I.MỤC TIÊU:
-Rút gọn được phân số.Quy đồng được mẫu số hai phân số.Bt cần làm 1,2,3(a,b,c).
-Vận dụng vào quy đồng mẫu số nhiều phân số và nhận dạng được phân số qua hình vẽ.HS khá làm BT 3d, 4
- HS tích cực , tự giác học tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 22 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Tập đọc Toán Lịch sử Aâm nhạc Sầu riêng Luyện tập chung Trường học thời Hậu Lê GV chuyên 3 Luyện từ và câu Thể dục Toán Địa lí Đạo đức Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? GV chuyên So sánh hai phân số cùng mẫu số HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Lịch sự với mọi người (tt) 4 Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật Chợ Tết Nghe– viết : Sầu riêng Luyện tập Aâm thanh trong cuộc sống Trồng cây rau, hoa 5 Tập làm văn Luyện từ và câu Toán Khoa học Mĩ thuật Luyện tập quan sát cây cối So sánh hai phân số khác mẫu số MRVT: Cái đẹp Aâm thanh trong cuộc sống (tt) GV chuyên 6 Tập làm văn Thể dục Toán Kể chuyện SHTT Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối GV chuyên Luyện tập Con vịt xấu xí Tổng kết tuần 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS tích cực rèn luyện giọng đọc , cảm nhận được hương vị của sầu riêng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài + Luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + YC HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào? +YC HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? + HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3.Hoạt động nối tiếp: -GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? -Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR. -GV nhận xét tiết học 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài văn - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc đoạn 1, trả lời : SR là đặc sản của miền Nam - HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây : Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu. +- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa. + Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột. - SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ - HS nêu - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: -Rút gọn được phân số.Quy đồng được mẫu số hai phân số.Bt cần làm 1,2,3(a,b,c). -Vận dụng vào quy đồng mẫu số nhiều phân số và nhận dạng được phân số qua hình vẽ.HS khá làm BT 3d, 4 - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ:-Gọi 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/117. Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới : Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: 1 HS đọc đề. - HD HS làm bài. YC cả lớp làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp - GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2: 1 HS đọc đề. HD HS tự làm miệng và nêu kết quả . GV theo dõi và nhận xét. Bài 3(a,b,c): 1 HS đọc đề. Hd HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó chấm bài nhận xét . * YC HS khá làm thêm ý d Bài 4 : YC hs quan sát , nhận dạng và TLCH 3.Hoạt động nối tiếp: -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. -Chuẩn bị: So sánh hai phân số có cùng mẫu số. -Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn hai phân số, cả lớp làm bảng con. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con = = ; = = -HS làm miệng,nêu kết quả , = -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS khá làm thêm ý d d) = = ; = = ; - HS khá TLCH : nhóm b, d đã tô màu số ngôi sao HS nêu lại Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): +Đến thời Hậu Lê giáo dục cĩ quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ cĩ Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường cơng cịn cĩ các trường tư ; ba năm cĩ một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo, ... +Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ caovào bia đá dựng ở Văn Miếu. + HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu thảo luận nhóm cho Hs. -Hs sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 15’ 1.iểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng: hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong bài. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). - Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. *Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu Lê - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập. - Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt. 3.Hoạt động nối tiếp: - Gv tổng kết giờ học 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17. - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs, cùng đọc SGK và thảo luận. - Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong phiếu, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. - Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu 1 ý kiến). Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là: + Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ ). + Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 32’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: -YC 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước. Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV giao việc - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm - GV chốt lại ý đúng Bài tập 3: - GV hướng dẫn làm - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: ghi nhớ *Hoạt động 2: Phần luỵên tập Bài tập1: -1 HS đọc nội dung bài tập - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV giao việc. - GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn viết tốt 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhâïn xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - HS trình bày -HS đọc yêu cầu của bài - HS trình bày -HS nêu yêu cầu của bài - HS trình bày - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần -1 HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi - HS trình bày - HS làm bài cá nhân - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ. I.MỤC TIÊU: 1.Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số. 2a.So sánh được hai phân số cĩ cùng mẫu số Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.BT cần làm 1,2, b(3 ý đầu) 2b. Hs khá vận dụng viết phân số < 1 ... làm vào vở BT Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp) I.MỤC TIÊU:-Nêu được ví dụ về: +Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong cơng việc, học tập, +Một số biện pháp chống tiếng ồn. -Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng. -Biết cách phịng chống tiến ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn, - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 55 VBT Khoa học. 2. Bài mới: *Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh. - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK *Hoạt động 2 : TÌm hiểu về tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống - HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK. - Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biệnpháp phòng chống tiếng ồn. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK *Hoạt động 3 : Nói về các việc nên / không nên làm để phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Các nhóm trình bày trước lớp. 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Đại trình bày trước lớp. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 4’ 1Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở- BT 2 2 Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT - GV gợi ý - HS viết đoạn văn - GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay 3Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở - GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết so sánh hai phân số - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ 1Kiểm tra bài cũ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/122 2. Bài mới: Bài 1 (a,b): 1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? -GV: Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số .Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về dạng hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay ru5ts gọn phân số cho tiện. -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 2(a,b): 1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -H:Với các bài toán về so sánh hai phân số , trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -H: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số , ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh ntn? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. 3.Hoạt động nối tiếp: -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Chuẩn bị: Luyện tập chung. -HS trả lời. -HS nghe giảng. -2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện so sánh hai cặp phân số.cả lớp làm bảng con. -Khi hai phân số cần so sánh có 1 phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1. -3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT -Với hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa trong SGK phóng to. - Aûnh thiên nga ( nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 25’ 1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2; kể thêm lần 3 (nếu cần) *Hoạt động 2: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng - HS đọc yêu cầu của BT1 - GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai ( như SGK). - HS trình bày - GV nhận xét * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4 - HS kể chuyện theo nhóm - HS thi kể trước lớp - GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thânSHSHS -1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi - HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách sắp xếp - HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên sắp xếp tranh theo thứ tự đúng - 1-2 HS đọc - HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp nhau kể theo tranh. - HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 TG HOẠT ĐÔNG GV HOẠT ĐÔNG HS 10’ 5’ 20’ 1.Nhận xét đánh giá tuần 22 * YC lớp trương lên trước lớp tổ chức cho các tổ tự đánh giá , nhận xét các hoạt động trong tuần 20 * GV nhận xét đánh giá chung * Tổ chức cho hs vừa hát vừa vận động bài hát: Em yêu trường em 2. Kế hoạch tuần 23 Đi học đúng giờ , truy bài đầu giờ Chuẩn bị đồ dùng sách vơ đầy đủ chuẩn bị bài , học bài kĩ trước khi đến lớp Duy trì việc rèn chữ giữ vở , Phát biểu xây dựng bài Giúp nhau cùng học tập tiến bộ 3. Tổ chức cho HS thi đua nhau nói về cái hay , cái đẹp trong phong tục , tập quán của quê hương Bình Phước GV nhận xét tuyên dương những hs nhận thức tốt về cái hay , cái đẹp trong phong tục , tập quán quê hương của mình . Nói về cái hay , cái đẹp trong phong tục , tập quán của quê hương Bù Đăng cho các em nghe Tổ chức cho học sinh hát bài :Sắp đến tết rồi - Lớp trưởng điều khiển + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần + Ý kiến của các tổ viên khác + Các lớp phó phụ trách các mặt : học tập , lao động , văn nghệ lần lượt báo cáo + Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung + Ý kiến của hs khác Cả lớp hát và vận động HS nghe và nắm HS thi đua nói HS khác góp ý bổ sung thêm HS nghe và cảm nhận Cả lớp cùng hát TIẾT 22 – TUẦN 22 1.Oån định tổ chức. 2.Tiến hành buổi sinh hoạt: a/Nhận xét ưu – khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới. *Lớp trưởng điều kiền lớp báo cáo hoạt động tuần vừa qua: -Lần lượt các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. -Lớp trưởng nhận xét chung. *GV nhận xét tuần qua: -Đa số các em thực hiện tốt nhiệm vụ trong tuần. -Còn một số em thực hiện nhiệm vụ của tuần không tốt như còn vi phạm các lỗi như: đồng phục, đi học không đúng giờ, truy bài còn lộn xộn, trực nhật chậm . -Hoàn thành tốt hồ sơ sổ sách Đội. *GV triển khai kế hoạch tuần tới. -Hoàn thành không gian học tập với chủ điểm : MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN. -Thi đua kể truyện, đọc thơ, văn, nói về đất nước. -Thực hiện tốt phong trào “Hát hay – Múa đẹp” -Nhắc nhở học sinh giữ gìn ANTT, ATGT trong trường học và trên đường đi học c/Oân phần nghi thức đội và các bài múa: -Học sinh xuống sân tập múa bài HOA BAN VÀO LỚP -Tập một số động tác nghi thức Đội. 3/Dặn dò: -Các em cần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong tuần tới .
Tài liệu đính kèm: