Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22
Ngày soạn: 23 / 2 / 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ:
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 .
Tập đọc:
Sầu riêng.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gv giúp HS hiểu nghĩa từ cuối bài, gv sửa phát âm cho HS.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Học cách miêu tả của tác giả.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc đoạn trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe gv đọc bài.
- Là đặc sản của miền Nam.
- Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát....
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến,...
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút,...
- HS nêu:
VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ...
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3 .
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số 
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Y/c 2 HS lên bảng quy đồng mẫu số :
 và  ; và 
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu?
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 và ; và 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+, = . +, = 
+, = +, = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Phân số bằng phân số là: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, và 
= ; = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
Tiết 4 .
Lịch sử
Trường học thời hậu Lê.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm với giáo dục; tổ chức dậy hoạ, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh Vinh quy bài tổ và Lễ xướng danh (nếu có)
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê :
- Nội dung sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
* GV nêu: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
b. Hoạt động 2: Những việc làm để khuyến khích việc học tập:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Gv giới thiệu tranh ảnh, hình sgk về Khuê Văn Các, Vinh quy bài tổ, Lễ xướng danh.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS đọc sgk.
- HS thảo luận nhóm.
- Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách....
- Nho giáo, lịch sử và các vương triều phương Bắc.
- 3 năm có một kì thi Hương, thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào biêa đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- HS quan sát tranh nhận thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.
Tiết 5 .
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 Trò chơi: Đi qua cầu.
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi: đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho HS klhởi động.
2. Phần cơ bản:
a, Bài tập rlttcb.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ Gv điều khiển HS ôn tập, HS ôn theo nhóm 2.
- Gv lưu ý HS những sai lầm thường mắc và cách sửa.
- HS thi đua.
- Thi xem ai nhảy được nhiều lần.
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đi qua cầu.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
12-13 phút
5-7 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
Ngày soạn 24 / 2/ 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008 .
Tiết 1: 
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Y/c 2 HS lên bảng rút gọn phân số :
  ; 
3.Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. So sánh hai phâ số cùng mẫu số:
- Gv giới thiệu hình vẽ như sgk.
- Gv gợi ý để HS nhận ra cách so sánh.
b. Thực hành:
Bài 1: So sánh hai phân số sau.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a, Gv nêu vấn đề:
So sánh hai phân số: và .
b, So sánh phân số sau với 1.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0.
- Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 =  ; = 
- HS quan sát hình vẽ, nhận xét:
+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB
+ Độ dài đoạn AD = AB.
+ Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC.
Nên .
- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS so sánh các phân số:
a, c, < 
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải quyết vấn đề:
 < hay < 1 và = 1 nên < .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: 
 ;; ;; 
Tiết 2: 
Kể chuyện
Con vịt xấu xí.
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhậ xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét.
3.Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Kể chuyện:
- Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện.
Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4.
+ Thiên nga ở lại trong đàn vịt trong hoàn cảnh nào?
+ Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại cảm thấy như vậy?
+ Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đón về?
Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
- Gv và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh.
+ Nó còn quá nhỏ, yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét.
+ Nó cảm thấy buồn nắm khi ở cùng đàn vịt, vì nó không có ai làm bạn, vịt mẹ thì bận bịu .
+ Nó vô cùng sưng sướng , nó quên hết mọi buồn bã, lưu ưuyến chia tay với đàn vịt con.
- HS kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn của câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp trả lời câu hỏi.
Tiết 3: 
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống. 
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm:
- 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
- Một số băng đĩa cát xét.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
a. Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh.
- Chia HS làm hai nhóm.
- Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó.
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
*  ... v đọc cho HS nghe viết.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
C. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS viết.
- HS nghe đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- HS nghe đọc, viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào phiếu.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức.
- HS đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh.
Tiết 4: 
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống(tiếp)
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:
* Mục tiêu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Hình sgk trang 88.
- Gv giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:
* Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Hình sgk 88.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
- Kết luận: sgk.
C. Hoạt động 3 : Các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
* Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và nhữ người xung quanh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Nhận xét, khen ngợi HS có những việc làm thiét thực,...
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường.
- HS phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu mục bạn cần biết sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
Tiết 5: 
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa. 
I, Mục tiêu:
- Biết được các bước và yêu cầu của từng bước trồng rau, hoa.
- Làm được công việc trồng trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số loại cây giống rau, hoa.
- Dầm xới, cuốc .
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy trình kĩ thuật gieo hạt giống.
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới: (28’)
a.Hướng dẫn thực hành trồng cây giống rau, hoa.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Lưu ý các nhóm khi thực hành:
+ Thực hành đúng vị trí được phân công.
+ Thực hành đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chú ý đảm bảo an toàn khi lao động.
b, Đánh giá kết quả học tập:
- Gv gợi ý hs tự đánh giá kết quả theo các tiêu chuẩn:
+ Đủ vật liệu dụng cụ
+ Cây trồng cách đều, phủ đất, tưới nước đúng.
+ Hoàn thành đúng thời gian.
- Nhận xét kết quả thực hành của hs.
3, Củng cố, dặn dò: (2’).
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs các nhóm báo cáo sự chuẩn bị 
- Hs nêu lại các bước trồng cây .
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs vệ sinh dụng cụ, vệ sinh chân, tay.
- Hs tự đánh giá kết quả dựa theo các tiêu chuẩn.
Ngày soạn 27/ 2 / 2008 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 .
Tiết 1: 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: cái đẹp.
I, Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ để đặt câu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 1-2.
- Bảng phụ viết nội dung B bài tập 4, thẻ từ cột A bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh làm nài tập:
Bài 1: Tìm các từ:
a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm các từ:
a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật.
b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài 1,2.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B.
- Tổ chức cho HS thi đua theo 3 nhóm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc đoạn văn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm các từ ghi vào phiếu.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Tiết 2: 
Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. dạy bài mới.
Bài 1: So sánh hai phân số:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
- Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số.
- Chữa bài, nhận xeta.
Bài 3: Biết so sánh hai phân số cùng tử số.
a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số.
b, So sánh hai phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự.
- Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, < b, và 
= nên < 
 hay < 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hai cách so sánh phân số:
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- HS làm bài.
- HS theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số.
- HS rút ra nhận xét như sgk.
- HS so sánh hai phân số:
> ; > 
- HS nêu yêu cầu.
- HS sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ;; b, ; ;.
Tiết 3: 
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả
các bộ phận của cây cối.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chứ(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích?
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một số đoạn văn viết hay của HS.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- HS trao đổi ttheo nhóm 2.
- HS trình bày ý liến.
a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
Tiết 4: 
Âm Nhạc
Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. tđn số 6.
I, Mục tiêu:
- HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (5’)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động: (25’)
a. Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
- Tổ chức cho HS ôn tập:
- Gv cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát viết về mẹ.
b. Tđn số 6.
- Nhận xét về bài Tđn:
+ Nhịp?
+ Cao độ?
+ Hình nốt?
+ Âm hình tiết tấu chung?
3, Phần kết thúc: (5’)
- HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ.
- Nêu cảm nhận khi hát?
- Tập đọc bài Tđn số 6.
- Ôn bài hát: Bàn tay mẹ.
- Tđn số 6.
- HS hát ôn bài hát.
- HS đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- HS nhận xét về bài tập đọc nhạc:
+ Nhịp 2
+ Cao độ Đô-rê-mi-son.
+ Nốt trắng, đen, móc đơn.
- HS đọc cao độ.
- HS tập gõ tiết tấu của bài.
- HS đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
- HS hát bài hát.
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
I. Chuyên cần.
Nhìn chung các em đi học tương đôi đều, trong tuần vẫn có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
II. Học tập.
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lời học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc