Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Bùi Thị Thanh Tâm - Trường TH Lộc Phú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Bùi Thị Thanh Tâm - Trường TH Lộc Phú

Tiết 1: TẬP ĐỌC

 PPCT 43: SẦU RIÊNG

I-.MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .

 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả & nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được các câu hỏi trong SGK

- Yêu mến quê hương đất nước.

 HSKG trả lời thêm câu hỏi do GV nêu

II.-CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Bùi Thị Thanh Tâm - Trường TH Lộc Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 22
 THỨ
NGÀY
T
MÔN
TỰA BÀI
PPCT
2
25/01/2010
1
2
3
4
5
TĐ
T
LS
ĐĐ
CC
 Sầu riêng 
 Luyện tập chung 
 Trường học thời Hậu Lê 
 Lịch sự với mọi người ( T2)
 Chào cờ đầu tuần
 43
106
22
22
 22
3
26/01/2010
1
2
3
4
5
CT
KH
TD
T
LT-C
 Sầu riêng 
 Aâm thanh trong cuộc sống 
 Bài 43
 So sánh hai phân số cùng mẫu số
 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
22
43
43
107
43
4
27/01/2010
1
2
3
4
5
KC
TĐ
T
TLV
MT
 Con vịt xấu xí 
 Chợ Tết 
 Luyện tập 
 Luyện tập quan sát cây cối 
 VTM: Vẽ cái ca & quả 
22
44
108
43
22
5
28/01/2010
1
2
3
4
5
ĐL
T
TD
LTC
KT
 HĐSX của người dân ở ĐBNB 
 So sánh hai phân số khác mẫu số 
 Bài 44
 MRVT : cái đẹp 
 Trồng cây rau, hoa ( T1)
22
109
44
44
22
6
29/01/2010
1
2
3
4
5
KH
TLV
T
ÂN
SH
 Aâm thanh trong cuộc sống ( TT)
 Luyện tập miêu tả các bộ cây cối 
 Luyện tập 
 Ôn tập bài hát: bài Bàn tay mẹ So á6
 Sinh hoạt lớp 
44
44
110
22
22
NS: 23/01/ 2010
 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
 PPCT 43: SẦU RIÊNG 
I-.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả & nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Yêu mến quê hương đất nước. 
 vHSKG trả lời thêm câu hỏi do GV nêu
II.-CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Ổn định;
 2/ Bài cũ: Bè xuôi sông La 
HS1: Đọc bài + nội dung bài 
HS2: Đọc bài + Dòng sông La được ví với gì ?
GV nhận xét ghi điểm => nhận xét chung 
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng 
b/ Luyện đọc & tìm hiểu bài 
v Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV mời 
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
 v Đọc lần 1: GV mời 
GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
v Đọc lần 2; GV mời 
GV giải nghĩa các từ : xông , quyện , mật ong già hạn, hao hao giống , lủng lẳng , khẳng khiu 
v Đọc lần 3: GV mời 
GV chỉnh sửa nếu có sai 
v Luyện đọc nhóm 3
v Thi đọc trước lớp 
GV mời 
 GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi , nhận gịong phù hợp nội dung từng đoạn 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
 GV yêu cầu 
+ Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? 
GV nhận xét & chốt ý 
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa , quả & dáng cây sầu riêng ? ( HSKG )
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Trao đổi thao cặp tìm ý chính của mỗi đoạn ?
GV ỵêu cầu 
+ Bài văn đã nói về gì ?
GV viết nội dung lên bảng 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại  quyến rũ kì lạ) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4/ Củng cố :
Qua bài này, em biết được điều gì? 
Giáo dục liên hệ qua bài học 
5/ Dặn dò: Về nhà học bài , đọc bài 
Chuẩn bị bài: Chợ tết 
GV nhận xét tinh thần học tập của HS
HS đọc bài , trả lời câu hỏi
HS nhận xét
1 HS giỏi đọc bài 
 3 đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu .kì lạ
Đoạn 2: Từ Hoa sầu riêng  tháng năm ta 
Đoạn 3: Phần còn lại 
 3 HS nối tiếp đọc bài 
 3 HS nối tiếp đọc bài 
HS đọc thầm phần chú giải
 3 HS nối tiếp đọc bài 
- Các nhóm luyện đọc 
Đại diện 3 nhóm 3 bạn thi đọc => HS nhận xét 
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
- Đặc sản của miền nam 
 HS đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi 
-Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. 
Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. 
- Tác giả miêu tả rất đặc sắc , vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây .
- HS nêu 
VD : Hương vị quyến rũ đến kì lạ 
 Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này .
- HS trình bày =.> Nhận xét 
Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng 
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng 
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng 
HS đọc lướt cả bài 
HS nêu nội dung bài
2 HS nhắc lại nội dung 
 3 HS nối tiếp đọc bài mỗi HS đọc 1 đoạn 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện 2 nhóm 2 bạn thi đọc diễn cảm trước lớp => HS nhận xét 
HS nhắc lại tựa bài , nội dung , trả lời câu hỏi củng cố bài 
HS nhận xét tiết học 
 Tiết 2: TOÁN
 PPCT 106: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: 
Rút gọn được phân số 
Quy đồng được mẫu số hai phân số .
HS thích tìm hiểu môn toán
v HSKG làm được các bài tập trong SGK
II- CHUẨN BỊ:
Vở – bảng con 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Ổn định: 
 2/ Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài tập 1a
GV nhận xét ghi điểm => nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng 
 b/ Thực hành
v Bài tập 1: Rút gọn các phân số => HS kàm bảng con 
GV nhận xét HS làm bài 
v Bài tập 2:HS làm PHT 
GV nhận xét HS làm bài 
v Bài tập 3 a, b, c : HS làm vào vở 
Học sinh nêu cách quy đổng mẫu số
GV theo dõi HS làm giúp các em còn yếu 
Chấm điểm nhận xét Hàm bài 
v Phần d: HSKG về nhà làm thêm 
v Bài tập 4: HSKG quan sát để trả lời miệng 
 4/ Củng cố :
 Nêu lại cách quy đồng , rút gọn các phân số 
Giáo dục liên hệ qua bài học 
 5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài , HSKG làm bài 3d
Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
GV nhận xét tinh thần học tập của HS
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập => 2 HS lên bnảg cả lớp làm bảng con 
 = = ; = = 
 = = = = 
 = = 
HS nhận xét bài trên bảng 
HS đọc yêu cầu bài tập
1 HS làm phiếu lớn trình bày cả lớp làm PHT
 là phân số tối giản =.> HS rút gọn 3 phân số còn lại => vậy Phân số = 
HS nhận xétù bài làm trên bảng => tự đối chiếu sửa vào phiếu 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
 a/ = = và = = 
 b/ = = và = 
c/ = = và = = 
HS nhận xét bài làm trên bảng 
 HS đọc yêu cầu bài tập 
 hình b đã tô màu 
HS nhắc lại tựa bài, nêu cách quy đồng , rút gọn các phân số 
HS nhận xét tinh thần học tập của HS
*********************************************************
 Tiết 3: LỊCH SỬ
 PPCT 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I-.MỤC TIÊU:
 - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục , chính sách khuyến học ):
 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám , ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương & thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo 
 + Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh , lễ vinh quy , khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.
II-.CHUẨN BỊ:
SGK
Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh”
III.-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Ổn định:
 2/ Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước
Nhà Lê ra đời như thế nào?
Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua.
GV nhận xét ghi điểm => nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng 
 b/ Tìm hiểu bài : 
v Hoạt động1: Hoạt đậng nhóm 2
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
GV chốt lại phần trình bày của HS
 GV nói : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
v Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
GV kết luận : Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vần đề học tập sự phát triểu của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình dộ dân trí & văn hóa người Việt .
 GV nêu câu hỏi rút ra bài học 
GV viết bài học lên bảng 
 4/ Củng cố 
- Nhà Hậu Lê đã coi trọng việc học như thế nào ?
Giáo dục liên hệ qua bài học 
 5/ Dặn dò: Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài: Văn học & khoa học thời Hậu Lê
GV nhận xét tinh thần học tập của HS
HS trả lời
HS nhận xét
- Các nhóm thảo luanä trả lời câu hỏi 
- Lập Văn miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám 
. Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách.
. Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phư ...  về không gây tiếng ồn ở nơi cộng cộng , sử dụng các vật ngăn cách 
 làm giảm tiếng ồn đến tai , bịt tai khi nghe âm thanh quá to, trồng nhiều cây xanh .
HS đọc mục bạn cần biết SGK
HS thảo luận nhóm 6 về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Những việc nên làm 
. Trồng nhiều cây xanh , lắp các bộ phân giảm thanh ,
Những việc không nên làm :
Nói to , cười đùa những nơi cần yên tĩnh , mở nhạc to ,mở ti vi to .
 HS nhắc lại tựa bài , trả lời câu hỏi củng cố bài 
HS nhận xét tiết học 
***********************************************************
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
 PPCT 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN 
 CỦA CÂY CỐI
I-.MỤC TIÊU
 - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ( BT1) 
 - Viết được đoạn văn ngắn tả l1 ( thân , gốc ) một cây em thích ( BT2)
 - HS thích tìm hiểu toán học 
II.-CHUẨN BỊ:
1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Ổn định:
 2/ Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & ghi điểm => nhận xét chung 
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng 
 b/ Tìm hiểu bài :
v Bài tập 1: GV yêu cầu 
HS trình bày miệng 
GV nhận xét phần trình bày của HS
v Bài tập 2: HS làm bài vào vở 
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV theo dõi HS làm 
GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
4/ Củng cố :
Để tả một cây chúng ta cần chú ý tả theo trình tự nào?
Giáo dục liên hệ qu bài học 
5/ Dặn dò: về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
HS nhận xét
 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
 HS phát biểu ý kiến. 
 a/ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) tả rất sinh động , sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân , hạ , thu , đông 
 b/ Đoạn tả cây sồi ( Lép Tôn –xtôi) tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân 9 mùa đông cây sồi nức nẽ đầy sẹo sang mùa xuân cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xuê bừng dậy một sức sống bất ngờ .)
- Hình ảnh so sánh : Nó như con quái vật già nua cau có & khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười .
- Hình ảnh nhân hóa : Làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người , mùa đông cây sồi già cau có khinh khỉnh vẻ ngờ vực buồn rầu . Xuân đến nó say sưa , ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều .
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận vào vở 
Tả lá cây : Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ che nắng che mưa cho những người nông dân quê em . Những chiếc lá xanh thẵm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín . Lá to , lá nhỏ tầng tầng lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng ít lọt qua .
Tả thân cây : Thân cây bàng to, tròn như cột đình .
Không biết nó đã bao nhiêu tuổi mà to bằng một vòng tay em . Thân cây sù sí như da cóc , vỏ mà xám có nhiều vết trầy xước , chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em .
Tả gốc cây : Gốc cây bàng to , màu nâu xỉn , nham nhám .Mấy cái rễ trồi lên khơi mặt đất như lũ trăn con cuộn mình ngủ . Để bạo vệ cây trường em xây gạch xung quanh .Giờ ra chơi chúng em hay ngồi đây chuyện trò đọc báo.
HS nhắc lại tựa bài , trả lời câu hỏi củng cố bài 
HS nhận xét tiết học 
************************************************************
 Tiết 3: TOÁN
 PPCT 110: LUYỆN TẬP
I-.MỤC TIÊU
 - Biết so sánh hai phân số 
 - Áp` dụng kiến thức đã học để làm bài tập
 - HS thích tìm hiểu toán học 
 v HSKG làm được các bài tập trong SGK
II.-CHUẨN BỊ:
Vở – bảng con 
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Ổn định:
 2/ Bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số.
GV yêu cầu HS sửa bài tập 2
GV nhận xét ghi điểm => nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng 
 b/ Thực hành
v Bài tập 1a-b: So sánh hai phân số => HS làm bảng con 
GV nhận xétvcả lớp làm bài 
v Phần c-d : HSKG về nhà làm 
Lưu ý: Không bắt buộc HS phải chọn MSC bé nhất, nhưng khi chữa bài nên khuyến khích HS tìm MSC bé nhất
v Bài tập 2 a-b: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau => HS làm phiếu 
GV theo dõi HS làm giúp các HS yếu 
GV nhận xét HS làm bài 
v Phần c: HSKH về nhà làm thêm 
v Bài tập 3 : HS làm vào vở 
GV hướng dẫn ví dụ a trong SGK
Khi so sánh hai phân số có mẫu số bằng nhau ta so sánh như thế nào ?
GV chấm điểm nhận xét HS làm bài 
v Bài tập 4: Viết các số theo thứ tự từ bế đến lớn => HSKG làm vào vở 
GV sửa bài 
 4/ Củng cố :
- Khi so sanh hai phân số có cùng tử số ta so sánh như thế nào ?
- Giáo dục liên hệ qua bài học 
 5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài , HSKG làm bài 1 c-d & bài 2c
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
GV nhận xét tinh thần học tập của HS
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc yâu cầu bài tập => 1 HS lên bnảg cả lớp làm bảng con .
 a/ ; b/ 
 HS nhận xét bài làm trên bảng 
 HS đọc yêu cầu bài tập 
1 HS làm phiếu lớn trình bày cả lớp làm PHT
 a/ = = và = = 
 Vì > nên > 
 > 1 ; 
 b/ = = và = = 
 Vì > nên > 
 > 1 ; 
HS nhận xét bài trên bảng => Tự sửa vào phiếu 
HS đọc yêu cầu bài tập
 HS theo dõi
- Trong hai phân số ( khác 0) có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
 HS làm bài vào vở 
b/ > ; > 
 HS đọc yêu cầu & tự làm vào vở 
a/ b/ 
HS nhắc lại tựa bài , trả lời câu hỏi củng cố bài 
HS nhận xét tiết học 
****************************************************************
 Tiết 4: HÁT NHẠC
 PPCT 22: ÔN TẬP BÀN HÁT : BÀN TAY MẸ
 TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6
I.-MỤC TIÊU :
 - Biết hát theo giai điệu & đúng lời ca .
 - Biết hát kết hợp vận động phgụ họa 
 - HS yêu thích âm nhạc 
II-. CHUẨN BỊ:
 - Tập 1 vài động tác phụ họa cho bài hát ; Thanh phách 
 - Đọc cho học sinh nghe một vài bài thơ viết về me ïnhư : ‘’ Bàn tay mẹ’’ 
III.-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
TĐN số 6.
2. Phần hoạt động :
v Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. 
 GV yêu cầu 
 GV nhận xét sửa sai cho HS 
GV hướng dẫn thể hiện một vài động tác phụ họa.
 GV yêu cầu 
v Nội dung 2: TĐN số 6. 
GV gợi ý cho HS nhận xét về bài TĐN:
Nhịp 2
Cao độ (Đô-Rê-Mi-Son.)
Hình nốt (trắng, đen, móc đơn.)
Âm hình tiết tấu chung của bài. 
Đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa nhịp thứ 4 và nhịp thứ 8. 
GV làm mẫu 
HS đọc cả bài TĐN và ghép lời. 
3. Phần kết thúc:
 Gv yêu cầu 
- Cảm nhận của các em khi hát bài này. 
 GV nhận xét tinh thần học tập của HS
 Cả lớp hát bài hát 2 lần 
 HS hát theo tổ 
HS hát cá nhân 
HS hát và thể hiện động tác phụ hoạ.
HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. 
 HS theo dõi 
HS tập ghép lời 
HS hát lại cả bài Bàn tay mẹ
 HS trả lời 
 Về nhà tập hát , tìm nhiều bài hát hát về mẹ
 HS nhận xét tiết học 
*********************************************************
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
 I/ MỤC TIÊU:
 Đánh giá hoạt động tuần 22
 Đưa ra kế hoạch tuần 23
 Giáo dục HS có ý thức phát huy những mặt tốt , rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm.
 II/ CHUẨN BỊ:
 Nội dung đánh giá tuần 22
 Kế hoạch của tuần 23
 Bảng thi đua hàng tuần theo dõi HS , sổ nhật kí, ghi chép các việc làm trong tuần 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG;
 1/ Ổn định: Hát
 2/ Đánh giá tuần 22
 - Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình : Tổ 1- Tổ 2- Tổ 3- Tổ- Mời các thành viên trong tổ & ngoài tổ û nhận xét góp ý.
 - GV nhận xét đánh giá chung
 v Chuyên cần: HS đi học đều, đúng giờ 
 v Đạo đức tác Đa số HS ngoan lễ phép , vâng lời thầy cô
 - Tác phong tương đối gọn gàng, sạch sẽ , có một số em chưa đeo phù hiệu, khăn quàng 
 v Vệ sinh:Lớp học sạch sẽ , chăm sóc cây xanh & bồn hoa sân trường tốt
 v Học tập:
 - Đã thưc hiện xong phân phối chương trình tuần 22
 - HS làm bài còn chậm đối với môn Toán ,không học bài cũ ( Nét , Phóng , Khon , 
 Nhật , LaViết ẩu sai nhiều chính tả ( Đa, Khanh , Thắng, Thiện)
 - Có một số em trình bày sách vở còn ẩu
 - Đóng tiền còn chậm 
 3/ Kế hoạch tuần 23:
 - Tiếp tục duy trì nề nếp & sĩ số, đi học đều đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép , lễ phép với người lớn, giúp đỡ bạn bè trong học tập 
 - Thực hiện phân phối chương trình tuần 23
 - Bồi dưỡng HS giỏi : Nam . Hoa, Duyên , Trâm => cho các bài tập toán & tiếng việt nâng 
 cao để các em về nhà làm thêm 
 - Về nhà rèn chữ viết: Ka Đa, Khanh, Thắng 
 - Đóng các khoản tiền đã thông báo 
 - Giữ vệ sung trường lớp sạch sẽ 
 ***************************************************
 Tổ khối kí duyệt 
 ..
 ....................................
 ........................................
 Khối trưởng 4: 
 Bùi Thị Kim Dung 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 22(4).doc