I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.BT1; BT2; BT3(a, b, c)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm
Rút gọn phân số: 6/4; 12/6
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Tuần 22 Ngày soạn:Thứ bảy ngày 15 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2010 Chào cờ Tiết 43: Tập đọc Sầu riêng I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(TL được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài Tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A.KTbài cũ: - HS đọc TL bài: Bè xuôi sông La. + Em thích hình ảnh thơ nào? tại sao? - HS nhận xét, đánh giá. B. bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng b.Nội dung. 1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV Y/C HS chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS đọc bài theo cặp - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: - HS đọc bài - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.kì lạ. + Đoạn 2: Tiếp năm ta. + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp 2. Tìm hiểu bài * Đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 1. + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? * ở Miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn quả. Nếu một lần nào được đi thăm các miệt vườn nơi đây chúng ta khó mà ra được. Nơi nổi tiếng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long & Phước Long. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? * Đoạn 2, 3 : - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại - Gọi HS đọc câu hỏi 2 & thảo luận theo cặp - Gọi 1 số cặp trình bày. + Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng? * Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng. Đó chính là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được. - HS đọc đoạn 1. - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. * Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng - HS đọc thầm bài a. Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau...cánh hoa. b. Quả sầu riêng: Lủng lẳng..đam mê. c. Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu...lá héo. - Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng cây sầu riêng. + Theo em " quyến rũ" có nghĩa là gì? + Em có thể dùng từ khác để thay thế từ" quyến rũ " + Trong 4 từ trên từ nào dùng hay nhất? * Sầu riêng là loại trái cây rất đặc biệt. Dưới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Tạo nó quyến rũ chúng ta đến với hương vị tổng hợp + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? + Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc? + Đoạn 2, 3 của chuyện cho ta biết điều gì? - Làm cho người khác phải mê mẩn vì một cái gì đó. - Hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người. - Từ quyến rũ vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến hương vị của trái sầu riêng. - Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. - Hương vị quyến rũ đến kì lạ. - Đứng ngắm..lạ này. - Vậy mà.đam mê. * Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. * Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài + Bài văn nói lên điều gì? * Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng 3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đoạn Sầu riêng là loại trái quýkì lạ. + GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc. - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài. + Qua bài văn em học được gì ở tác giả? D. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Tiết 106: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số.BT1; BT2; BT3(a, b, c) II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng làm Rút gọn phân số: 6/4; 12/6 Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rút gọn các PS - Làm bài tập cá nhân Bài 2: Phân số nào bằng -> Các PS bằng Bài 3: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và (MSC: 36) Bài 4: HS khá- giỏi. NHóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu: a- 1/3 d- 3/5 c- 2/5 - Làm bài cá nhân: Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 giữ nguyên - Quan sát và TLCH - Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu. C. Củng cố - Rút gọn phân số: 2/4; 6/3. D. Dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:Thứ bảy ngày 15 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tiết 107: toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I . Mục tiêu - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.Bt1; BT2a,b(3 ý đầu) II. Đồ dùng dạy học Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Rút gọn phân số - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp b. Nội dung. *Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số: - So sánh 2 PS cùng MS ? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD ? So sánh 2 PS có cùng mẫu số * Thực hành: Bài 1: So sánh 2 PS - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ SGK. - AC = 2/5 AB AD = 3/5 AB - AC < AD hay -HS tự nêu (SGK) - Làm bài cá nhân: Bài 2: So sánh các PS với 1 - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu bài tập + TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1 + TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1 -HS tự nêu (SGK) -HS làm bài vào vở. C. Củng cố - So sánh hai phân số cùng mẫu 3/6 và 4/6; 7/12 và 9/12 D. Dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà làm lại các bài tập Tiết 22: Chính tả (nghe- viết) Sầu riêng. I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe- viết đúng cbài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các bài tập 3, phân biệt: l/n. ut/uc. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. A. KTbài cũ: - HS viết bảng con, bảng lớp: ra vào, gia đình. - HS nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng. b.Nội dung. 1. Hướng dẫn viết bài. - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn miêu tả gì? - Cho HS viết từ khó ra nháp. - Gọi HS đọc các từ khó - Cho HS viết bảng con, bảng lớp: tỏa, giống, lác, lủng lẳng. - GV đọc bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc bài lần 2 - Chấm chữa bài, nhận xét. - 2 HS đọc đoạn viết - Hoa sầu riêng. - HS viết từ khó ra nháp - HS đọc các từ khó. - HS viết bảng con - HS viết bài - HS soát lỗi 2. Luyện tập: * Bài tập 2a ( 35 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm phiếu. - Đáp án. a. Nên bé nào thấy đau! Bé òa lên nức nở. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. * Bài 3 . ( 35 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS trình bày bài. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT. - Đáp án. - nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo, nức. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. C. Củng cố: + Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ut/uc? - Nhận xét giờ D. Dặn dò: - Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. Tiết 43: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong Câu kể: Ai thế nào? I. Mục đích – yêu cầu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào trong đoạn văn(BT1, mục III) viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả về một loại trái cây trong đó dùng câu kể Ai thế nào?(BT2). - HS khá- giỏi: viết được đoạn văn khoảng 2,3 theo mẫu câu kể Ai thế nào?(BT2). II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học. A.KT bài cũ: + 1 HS đặt 1 câu kể Ai thế nào? - Bạn Hương thông minh nhưng ít nói. - HS nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung I. Nhận xét. * Bài 1,2 ( 36) - Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn. - Cho HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu & đoạn văn. - HS làm VBT, 1 nhóm làm bảng nhóm. - Hà Nội/ tưng bừng màu cờ đỏ. CN VN - Cả một vùng trời//bát ngát cờ đèn và CN VN hoa. - Các cụ già//vẻ mặt nghiêm trang. CN VN - Những cô gái thủ đô// hớn hở áo màu CN VN rực rỡ. - HS nhận xét, bổ sung. * Bài 3 ( 36) - Gọi HS đọc yêu cầu. + Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội - HS đọc yêu cầu - Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất dung gì? + Chủ ngữ trong các câu trên do từ loại nào tạo thành? II. Ghi nhớ: SGK/36. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS nêu ví dụ? hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. - Do DT hoặc cụm DT tạo thành. - HS đọc ghi nhớ. - Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp - Cây na sai trĩu quả. - Hà rất ngoan. III. Luyện tập: * Bài 1 ( 37 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Goị HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 37 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 nhóm làm phiếu. - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Màu vàng trên lưng//chú lấp lánh. - Bốn cái cánh//. - Cái đầu tròn và hai con mắt//.. - Thân chú//.. - Bốn cánh// - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - Em rất thích ăn xoài. Quả xoài chín màu vàng ươm. Hương thơm nức. Hình dáng bầu bĩnh. Đi học về mà được cốc sinh tố xoài thì thật là tuyệt. - HS nhận xét, bổ sung. C. Củng cố: + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị nội dung gì? + Chúng thường do từ ngữ nào tạo thành? D. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tiết 108: toán Luyện tập I – Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về S2 2 PS có cùng MS; S2 PS với 1. - Thực hành sắp xếp ba PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn. II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ So sánh hai phân số cùng mẫu số: 6/12 và 4/12 Gv nhận xét - cho điểm Bài mới Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp b. Nội dung Bài 1: S2 2 PS - S2 2 PS có cùng MS - Làm bài cá nhân a. b. c. d. Bài 2: S2 các PS với 1 - Làm bài cá nhân ; ; ... khổ thơ - HS đoc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc câu khó - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp 2. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài. + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp ntn? * Chợ tết diễn ra vào lúc đất trời đang vào xuân, vạn vật cây cỏ đang thay màu áo mới theo tiết xuân. + Mỗi người đi chợ Tết với dáng vẻ ra sao? + Bên canh những dáng vẻ riêng những người đi chợ Tết có đặc điểm gì chung? - HS đọc bài - Mặt trời ló ra sương chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son, những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa. - Những thằng cu áo đỏ chạy lon son..ngộ nghĩnh. - Bên canh những dáng vẻ riêng người dân đi chợ tết đều rất vui vẻ, họ từng bừng ra chợ Tết " Vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc " + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? + Các màu: hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì? * ở vùng trung du miền núi hay một số nơi của đất nước ta vẫn còn chợ phiên. Những ngày chợ phiên thường rất đông người mua kẻ bán nhưng đặc biệt là chợ tết thật nhộn nhịp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Các màu sắc: Trắng đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. - Cùng gam màu đỏ dùng như vậy để miêu tả thấy được phiên chợ Tết rất đông vui, nhộn nhịp, đủ màu sắc. - HS đọc toàn bài. + Bài thơ cho ta biết điều gì? 3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm, HTL + GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc, HTL đoạn: Họ vui vẻgiọt sữa. - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút) - Gọi HS thi đọc diễn cảm, HTL. - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc. Nói về cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của những người dân quê. - HS đọc lại bài, lớp đọc thầm. - HS luyện đọc, HTL khổ thơ 2. - HS đọc diễn cảm, HTL - HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài. + Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa? Em thấy không khí lúc đó ntn? D. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Tiết 43: Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I. Mục đích – yêu cầu: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả loài cây với miêu tả một cái cây(BT1). - Khi lại kết quả quan sát một cái tên cụ thể. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A.KT bài cũ: + 1 HS nêu dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong 2 cách đã học. ( Tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ) B. bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng *Nội dung. * Bài 1 ( 39 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo nhóm 4 - HS đọc yêu cầu - HS đọc các bài Bãi ngô ( 30 ); Cây gạo - Hết thời gian trình bày. ( 32 ); Sầu riêng ( 34 ) - Đại diện trình bày. a. Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây. - bãi ngô: Tả theo từng thời kì phát triển của cây. - Cây gạo: Tả theo từng thời kì phát triển của cây. b. Sầu riêng: Mắt, mũi, lưỡi. - Bãi ngô: Mắt, tai - Cây gạo: Mắt, tai. c. So sánh: Trái sầu riêngtổ kiến. - Hoa sầu riêngsen con. - Thân thiếu cái dáng congcây nhãn. * Bãi ngô: - Cây ngô lúc còn nhỏmạ non. - Hoa ngô..cỏ may. - Cây gạo: - Cánh hoanhư chong chóng - Quả gạo..cơm gạo mới. * Nhân hóa: + Bãi ngô: - Búp ngô non núp trong cuống lá; bắp ngô chờ tay người đến hái. + Cây gạo: Quả gạo chínhiền lành. - HS nhận xét, bổ sung. + Theo em văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh, nhân hóa để làm gì? + Trong các bài văn trên bài nào miêu tả một loài cây? Bài nào miêu tả một cái cây? * Bài 2 ( 40 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Hết thời gian trình bày. - Cụ thể, sinh động, hấp dẫn gần gũi với người đọc. - Sầu riêng bãi ngô miêu tả một loài cây. Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Cây bàng ở sân trường em rất to. - Hình dáng: Cây cao đến tầng 2 như một chiếc dù khổng lồ. - Rễ cây: Nhô lên khỏi mặt đất ngoằn nghoèo như những con rắn. - Thân cây: Tròn màu nâu xỉn thỉnh thoảng lồi những cái mắt như mắt trâu. - Tán lá: Xanh um mát rượi, những chùm hoa li ti màu trắng. Quả bàng lấp ló chín vàng trong kẽ lá. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 số HS dưới lớp đọc bài của mình. - Chuẩn bị bài sau - Giờ ra chơi chúng em thường ngồi dưới gốc cây để đọc báo. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 số HS đọc bài của mình. C. Củng cố: + Khi miêu tả cây cối cần kết hợp những giác quan nào? D. Dặn dò: Nhận xét giờ Ngày soạn : Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tiết 109: Toán So sánh 2 phân số khác mẫu số I – Mục tiêu - Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số. (bằng cách quy đồng MS 2 PS đó) BT1; BT2 (a) II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SG III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ So sánh hai phân số: và ; và Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu trực tiếp b. Nội dung: 1 Ví dụ: - So sánh 2 PS ạ MS - So sánh 2 PS và => - Quy đồng MS 2 PS => (vì 8 - Thực hành trên băng giấy HS tự quy đồng. 2- Thực hành: Bài 1: So sánh 3 PS - So sánh 2 PS ạ MS. + Quy đồng MS 2 PS + So sánh 2 PS cùng MS Bài 2: Rút gọn rồi so sánh 2 PS a) và Nêu cách so sánh 2 PS ạ MS a) Vì nên b) Vì nên C- Củng cố - So sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Hs nêu D- Dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 44: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. I. Mục đích – yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu,biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1; BT2; BT3 - Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp (BT4). II. Đồ dùng: - Bảng nhóm. - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A. KT bài cũ: + Đặt câu kể Ai thế nào? ( Cây hoa hồng mảnh khảnh) - HS nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 ( 40 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 40 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm. a. đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi giòn, rực rỡ. b. thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu. - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm a. tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, cổ kính, yên bình. b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng. - HS nhận xét, bổ sung. * Bài 3 ( 40 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4 ( 40 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp - Gọi 1 số cặp trình bày - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu. - Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm. - Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - Mặt tươi như hoa: khuôn mặt xinh đẹp, nền nã. - Chữ như gà bới: Chữ viết xấu nguệch ngoạc. * Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người. - Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. - Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. - HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: + Nhắc lại các thành ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp? D. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bàisau Ngày soạn : Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tiết 110: Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số.BT1(a,b) ; BT2(a,b) ; BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi mẫu bài 3. III. Các hoạt động dạy học. A.KT bài cũ: + 1 HS lên bảng so sánh: QĐ vì nên - HS nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. * Nội dung: * Bài 1 ( 122) So sánh 2 phân số - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Muốn so sánh 2 PS khác MS ta làm ntn? * Bài 2 ( 122) So sánh 2 PS bằng 2 cách khác nhau. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nháp, 2HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. - Đáp án: a. ; b. ; - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Đáp án: a. b. - HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 122) So sánh hai phân số có cùng tử số. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cùng HS làm ví dụ. + Khi so sánh 2 PS cùng TS ta làm ntn? - Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - Đáp án: a. ; b. ; - HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: + Khi so sánh 2 PS cùng TS ta làm ntn? D. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau Tiết 44: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu(BT1).Viết được đoạn văn tả cây( lá, thân, gốc, cây )một cây em thích(BT2). II. Đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A.KT bài cũ: - HS đọc bài: Quan sát một cây mà em đã thích. B. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Nội dung. * Bài 1 ( 42 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đôi cặp: Tác giả miêu tả bộ phận gì của cây bàng? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ? - HS đọc yêu cầu. a. Đoạn văn tả lá bàng: Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả miêu tả chính xác, sinh động b. Đoạn văn cây sồi già. - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật tươi cười. - Biện pháp nhân hóa như: Mùa đông cây sồi giàđung đưa. * Bài 2 ( 42 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng không hề lọt qua được. - HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: + bài văn có mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? D. Dặn dò: - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: