toàn bài

-Nêu cach đọc của bài

-GV treo bảng phụcó ghi đoạn 2 lên bảng

-GV đọc mẫu

-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm

4 – Củng cố :

Em học tập được gì ở Trần Đại Nghĩa

5. Dặn dò: Chuẩn bị: Bè xuôi sông La.

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Thứ hai, ngày 16 tháng 01 năm 2012
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B.52. 
- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn 2 luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định: 
2. Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn : 4 đoạn 
-HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2 kết hợp với luyện đọc câu dài
-1 HS đọc thầm chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm và TLCH:
-Tóm tắc tiiêủ sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?
Đọc thầm đoạn 2&3để TLCH
- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ?
- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
 HS đọc đoạn “Những cống hiến . . . hết"
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn như vậy? 
Nêu đại ý của bài? 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
-4 HS đọc nối tiếp toàn bài
-Nêu cach đọc của bài 
-GV treo bảng phụcó ghi đoạn 2 lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm 
4 – Củng cố :
Em học tập được gì ở Trần Đại Nghĩa 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Bè xuôi sông La. 
1’
3-4’
1’
8-10’
10-12'
6-8’
3’
1’
- HS theo dõi 
- HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm 
-HS luyện đọc kết hợp luyện đọc cau dài 
-Cả lớp đọc thầm chú giải 
-HS đọc theo cặp 
- HS theo dõi 
HS tóm tắc 
- nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. 
- HS đọc thầm đoạn “ Năm 1946 . . Chủ nhiện Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước “trả lời câu hỏi 2, . 
- Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bán gục pháo đài bay B.52 . Oâng có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà.
- nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- 4 HS đọc
-HS nêu 
- HS theo dõi 
- HS theo dõi
- 3 HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản)
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2.. Kiểm tra bài cũ :
1’
3”
- Nêu cách tìm phân số bằng nhau? Nêu ví dụ?
- 2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
1’
b. Nội dung bài mới
- Nghe GV giới thiệu bài
Hoạt động1:Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
10-13’
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn 
- GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- HS thực hiện
- 
- Ta được phân số 
Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
- HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho hai
Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
GV Kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
- Học sinh nhắc lại
- Qua những ví dụ trên hãy cho biết khi rút gọn phân số ta tiến hành những bước nào?
Hoạt động2:Luyện tập 
Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 .
-Chia tử số và mẫu số cho số đó 
-Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản 
Bài 1/114:HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Gọi HS nhận xét, Cả lớp nhận xét sửa chữa 
-Nêu cách rút gọn phân số ?.
6-8’
HS đọc đề
2 HS lên bảng làm bài
Dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS nêu
Bài 2/114 :HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
- Phân số tối giản là phân số như thé nào?
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
4-6’
- HS nêu 
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
-HS nêu
Bài 3/114 :GV nêu yêu cầu 
-Tổ chức thi đua làm đúng làm nhanh 
4. Củng cố:
Nêu các bước rút gọn phân số ?
5. Dặn dò:Xem bài Luyện tập 
3-4’
2’
1’
-HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức 
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- Thế nào là lịch sự với mọi người ?
- Vì sao cần lịch sự với mọi người ?
2 - Kĩ năng :
- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
II - Đồ dùng học tập
GV : - Phiếu thảo luận nhóm
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định: : 
2 . Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động 
- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? 
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất /
3 - Dạy bài mới :
a: Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu .
- > GV rút ra kết luận 
+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. 
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận : 
- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
Hoạt động 3 : THảo luận cả lớp
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : 
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. 
4 - Củng cố:
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người .
5. Dặn dò: Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
1 ‘
3-5”
1’
5-7’
5-7’
4-6'
4-6’
1’
- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2 .
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào .
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
2. .Kĩ năng:
- Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học :
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng
Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng?
Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn?.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497 ) 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước .
GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận
Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
4.Củng cố: 
- Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao?
Nhà Lê ra đời như thế nào?
5. - Dặn dò :Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê
1 ‘
5 ‘
1’
4-5’
5-7’
8-10’
5’
1’
HS traû lôøi
HS nhaän xeùt
-HS theo doõi 
Tính taäp quyeàn (taäp trung quyeàn haønh ôû vua) raát cao. Vua laø con trôøi (Thieân töû ) coù quyeàn toái cao, tröïc tieáp chæ huy quaân ñoäi.
HS quan saùt
Vua, nhaø giaøu, laøng xaõ, phuï nöõ.
- Ñeà cao ñaïo ñöùc cuûa con caùi ñoái vôùi boá meï, baûo veä quyeàn lôïi cuûa ngöôøi phuï nöõ.
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm  ...  hÖ thèng vµ nhËn xÐt
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ vµ «n l¹i ®éng t¸c ®i ®Òu
6- 10’
18- 22’
10- 12’
7- 8’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu, ngày 20 tháng 01 năm 2012
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần, mở bài, thân bài và kết bài
Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về một số cây ăn quả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
TG
Các hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
1'
3. Dạy – học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
1’
b. Nội dung bài mới:
10-12’
Lắng nghe
Hoạt động1: Nhận xét 
Bài 1 :
 GV gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn 
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh trên bảng ý kiến của HS
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày. Mỗi HS tìm nội dung của đoạn văn.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hs cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn Cây mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn
- Đọc thầm theo bài tập
- Trao đổi theo cặp
- Gọi HS phát biểu. Gv ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
- Một số Hs phát biểu ý kiến
- Bài văn trên miêu tả bãi ngô theo trình tự nào
- Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào.
- Kết luận : Bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều có 3 phần.
HS so sánh 2 bài văn và trả lời
- Miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ phát triển.
- Miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
- Lắng nghe
Bài 3 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu Hs trao đổi, nhận xét cấu tạo của bài văn.
- Bài văn gồm mấy phần, mỗi phần có nhiệm vụ gì ?
- Gọi Hs phát biểu, bổ sung
- 2 HS cùng trao đổi, thảo luận về câu hỏi.
- Phát biểu, bổ sung khi trả lời đúng.
Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
Hs đọc phần ghi nhớ ngay tại lớp.
Hoạt động2:Luyện tập :
4-6’
Bài 1/32 :Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS trình bày nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng
- 1 HS đọc thành tiếng, 
- Trình bày bổ sung câu hỏi
Bài 2 /32:
- HS đọc yêu cầu bài tập
12-15’
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS đọc một số quả ăn quen thuộc.
- Tiếp nối nhau đọc
HS lập dàn ý
HS nhận xét, sửa bài hoàn chỉnh
4. Củng cố:
2 HS đọc ghi nhớ
5. Dặn dò: Hoàn chỉnh BT 2
3’
1'
- Lập dàn ý cá nhân
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Củng cố, rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số
Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản)
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
1’
3-5’
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 
2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
1’
b.Hướng dẫn luyện tập
Nghe GV giới thiệu bài
Bài 1/117 :
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
7-9’
3 HS lên bảng làm bài
HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2/117 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
3-5’
HS thực hiện
Hai HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
Bài 3 /117:
Quy đồng mẫu số 3 phân số : 
Yêu cầu HS tìm MSC của 3 phân số trên
Nhắc HS MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi quy đồng 2 phân số để tìm MSC của 3 phân số trên.
GV : Như vậy muốn QĐMS ba phân số ta có thể lấy tử số và mẩu số của từng phân số lần lượt nhân với tích của các mẫu số của hai phân số kia.
Bài 4/117:HS nêu yêu cầu đề bài 
- HS làm bài 
- Cả lớp nhận xét
Bài 5/117: 
5-7’
3-5’
HS nêu : SMC là 2 x 3 x 5 = 30
Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5 (với 15)
HS thực hiện
-HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp nhận xét 
3-4’
HS làm vào vở,2 HS lên bảng làm 
4. Củng cố:
2’
Nêu cách quy đông MS 3 phân số?
5. Dặn dò:Xem bài Luyện tập chung 
1’
KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Aâm thanh được lan truyền trong môi trường không khí
- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn..
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS chuẩn bị theo nhóm:
 2 ống bơ (lon sữa bò), giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ny lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC: Âm thanh do đâu mà có ?
3. Bài cũ:
a. Giơi thiệu bài :
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh 
-Tại sao tai ta nghe được âm thanh?
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 6
-Vì sao tấm ni lông lại rung ?
Làm thế nào để tai ta nghe được âm thanh?
-Cho HS báo cáo kết quả 
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn 
-1 HS lên bảng làm thí nghiệm ,Cả lớp theo dõi báo cáo kết quả 
- Từ những thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua những đâu ?
-Nêu ví dụ về âm thanh truyền qua chất rắn ,chất lỏng ?
Hoạt động3: Âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
Âm thanh truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi ? Nêu ví dụ ?
4. Củng cố:
2 HS đọc bài học 
5. Dặn dò: xem bài Âm thanh trong cuộc sống 
1’
4'
1’
7-9'
7-9’
5-7’
3’
1’
HS nêu
HS nêu
- HS theo dõi từng bước 
- HS làm thí nghiệm quan sát và giải thích hiện tượng 
- Mặt trống rung đã tác động đến tấm ni lông sẽ làm tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động 
- Khi rung động truyền đến tai làm màng nhỉ rung động nhờ đó tai nghe được âm thanh 
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- HS làm thí nghiệm 
- HS trình bày 
- Âm thanh không chỉ truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn , chất lỏng 
 - HS nêu 
Thảo luận cả lớp
Yếu đi 
HS nêu 
Địa lí:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết: 
Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi nhiều 
 thủy, hải sản nhất cả nước.
2. Kĩ năng:
HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó.
Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. OÅn ñònh: 
2. Baøi cuõ: Ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä.
Keå teân moät soá daân toäc & caùc leã hoäi noåi tieáng ôû ñoàng baèng Nam Boä?
Nhaø ôû cuûa ngöôøi daân Nam Boä coù ñaëc ñieåm gì? 
3. Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu: 
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoäng1: Hoaït ñoäng caù nhaân
Ñoàng baèng Nam Boä coù nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi naøo ñeå trôû thaønh vöïa luùa, vöïa traùi caây lôùn nhaát caû nöôùc?
Haõy cho bieát luùa gaïo, traùi caây ôû ñoàng baèng Nam Boä ñöôïc tieâu thuï ôû nhöõng ñaâu?
Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm 
- Quan saùt caùc hình döôùi ñaây keå teân theo thöù töï caùc coâng vieäc trong thu hoaïch vaø cheá bieán gaïo xuaát khaåu ôû ñoàng baèng Nam Boä.
- Quan saùt hình 2/122 , keát hôïp vôùi voán hieåu bieát cuûa mình, em haõy keå teân caùc traùi caây ôû ñoàng baèng Nam Boä.
- GV moâ taû theâm veà caùc vöôøn caây aên traùi cuûa ñoàng baèng Nam Boä.
Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi
Döïa vaøo SGK, tranh aûnh vaø voán hieåu bieát cuûa baûn thaân thaûo luaän theo gôïi yù: 
Ñieàu kieän naøo laøm cho ñoàng baèng Nam Boä ñaùnh baét ñöôïc nhieàu thuyû saûn?
Keå teân moät soá loaïi thuûy saûn ñöôïc nuoâi nhieàu ôû ñaây?
Saûn phaåm thuûy, haûi saûn cuûa ñoàng baèng ñöôïc tieâu thuï ôû ñaâu?
GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy.
GV moâ taû theâm veà vieäc nuoâi caù, toâm ôû ñoàng baèng naøy?
4.Cuûng coá 
GV yeâu caàu HS neâu laïi moät soá ñaëc ñieåm veà hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä.
5.Daën doø: 
Chuaån bò baøi: hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä (t.t)
1 ‘
3-5’
1’
4-6’
8-10’
4-6’
3-4'
1'
HS traû lôøi
HS nhaän xeùt
HS quan saùt baûn ñoà noâng nghieäp & traû lôøi
- ñoàng baèng lôùn nhaát, ñaát ñai maøu môõ, khí haäu noùng aåm, nguoàn nöôùc doài daøo, ngöôøi daân caàn cuø lao ñoäng
- Caû ñaát nöôùc vaø coøn ñeå xuaát khaåu 
HS döïa vaøo keânh chöõ trong SGK vaø voán hieåu bieát cuûa baûn thaân ñeå traû lôøi.
HS keå: gaët luùa, tuoát luùa, xay xaùt gaïo vaø ñoùng bao, xeáp gaïo leân taøu ñeå xuaát khaåu.
- HS trình baøy 
HS döïa vaøo SGK, tranh aûnh,, voán hieåu bieát ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi.
Caù tra, caù basa,toâm,
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû tröôùc lôùp.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Đạo đức tác phong : 
- Đây đã là tuần học thứ 3 sau thi HK1 nên các em đã duy trì tốt công tác nề nếp 
Chấp hành tốt nội quy nhà trường, chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo và người lớn, đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp
- Thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn, có thực hiện truy bài 15 phút đầu giờ song chưa thường xuyên. 
Tồn tại : Một số em còn ăn quà vặt trong 15 phút đầu giờ cần chấm dứt trong thời gian tới, đầu tóc còn dài chưa gọn gàng: Chung, Sinh , Đức ....
II. Học tập :
Một số em có ý thức học tập tốt, tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nỗi : Thuý, Dương, Bảo, Nhung, Thảo...
- Học tập có chiều hướng lơ là do ảnh hưởng của không khí sắp tết, ít chuẩn bị bài, ít học bài ở nhà nên việc học ở lớp còn trầm. 
III. Kế hoạch tuần đến :
- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cấm tình trạng ăn quà vặt trong lớp 
- Thay đổi một số chỗ ngồi 
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đôi bạn học tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4 tuan 213 cothaiqv.doc