I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hoà, ca ngợi
- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
II. KỸ NĂNG SỐNG
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 21 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012 Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hoà, ca ngợi - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước II. KỸ NĂNG SỐNG - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa - Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK - NX và cho điểm 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - GV cho hs xem ảnh Trần Đại Nghĩa. - GV ghi đầu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - GV gọi 1 hs đọc (?)Bài chia làm mấy đoạnB?( 4đoạn ) - Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp (3 lượt) - GV hướng dẫn cách đọc - Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ...thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc... c. Tìm hiểu bài - Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước. *GV (?)Đoạn 1 cho các em biết điều gì§? - Yêu cầu hs đọc đoạn 2+3. (?)Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nàoT? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước? (?)Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì E? *GVkết luận (?)Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến.G (?)Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiễp xây dựng Tổ Quốc.N (?)Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì§? (?)Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntnN? *GVkết luận (?)Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậyT? (?)Đoạn cuối bài nói lên điều gì§? - Gọi HS nhắc lại. (?)ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gìý? - GVNX chốt lại c. Đọc diễn cảm (?)Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntnT? - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 - GV đọc mẫu, gọi 1 hs đọc - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm - Tuyên dương hs đọc tốt - Gọi 1 hs đọc lại cả bài 3. Củng cố - dặn dò: (?)Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có những công hiến to lớn như vậy cho nước nhàT? Nhận xét tiết học - Đọc và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét - Xem chân dung SGK - Lắng nghe - Hs luyện đọc - HS cùng bàn nối tiếp đọc bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi: *Giới thiệu tiều sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 - HS đọc bài lớp lắng nghe + Trần Đại Nghĩa theo Bác về năm 1946 Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. + Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Hs lắng nghe + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế tạo ra loại vũ khí có công sức phá lớn như súng Ba -dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu + Ông có công lớn trong việc XD nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban KHKT nhà nước. *Những đóng góp của GS Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi + Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. 1953 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nuớc trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác. - Lắng nghe + Ông có được những cống hiến lớn như vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi. *Đoạn cuối bài cho thấy nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa - HS nhắc lại. - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi - HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì gạch chân các từ này. - HS đọc diễn cảm đoạn 2 - HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. - HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay nhất + Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học hỏi nghiên cứu. ............................................................................................. Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tích chất cơ bản của phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới - GV nêu vấn đề: cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng vừa tìm được. (?)Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhauH? *GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số , hay phân số là phân số rút gọn của . *Kết luận: a) Ví dụ 1 - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn. (?)Khi tìm phân số bằng phân số Khi t×m ph©n sè b»ng ph©n sè nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào? (?)Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số H·y nªu c¸ch em lµm ®Ó rót gän tõ ph©n sè được phân số ? (?)Phân số Ph©n sè còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? *Kết luận: b) Ví dụ 2 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số . - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được (?)Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó T? - Thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho số tự nhiên mà em vừa tìm được. - Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp. (?)Khi rút gọn phân số Khi rót gän ph©n sè ta được phân số nào? (?)Phân số Ph©n sè đã là phân số tối giản chưa? Vì sao? c) Kết luận - GV : Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiệ rút gọn phân số. - Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học. (GV ghi bảng). 2.4. Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản rồi mới dùng lại. Bài 2 - Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. Bài 3 - GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, (tiết 100) Phân số bằng nhau. t sè bíc trung gianïng l¹icña bµi hiÖ rót gän ph©n sè. ng l¹i, nÕu cha lµ ph©n sè tèi gi¶n th× rót gän tiÕp. 10 3. Củng cố, dặn dò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề = = - Ta có = . + Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử và mẫu số của phân số . - HS nghe giảng và nêu: + Phân số được rút gọn thành phân số . + Phân số là phân số rút gọn của phân số . - HS nhắc lại kết luận. - HS thực hiện: = = - Ta được phân số . + HS nêu: Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết đựơc cho 2 nên ta thực hiện phêp chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2 . + Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. - HS nhắc lại. + HS có thể tìm được các số 2, 9, 18. + HS thực hiện như sau: • = = • = = • = = + Những HS rút gọn đựơc phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn đến phân số thì dừng lại. + Ta đựơc phân số . + Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - HS nêu trước lớp: *Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó. *Bước 2: Chia cả tử và mẫu số của phân số cho số đó. - HS đọc to cho cả lớp nghe. . - Nêu yêu cầu và làm bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - HS trả lời tương tự với phân số , . b) rút gọn: = = - HS làm bài: = = = .................................................................................................. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn đựơc câu chuyện nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện II. KỸ NĂNG SỐNG - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn dề bài - Bảng phụ viết sẵn mục gợi ý 3 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu: (?)Bạn nào đã chuẩn bị bài ở nhà giơ tayB? (?)Giờ kể chuyện hôm nay các em phải làm gìG? - GV giới thiệu bài: (trực tiếp) b. Hướng dẫn kể chuyện *Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng hấn mầu gạch chân dưới các từ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. (?)Những người như thế nào được mọi người coi là có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệtN? Lấy ví dụ về một người có khả năng hoăc sức khoẻ đặc biệt mà em biết. (?)Nhờ đâu mà em biết những người này.N (?)Khi kể chuyện mình chứng kiến hoặc tham giaK, các em xưng hô như thế nào? (?)Các em hãy kể những gì mình biết về nhân vật các em đã chọn.C - GV HD trực tiếp: Có 2 cách để kể chuyện cụ thể mà mục gợi ý đã giới thiệu cùng các em. + Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối. + Kể 1 sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật mà không cần thành chuyện. * Kể chuyện trong nhóm - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi: - HS kể hỏi: (?)Bạn thích ch tiết nào trong câu chuyệnB? Vì sao? (?)Bạn có muốn làm được những việc như chị HiềnB, bác Đông .... không? (?)Bạn có khâm phục nhB /vật tôi kể không? Vì sao? (?)Qua câu chuyệnQ, bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể? * Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể trên lớp cho người than nghe hoặc viết những câu chuyện em thích vào ... 1 -GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. -GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 2 -GV gäi HS ®äc yªu cÇu phÇn a. -GV yªu cÇu HS viÕt 2 thµnh ph©n sè cã mÉu sè lµ 1. -GV yªu cÇu HS quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè vµ thµnh 2 ph©n sè cã cïng mÉu sè lµ 5. * Khi quy ®ång mÉu sè vµ 2 ta ®îc hai ph©n sè nµo ? -GV yªu cÇu HS tù lµm tiÕp phÇn b. -GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS. Bµi 3* H·y quy ®ång mÉu sè ba ph©n sè sau:; ; . -GV yªu cÇu HS t×m MSC cña ba ph©n sè trªn. Nh¾c HS nhí MSC lµ sè chia hÕt cho c¶ 2, 3, 5. Dùa vµo c¸ch t×m MSC khi quy ®ång mÉu sè ®Ó t×m MSC cña ba ph©n sè trªn. * Lµm thÕ nµo ®Ó tõ ph©n sè cã ®îc ph©n sè cã mÉu sè lµ 30 ? (NÕu HS nªu lµ nh©n víi 15 th× GV ®Æt c©u hái ®Ó HS thÊy 15 = 3 x 5). -GV yªu cÇu HS nh©n c¶ tö vµ mÉu sè cña ph©n sè víi tÝch 3 x 5. -GV yªu cÇu HS tiÕp tôc lµm víi hai ph©n sè cßn l¹i. -GV yªu cÇu HS lµm tiÕp phÇn a, b cña bµi, sau ®ã ch÷a bµi tríc líp. Bµi 4 -GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi. * Em hiÓu yªu cÇu cña bµi nh thÕ nµo ? -GV yªu cÇu HS lµm bµi. -GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS. Bµi 5 -GV viÕt lªn b¶ng phÇn a vµ yªu cÇu HS ®äc. * H·y chuyÓn 30 thµnh tÝch cña 15 nh©n víi mét sè kh¸c. * Thay 30 b»ng tÝch 15 x 2 vµo phÇn a, ta ®îc g× ? * TÝch trªn g¹ch ngang vµ díi g¹ch ngang víi 15 råi tÝnh. -GV yªu cÇu HS tù lµm c¸c phÇn cßn l¹i cña bµi. -GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS. 4.Cñng cè: -GV tæng kÕt giê häc. 5. DÆn dß: -DÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp luyÖn tËp thªm vÒ quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè vµ chuÈn bÞ bµi sau. -2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu, HS díi líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi cña b¹n. -HS l¾ng nghe. -3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS thùc hiÖn quy ®ång 2 cÆp ph©n sè , HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. -H·y viÕt vµ 2 thµnh 2 ph©n sè ®Òu cã mÉu sè lµ 5. -HS viÕt . -HS thùc hiÖn: = = ; Gi÷ nguyªn . -Khi quy ®ång mÉu sè vµ 2 ta ®îc hai ph©n sè vµ . -2 HS lªn b¶ng lµm bµi. HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. -HS nªu: MSC lµ 2 x 3 x 5 = 30. -Nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña ph©n sè víi tÝch 3 x 5 (víi 15). -HS thùc hiÖn: = = -HS thùc hiÖn: +Nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña ph©n sè víi tÝch 2 x 5. +Nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cïa ph©n sè víi tÝch 2 x 3. -HS nh¾c l¹i kÕt luËn cña gi¸o viªn. -2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. -1 HS ®äc tríc líp. -Quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè ; víi MSC lµ 60. -1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. +NhÈm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. +Tr×nh bµy vµo VBT: Quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè ; víi MSC lµ 60 ta ®îc: = = ; = = -HS ®äc : -HS nªu 30 = 15 x 2 -Ta ®îc -TÝch trªn g¹ch ngang vµ tÝch díi g¹ch ngang ®Òu chia hÕt cho 15. -HS thùc hiÖn = = a). = = b). = = = 1 HoÆc = = = 1 -HS c¶ líp. Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối, biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học - Cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh (ảnh) một số cây ăn quả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu bài của 1 số HS phải về nhà viết lại 3. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài mới *GV giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 - Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn. - Gọi HS phát biểu - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Gọi HS nhận xét. - Kết luận lời giải đúng. *Đoạn 1: Từ Bãi ngô...nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà. *Đoạn 2: Trên ngọn... áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái. *Đoạn 3: Trời nắng trang trang... bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng như sau: *Đoạn 1: Cây mai cao... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) *Đoạn 2: Mai tứ quý... màu xanh chắc bền. Tả kỹ cành hoa, quả mai. *Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả. - GV hỏi: (?)Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nàoB? (?)Bài văn miêu tả cây Mai tứ quý theo trình tự nàoB? *Kết luận: Bài “Cây mai tứ quý:” và bài “Bãi ngô” điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Điểm khác nhau là bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây, bài “Bãi ngô” tả từng thời kỳ phát triển của cây. Bài 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối: (?)Bài văn gồm mấy phầnB? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập Bài 1 - Gọi Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng. - GV nhận xétG, kết luận lời giải đúng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát 1 số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối. - Gọi HS đọc tên một số loài cây ăn quả quen thuộc. - Yêu cầu HS lập dàn ý vào giấy - HS viết vào giấy khổ to. 3. Củng cố, dặn dò Gv nhận xét giờ học - Nộp bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm ND từng đoạn. - HS tiếp nối nhau trình bày. - Mỗi HS tìm nội dung 1 đoạn. - Nhận xét câu trả lời của bạn - HS đọc lại - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS so sánh 2 bài văn tả và trả lời: +Bài văn miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ pt của cây ngô. +Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây. - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi, thảo luận về câu hỏi. Phát biểu bổ sung đến khi có câu trả lời đúng: Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần: +Mở bài, thân bài, kết bài. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo. - Trình bày, bổ sung về câu trả lời. - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiếp nối nhau đọc tên: cam, quýt, mít, ổi, nhãn, thanh long, na,... - Lập dàn ý cá nhân. ............................................................................................... Luyện Tiếng Việt ÔN TẬP: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH: - HS xác định câu kể Ai thế nào? - HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ Đ/S. - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố: H1: Câu kể Ai thế nào thường có những bộ phận chính nào? H2: Đặt câu với câu kể Ai thế nào? Xác định vị ngữ trong câu. Hoạt động 2: Trò chơi A. Chọn đáp án đúng 1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng. 2. GV phổ biến luật chơi. Đọc đoạn văn sau: Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới ngày nàoB, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. H1: Đoạn văn trên có mẫy câu kể Ai thế nào? A. Hai câu. B. Ba câu. C. Bốn câu. H2: Xác định củ ngữ và vị ngữ của câu sau: Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. a) Chủ ngữ:............................ b) Vị ngữ: H3: Vị ngữ của câu Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Do loại từ ngữ nào tạo thành? A. Tính từ. B. Cụm động từ. C. Cụm động từ và tính từ. 3. HS chơi: Tổ nào tìm được nhiều từ, đúng nghĩa thì thắng cuộc. Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Xác định vị ngữ trong câu kể Cai làm gì? trong đoạn văn sau: Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn ở bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một đàn gà con, trong đó có ít nhất 1 câu kể Ai làm gì? IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở - Nhận xét - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. .......................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 A/ Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của buổi sinh hoạt. Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tinh hình tổ theo các nội dung sau: 1. Ý thức nền nếp: Ra vào lớp 2. Rèn luyện đạo đức: 3, Học tập: - Truy bài đầu giờ. - Tinh thần thái độ học tập trong lớp, ý thức làm bài tập. 4, ý thức giữ vệ sinh môi trường - Lớp trưởng tập hợp ý kiến. B/ Giáo viên nhận xét từng mặt. - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt, Học tập tiến bộ - Duy trì tốt mọi nề nếp. - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. * Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Đi học quên đồ dùng: sách, vở, bút. - Nhận thức về môn toán còn rất chậm. C/ Phát động phong trào thi đua “Học tập tốt, rèn luyện tốt lấy thành tích chào mừng ngày 3/2” - Làm báo ảnh: Yêu cầu các tổ sưu tầm ảnh - Duy trì nền nếp dạy và học, duy trì sỉ số học sinh. - Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần qua. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Bồi dưỡng HS yếu - Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà. D/ Nhận xét chung, dặn về hoàn thành tốt các yêu cầu trên. Thực hiện tốt phương hướng ®Ò ra.
Tài liệu đính kèm: