Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

- Ôn tập tiết 1.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

Phương pháp: Thực hành.

- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.

Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.

- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
TỰA BÀI:
ÔN TẬP TIẾT 1 
MÔN:
Tập đọc
Tiết: 136
TUẦN: 18
Ngày dạy: 20-12-2010
I. Mục tiêu:
-§äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕng/ phĩt; biÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 2 – 3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu ND chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi th¬ , bµi v¨n.
-LËp ®­ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi tËp ®äc trong chđ ®iĨm : Gi÷ lÊy mµu xanh theo y/c cđa BT2
-BiÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong bµi ®äc theo y/c cđa BT3
HS K, giỏi ®äc diƠn c¶m bµi th¬, bµi v¨n; nhËn biÕt ®­ỵc mét sè biĐn ph¸p nghƯ thuËt ®­ỵc sư dơng trong bµi
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát 
Học sinh đọc bài văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TỰA BÀI:
ÔN TẬP TIẾT 2 
MÔN:
Chính tả (nghe – viết)
Tiết: 137
TUẦN: 18
Ngày dạy: 20-12-2010
I. Mục tiêu:
-Møc ®é y/c vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1
-LËp ®­ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi tËp ®äc trong chđ diĨm V× h¹nh phĩc cđa con ng­êi theo y/c BT2
-BiÕt tr×nh bµy c¶m nhËn c¸i hay cđa mét sè c©u th¬ cđa BT3.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát 
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành.
	Bài 1:
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Phương pháp: Cá nhân, bút đàm, đàm thoại. 
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Trò chơi, động não.
Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
® GV nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: Người công dân số 1
Nhận xét tiết học 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TỰA BÀI:
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
MÔN:
Toán 
Tiết: 86
TUẦN: 18
Ngày dạy: 20-12-2010
I. Mục tiêu:
- BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c .
- Làm bài tập: Bµi 1
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác 	 (1và 2)
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt đọc.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Học sinh sửa bài a, b
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
1 học sinh giải trên bảng.
Học sinh sửa bài.
3 học sinh nhắc lại.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình tam giác.
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà: bài1
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TỰA BÀI:
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI  ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
MÔN:
Thể dục 
Tiết: 35
TUẦN: 18
Ngày dạy: 21-12-2010
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
-HS chạy chậm thành một hàng ngang theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy cảu bài TD đã học.
- Chơi trò chơi khởi động.
- Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập.
 - Lần lượt từng tổ thực hiện, yêu cầu đều, đẹp.
- HS khởi động và thi đua với nhau.
 - Đi thường theo nhịp và hát.
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra bài cũ.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp
- Chia lớp thành các tổ luyện tập, quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt.
- Yêu cầu HS thi đi đều theo 2 hàng dọc.
- Chọn tổ thực hiện tốt nhất để biểu diễn trước lớp.
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TỰA BÀI:
ÔN TẬP TIẾT 3
MÔN:
Luyện từ và câu 
Tiết: 138
TUẦN: 18
Ngày dạy: 22-12-2010
I. Mục tiêu:
Møc ®é y/c vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1
-LËp ®­ỵc b¶ng tỉng kÕt vèn tõ vỊ m«i tr­êng
HS K, giỏi nhËn biÕt ®­ỵc mét sè biĐn ph¸p nghƯ thuËt ®­ỵc sư dơng trong c¸c bµi th¬ bµi v¨n.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to. ... ác nhau và giống nhau của hai hình chữ nhật. 
Họa tiết chính vẽ ở giữa, họa tiết phụ vẽ ở 4 góc, hoặc xung quanh.
Họa tiết chính, họa tiết phụ vẽ ở đâu trong hình chữ nhật ?
Họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và giống nhau.
Họa tiết giống nhau thì như thế nào?
HS nhận xét
Cho HS khác nhận xét ĐS.
Nhận xét ĐS câu trả lời HS.
GV bổ sung, phân tích và kết luận
HS quan sát, nhận xét. Có 4 bước:
Học sinh kể ra
HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí hình vuông
Cho HS xem hình minh họa cách trang trí một hình vuông trang 41 SGK.
 Trang trí hình chữ nhật có mấy bước? Kể ra?
HS nhận xét
Học sinh nhận xét
Cho HS khác nhận xét ĐS
Nhận xét ĐS câu trả lời HS
GV bổ sung phân tích, minh họa và kết luận.
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét. 
HS làm bài
BT thực hành
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Giáo viên theo dõi hỗ trợ học sinh. 
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Giáo dục học sinh qua bài học.
 Dặn dò:
Về làm bài xem trước nội dung bài 19 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
- TỰA BÀI:
HỖN HỢP
- MÔN:
Khoa học 
- Tiết: 36
- TUẦN: 18
Ngày dạy: 24-12-2010
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. 
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa, nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm.
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
- 	Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
- TỰA BÀI:
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT : 
NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ ; TĐN SỐ 4
- MÔN:
Âm Nhạc
- Tiết: 18
- TUẦN: 18
Ngày dạy: 24-12-2010
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát những bông hoa những bài ca, ước mơ. Tập biểu diễn bài hát.
- Học sinh đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 4.
II. ĐỒ DÙNG : Máy hát, nhạc cụ gõ. Bài TĐN số 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. PHẦN MỞ ĐẦU :
Giáo viên giới thiệu : Oân tập 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. Tập biểu diễn bài hát và ôn lại bài TĐN số 4.
2. PHẦN HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt dộng 1 : 
Oân tập bài hát : Những bông hoa những bài ca.
Học sinh hát bài Những bông hoa nhữn bài ca theo cách hát đối đáp, đồng ca.
Tổ 1, 2 : Cùng nhau  các cô
Tổ 3, 4 : Lời hát  đường phố.
 Tổ 1, 2 : Ngàn hoa  mặt trời
Tổ 3, 4 : Náo nức  yêu đời.
Đồng ca : Những đóa hoa  các cô.
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Kiểm tra cá nhân.
* Hoạt động 2 : 
Oân tập bài hát : Ước mơ.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Học sinh hát và gõ đệm.
- Học sinh hát có lĩnh xướng, đồng ca.
+ Lĩnh xướng 1 : Gió vờn gió dạo chơi.
+ Lĩnh xướng 2 : Trên cành  mong chờ.
+ Đồng ca : Em khao khát  muôn nhà.
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Kiểm tra cá nhân.
* Hoạt động 3 : 
Oân tập TĐN số 4
- Luyện tập cao độ.
+ Giáo viên quy định đọc các nốt Đồ – Rê – Mi – Son.
+ Mi – Son – La – Đố.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
- Học sinh gõ tiết tấu TĐN số 4
- Học sinh ghép lời ca.
- Học sinh hát.
3. PHẦN KẾT THÚC :
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị bài sau.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
- TỰA BÀI:
HÌNH THANG 
- MÔN:
Toán 
- Tiết: 90
- TUẦN: 18
Ngày dạy: 24-12-2010
I. Mục tiêu:
Cã biĨu t­¬ng vỊ h×nh thang.
-NhËn biÕt ®­ỵc mät sè ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang, ph©n biƯt ®­ỵc h×nh thang víi c¸c h×nh ®· häc.
-NhËn biÕt h×nh thang vu«ng.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
	Đáy bé
	Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
 Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
 Bài 5:
Giáo viên theo dõi, uốn nắn sửa sai cho học sinh.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5(2).doc