Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới.

 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

 -GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.

 -HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

III. TIẾN HÀNH

Tập trung học sinh.

1. Chào cờ hát quốc ca, đội ca.

2. í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban.

3. Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới.

4. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học.

 5 Phổ biến cụng tỏc Đoàn đội.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
I. Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới.
 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUẩn bị:
	-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	-HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
III. TIếN HàNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca.
í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban.
Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học.
 5 Phổ biến cụng tỏc Đoàn đội.
_______________________________ 
Tập đọc 
anh hùng lao động trần đại nghĩa
I.Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi .
	-Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các CH trong SGK)
	- Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
II. Chuẩn bị: 
 	 - GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 - hs : Bút dạ
III.Tiến trình- dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét đánh giá 
C.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài.
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
- Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?
- Em hiểu "Nghe tiếng gọi thiêng thiêng của Tổ Quốc " nghĩa là gì?
- GV chốt:
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
 - Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?
- Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?
- Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?
+ Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hd cách đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
- Nhận xét ,đánh giá.
- Yêu cầu 1HS đọc lại toàn bài
D. Củng cố 
- Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?
E.Dặn dò: -Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
- Nhận xét
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- HS theo dõi
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm bàn trả lời 
- HS lắng nghe
.ơ
+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn...
+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...
+Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.
+Nhờ lòng yêu nước, tận tụy với công việc...
- HS nêu
- 2HS đọc
-HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn.
- Lớp theo dõi
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét bình chọn
- 1HS đọc
-HS trả lời
- 1 HS nhắc lại ND.
Chuẩn bị bài:Bè xuôi sông La
đạo đức
 lịch sự với mọi người
I.mục tiêu
	- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
	- Nờu được ví dụ về cư xử với mọi người.
	- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh .
 	- Giáo dục HS tính lịch sự .
II. Chuẩn bị:
- SGK đạo đức
Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III.Tiến trình- dạy học 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
? Vì sao cần phải biết kính trọng và biết ơn người lao động?
C.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”
GV đọc truyện
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Y/c thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên
+ Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
+ Nếu em là cô thợ may em sẽ thấy ntn? 
- KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- YC các thảo luận đóng vai, xử lí các tình huống sau.
+ Giờ ra chơi mải với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã 1em HS lớp dưới
+ Đang đi trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ tỏ vẻ nặng nhọc.
+ Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết sách học của Việt
- Nhận xét câu trả lời của HS
- KL: Lịch sự với mọi người là cú những lời núi, cử chỉ hành động thể hiện sự tụn trọng với bất cứ người nào mà mỡnh gặp gỡ hay tiếp xỳc
- YC đọc ghi nhớ 
D. Củng cố
- Vì sao phải lịch sự với mọi người ?
E. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời
-HS nghe
- HS thảo luận diện
Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống 
- HS các nhóm nhận xét bổ sung
-1 học sinh đọc
- HS trả lời
___________________________________________
Âm nhạc
	Học bài hát:Bàn tay mẹ
	( 	Giáo viên bộ môn soạn giảng )
______________________________
Toán
 rút gọn phân số
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản)
	 - Giáo dục học sinh học toán tốt
 II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng phụ - HS: Bút dạ
III.Tiến trình- dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
- Bài: 2
- Nhận xét đánh giá 
C.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.
Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.
- Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng.
 Vậy 
- Giáo viên kết luận.
b)Cách rút gọn phân số 
- GV kết luận:Phân số là phân số tối giản.
- HD rút ra cách rút gọn PS.	
3.Luyện tập
* Bài 1a:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS cách làm
- Nhận xét sửa sai.
Bài *2a :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
YC HS làm vở
*Bài 3: Dành cho HS khá 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Hướng dẫn HS cách làm
 - Nhận xét, chữa bài
D. Củng cố 
- Hệ thống kiến thức
- Cho HS nhăc lại quy tắc
E.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa sai
- HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS . Nối tiếp trình bày 
Ta có : 
- HS rút ra nhận xét.
+Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
 Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.
*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. 
- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.
- Học sinh đọc quy tắc: 
+ Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.
+ Chia TS, MS cho S TN đó.
+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp, 
 - 1HS lên bảng làm
- Rút gọn
 *Nêu cách rút gọn PS.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Nhận xét sửa chữa
*Nêu KN phân số tối giản.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào vở 
2HS lên bảng chữa bài 
*Nêu cách rút gọn PS tắt.
- Học sinh nhắc lại quy tắc
_____________________
Kĩ thuật
	 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa	
 I. Mục tiêu
 - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đói với cây rau, hoa 
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa
II. chuẩn bị: Tranh phóng to trong SGK.
III. tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
-Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
 - GV nhận xét
C.Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn
+ HĐ1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa 
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
- GV chốt
+ HĐ2 : ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa
- GV giúp HS nắm được 2 ý cơ bản 
-Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh
 - Những điều kiện bên ngoài của cây khi gặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp
Nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ?- - Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không vì sao? 
- GV nhận xét chốt: 
b. Nước
- Cây rau, hoa lấy nước từ đâu ? 
- Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? ủoỏi vụựi caõy?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước? 
c.ánh sáng
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? 
- Quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì ?
- Muối có đủ ánh sáng cho cây ta cần phải làm gí? 
- GV lưu ý:Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng
d. Chất dinh dưỡng
- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, can xi ...
 Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là phân bón. rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất 
- GV chốt :
 e. Không khí 
- Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? 
- Làm thế nào có đủ không khí cho cây? 
- GV: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suất thấp.
 - Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. 
D. Củng cố 
 - Nêu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
E.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau, hoa
- HS nêu
- HS quan sát tranh kết hợp với hình 2SGK
- Cần nhiệt độ, nước, ánh sáng,chất dinh dưỡng, đất, không khí
- HS đọc SGK
- Nêu điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa
-Từ mặt trời
- Không
- Từ đất, nước mưa, không khí ...
- Hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây
- Thiếu nước cây héo, thừa nước cây bị úng
- HS quan sát tranh.
- Từ mặt trời
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây 
- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt
- HS nêu
- HS quan sát tranh trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
- 2HS đọc ghi nhớ
_________________________________________ 
Thể dục
Bài 41
I.Mục tiêu 
	- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến . 
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Lăn bóng.
	- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khỏe.
II.Địa Điểm- phương tiện 
 	Địa điểm : Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
	Phương tiện :Kẻ sẵn cho trò chơi " Lăn bóng" còi, 2 quả bóng cao su.
 III.Nội dung- phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
 -Tập trung, điểm số, báo cáo
 ... giá.
D. Củng cố 
- Hệ thống kiến thức
 - Nêu cách quy đồng mẫu số các P/S ? 
E.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 -2HS lên bảng 
 - HS dưới lớp làm nháp
 - Nhận xét bài của bạn
*Nêu cách QĐMS ở cả hai trường hợp
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi
- Câu b HS làm tương tự
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm
b. 5 và viết được là và 
 và quy đồng mẫu số thành 
 giữ nguyên 
 và quy đồng mẫu số với MSC là 18
thành:
 ; 
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách QĐ mẫu số3P|S
- MS C là 2 x 3 x 5 = 30
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
-1HS làm bảng , nhận xét sửa chữa
 và với MSC là 60 được 
*Nêu cách QĐMS 3 PS.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở
1HS lên bảng chữa, 
b. 
c.
*Nêu cách tính nhẩm.
- Học sinh nêu
- Về nhà hoàn thành bài. CB bài sau
Địa lí
Người dân ở Đồng bằng nam bộ
I. Mục tiêu
	- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ :Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
	+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà theo dọc các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
	+Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 	- HS : Bút dạ
III.Tiến trình- dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số lễ hội ở Nam Bộ?
- Nhận xét đánh giá 
C. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
*.Hướng dẫn tìm hiểu 
1.Vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất nước
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc SGK
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ
được tiêu thụ ở những đâu?
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
+ Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo?
+ Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ?
2. Nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước
- GV giải thích từ “thủy sản”, “hải sản”.
* HĐ3: Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp.
+ Điều kiện được nhiều thủy sản?
+ Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
+ Thủy sản đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
D. Củng cố 
- Hệ thống tiết học, LHGD.
E.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- 2Học sinh kể
- Học sinh đọc SGK
- HS dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
- Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nư ớc.
- ở nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu
- Các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
 - Thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt.
- Các nhóm dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:
- Vùng biển có nhiều cá tôm, và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Cá tra, cá ba sa, tôm .
- ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
Học bài. CB bài sau
_____________________________________
Tập làm văn 
 cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu.
	- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ)
	-Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cõy quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học (BT2).	
	- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ 	
 - HS : Bút dạ 	
III.Tiến trình- dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu nêu nội dung các đoạn
Chốt:
Đoạn 1: Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3: Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK
- Yêu cầu HS xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .
- Yêu cầu HS so sánh trình tự miêu tả 2 bài văn trên.
TL nhóm đôi
- GVkết luận:
* Bài 3
Gọi HS đọc y/c bài tập
+Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
- Giáo viên kết luận lời giải đúng
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài 1.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Hướng dẫn HS làm
Yêu cầu HS xác định trình tự bài văn
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc YC bài tập
-Yêu cầu HS:
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
D. Củng cố 
- Hệ thống kiến thức
E.Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc
 - HS đọc thầm bài: Bãi ngô
 -HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc 
HS đọc đoạn văn cây Mai tứ quý 
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đ1: Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa, quả mai
Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- Bài văn miêu tả bãi ngô theo tường thời kì phát triển của cây ngô.
- Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm bàn 
 - Học sinh nêu..
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- HS đọc 
- HS làm nháp
- Học sinh đọc bài văn
- HS chữa bài
- HS đọc
- HS chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.
HS trình bày dàn ý của mình 
Nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết học sau.
_____________________________________________
Thể dục 
Bài 42
I. Mục tiêu: 
 	 - Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến 
 	 -Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay" YC biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động 
	- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khỏe.
II.Địa Điểm- phương tiện 
 	Địa điểm : Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
	Phương tiện :Kẻ sẵn cho trò chơi "Lăn bóng bằng tay" còi, 2 quả bóng cao su.
IIi. Nội dung và Phương pháp
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu 
 -Taọp hụùp lụựp, đieồm danh baựo caựo.
 - GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc.
-Khụỷi ủoọng: HS ủửựng taùi choó, voó tay vaứ haựt. 
 +Khụỷi ủoọng caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, goỏi, hoõng, vai.
 +ẹi ủeàu theo 1 – 4 haứng doùc.
2. Phaàn cụ baỷn
 a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn
 * Nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn 
 - GV cho HS khụỷi ủoọng kú laùi caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, khụựp vai, khụựp hoõng. 
 - GV nhaộc laùi caựch thửùc hieọn vaứ laứm maóu ủoọng taực so daõy, chao daõy, quay daõy keỏt hụùp giaỷi thớch tửứng cửỷ ủoọng ủeồ HS naộm ủửụùc. 
 -GV chổ huy cho moọt toồ taọp laứm maóu laùi.
 -Caựn sửù ủieàu khieồn luaõn phieõn cho caực toồ thay nhau taọp, GV thửụứng xuyeõn hửụựng daón, sửừa chửừa ủoọng taực sai cho HS. ẹoàng thụứi ủoọng vieõn nhửừng em nhaỷy ủuựng vaứ ủửụùc nhieàu laàn. 
 -GV chổ ủũnh moọt soỏ em nhaỷy ủuựng ra laứm ủoọng taực ủeồ taỏt caỷ HS cuứng quan saựt vaứ nhaọn xeựt. 
-GV chia lụựp thaứnh caực toồ taọp luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Caực toồ trưởng ủieàu khieồn toồ cuỷa mỡnh taọp, GV quan saựt vaứ sửỷa sai giuựp ủụừ nhửừng hoùc sinh thửùc hieọn chửa ủuựng.
 b) Troứ chụi: “ Laờn boựng baống tay ” - GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi.
 -Neõu teõn troứ chụi.
 -GV phoồ bieỏn laùi quy taộc chụi giuựp HS naộm vửừng luaọt chụi. 
- Nhửừng trửụứng hụùp phaùm quy --- GV toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực. 
- Sau vaứi laàn chụi GV toồ chửực cho HS chụi theo quy ủũnh laờn boựng baống moọt hoaởc hai tay tuyứ theo nhửừng laàn chụi khaực nhau. (Caực toồ coự soỏ lửụùng HS baống nhau đeồ thi thua xem toồ naứo kheựo leựo hụn). 
 3. Phaàn keỏt thuực
 - ẹi theo 1 voứng troứn, thaỷ loỷng chaõn tay tớch cửùc. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc.
 -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn ủoọng taực ủi ủeàu. 
-GV hoõ giaỷi taựn. 
6 - 10 ph
1 - 2 ph
1 phuựt
1 phuựt 
1 phuựt
18 - 22' 
12-13ph 
5 – 7 phuựt
4 – 6 ph
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 GV 
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
 ” ”
 5GV
 ” ”
- Đội hình hồi tĩnh
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS hoõ “khoỷe”.
chiều	sinh hoạt lớp
kiểm điểm tuần 21
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh nhận được ưu, khuyết điểm trong tuần, phương hướng tuần sau II.chuẩn bị
 - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
 - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên tóm lược: 
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: 
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng nhà trên. 
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
 2.Phương hướng tuần sau
	- Kiểm tra chữ viết của HS
	- Giúp các bạn yếu học các phép tính với phân số.
 - Thực hiện tốt chủ điểm tháng 1.
__________________________________________________
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nguyen_thi_thu_hien.doc