Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)

Tiết 4: KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết:

- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống(giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe.)

- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Chuẩn bị theo nhóm:

- 5 chai giống nhau.

- Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống

- Một số đĩa băng.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ 2, ngày 6 tháng 2 năm 2012.
Tiết 2: Tập đọc
 sầu riêng.
 I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh :
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,
-Hiểu cỏc từ ngữ mới trong bài: hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, hoa đậu từng chùm
- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. 
Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra đọc hiểu
- Y/c đọc và trả lời câu hỏi bài: Bè xuôi sông La
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn ), kết hợp sửa sai: quyện, quyến rũ, vảy cá, hao hao ... Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ tả vẻ đặc sắc của sầu riêng. 
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, hoa đậu từng chùm 
- HD luyện đọc trong nhóm 3.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đọan 1 và trả lời cõu hỏi SGK 1 
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cõu hỏi 2 SGK 
- Giảng từ: hương thơm ngát, màu trắng ngà, lủng lẳng, vị ngọt đến đam mê,khẳng khiu, cao vút
- Cho HS đọc thầm, trả lời cõu hỏi SGK 3
* Chốt: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, ngào ngạt... 
- Tổ chức thi đọc đọan 1.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
 - GV nhận xột tiết học. 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS nên nội dung tranh (SGK - trang 33, 34.)
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 35).
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- HS: tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng.
-HS: HS thảo luận nhóm 2 và nêu những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng..
- 3 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc, lớp nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
 sầu riêng
 I. mục tiêu 
 - Nghe và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đúng một đoạn trong bài Sầu riêng 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫnl/n, ut/uc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a, BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt ch/tr trong nói và viết 
- Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ:
 trông trăng, trú ẩn, chú bác...
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: lủng lẳng, vảy cá, ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt l/n, ut/uc.
Bài tập 2a: 
- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
 - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi . 
- Y/c trưng bày kết quả và nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đỳng: nên, bé, lên nức nở
Bài tập 3: - Gv gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
- Tổ chức hoạt động nhúm ( như bài tập 2)
- Gọi HS nhận xột- GV chốt lời giải đỳng: khóm trúc, cúc vàng, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2, 3 HS đọc bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở. HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập. 
- Các nhóm làm bài,1 nhóm làm trên phiếu lớn phân biệt l/n .
- HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc bài.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4: Khoa học 
Âm thanh trong cuộc sống
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: 
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống(giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Chuẩn bị theo nhóm: 
- 5 chai giống nhau.
- Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Một số đĩa băng.
 III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về sự lan truyền âm thanh.
- Y/c HS nêu mục bạn cần biết.
 - GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Y/c quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh.
- Y/c các nhóm trình bày 
* Chốt: Âm thanh dùng để giao tiếp; dùng làm tín hiệu... 
Hoạt động 3: (5 phút) Nói về những âm thanh ưa thích và không ưa thích.
 - Y/c HS liên hệ trước lớp.
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột.
Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Y/c HS nêu các bài hát thích nghe, ca sĩ trình bày bài hát.
- Y/c thảo luận nhóm về cách ghi lại âm thanh.
* Chốt: ích lợi của việc ghi lại được âm thanh, ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học...
Hoạt động5: (5 phút) Trò chơi Làm nhạc cụ
- Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy, Y/c so sánh âm các chai phát ra khi gõ.
- Y/c các nhóm biểu diễn và giải thích.
* Chốt: Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn xẽ phát ra âm trầm hơn.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu vai trò của âm thanh, thu thập tranh ảnh.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và giới thiệu tranh ảnh, lớp nhận xét.
 - HS nối tiếp nêu các âm thanh mình thích và không thích, giải thích lí do.
- HS nối tiếp nêu.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu
- HS thực hành theo nhóm 4, thảo luận để giải thích kết quả tại sao các chai có âm thanh khác nhau.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Tiết 5: Toán
luyện tập chung.
I.MỤC TIấU : Giỳp HS:- Củng cố khái niệm phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau
- Y/c HS chữa bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
- Y/c HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 118.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố rút gọn phân số
Bài 1: 1 Y/c HS đọc đề.
-Y/c HS lên bảng làm .
- GV theo dừi và nhận xột chốt kết quả đúng.
- Chốt cách rút gọn phân số .
Hoạt động 3: (5) Củng cố phân số bằng nhau.
Bài 2: - Y/c 1 HS đọc đề..
- Hs trao đổi trong nhóm đôi .
- Các nhóm trình bày kết quả và nêu kết quả, giải thích lí do.
- GV cùng lớp nhận xét và kết luận .
* Chốt về cách tìm phân số bằng nhau .
Hoạt động 4: (10) Củng cố quy đồng mẫu số.
Bài 3: - Y/c 1 HS đọc đề.
- Cho hs làm bài cá nhân ,4 hs làm trên phiếu .
- Hs trưng phiếu và nhận xét kết quả .
* Chốt về cách quy đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) 
- Củng cố cỏc bước rỳt gọn, quy đồng phõn số 
- Nhận xét giờ học
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập SGK
- 4 HS lên bảng thực hiện rút gọn phân số.
- Lớp nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra kết quả và báo cáo.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm phân số bằng phân số 2/ 9
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm.( rút gọn các phân số đã cho)
- 4 HS làm bài trên phiếu và trưng kết quả.
----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3, ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán 
so sánh hai phân số cùng mẫu số.
I.MỤC TIấU: Giúp học sinh:- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫ số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. đồ dùng dạy học : Sử dụng hình vẽ SGK.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: (5) Củng cố các bước rút gọn phân số 
-Cho hs nêu các bước rút gọn phân số và chữa bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (15 phút) So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Giới thiệu hình vẽ như SGK.
- Y/c so sánh độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB.
- Y/c so sánh AD và AB.
- Y/c so sánh độ dài 2/5 AB và 3/5 AB.
- Y/c so sánh 2/5 và 3/5.
- Y/c nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số 2/5 và3/5.
- Y/c nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Hoạt động 2: (18 phút) Thực hành.
Bài 1:- Y/c tự so sánh các cặp phân số và báo cáo kết quả kết hợp giải thích cách làm.
- Chốt quy tắc so sánh hai phân số.
Bài 2: - HD mẫu: so sánh hai phân số: 2/5 và 1; 8/5 và 1.
* Chốt: So sánh phân số với 1.
- Y/c HS làm tiếp với các cặp phân số còn lại.
- Y/c nối tiếp nêu kết quả và giải thích.
- Chốt kết quả.
Bài 3: - Y/c HS chữa bài trên bảng.
- Chốt: kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS thực hiện và nêu cách làm, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập
- HS quan sát hình vẽ.
- HS: đoạn thẳng AC bằng 2/5 đoạn thẳng AB.
- HS: đoạn thẳng AD bằng 3/5 đoạn thẳng AB.
- HS: Độ dài đoạn thẳng AC 
- HS: hai phân số có mẫu số bằng nhau. Phân số 2/5 có tử số bé hơn.
- HS nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- 4 HS lên bảng thực hiện và nêu cách so sánh hai phân số
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp nhận xét.
Tiết 2: Kể chuyện
vịt con xấu xí
I. MỤC tiêu: 
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác> Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa.
iII.Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kĩ năng nghe- kể 
- Cho hs kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu yờu cầu đề bài
- HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những chữ trong đề bài giỳp 
- HS suy nghĩ núi nhõn vật em chọn kể
- GV dỏn lờn bảng 2 phương ỏn kể chuyện theo gợi ý 3 SGK
- GV theo dừi nhận xột và tuyờn dương cỏc em
Hoạt động 3: (15 phút) HS thực hành kể chuyện 
-Y/c HS kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp , trả lời 1 cõu hỏi
- GV hướng dẫn HS ... 
 Thứ 6, ngày 10 tháng 2 năm 2012.
Tiết 1: Tập làm văn 
 luyện tập miêu tả các bộ phân của cây cối 
I mục tiêu: 
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(lá, thân, gốc cây) ở một số đọa văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc của cây)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 Tranh minh họa một số cõy ăn quả để làm BT2
 Giấy ghi lời giải BT1,2( phần nhận xột).
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
- Kiểm tra 2 HS đọc cỏc đoạn mở bài ( trực tiếp, giỏn tiếp) cho bài văn miờu tả cỏi bàn học (BT 2, tiết TLV trước)
- GV nhận xột + cho điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 (17 phút) Thực hiện phần Nhận xột
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1- Cả lớp theo dừi SGK
-Y/c HS đọc thầm bài Bói ngụ và xỏc định cỏc đoạn và nội dung từng đoạn
* Gv chốt cách nhận biết đoạn văn .
Bài tập 2: 
GV nờu yờu cầu của BT
- Xỏc định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cõy mai tứ quý.
-Y/c HS so sỏnh trỡnh tự trong bài Cõy mai tứ quý cú điểm gỡ khỏc với bài Bói ngụ.
- GV nhận xột và kết luận .
* Chốt trình tự so sánh trong bài văn miêu tả cây cối .
- GV: Bài văn miờu tả cõy cối gồm mấy phấn và nờu ý nghĩa của từng phần
- GV nhận xột và chốt phần ghi nhớ
Hoạt động 3 (23 phút) Thực hành . 
 Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Hs làm bài :
- HS trỡnh bày
- GV nhận xột và kết luận về trình tự bài văn .
Bài tập 2:
- HS đọc yờu cầu của bài tập
- GV giao việc
- Giỏo viờn nhận xột ,khen hs làm đoạn văn hay .Hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
- GV nhận xột tiết học.
- Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thỡ về nhà viết lại. 
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS làm làm và nêu nội dung các đoạn, dấu hiệu nhận biết đoạn văn.
- HS đọc thầm bài Cõy mai tứ quý 
- HS so sỏnh trỡnh tự trong bài Cõy mai tứ quý cú điểm gỡ khỏc với bài Bói ngụ.
- HS nêu phần ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm 2 tìm cấu tạo bài văn.
- Đại diên nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Hs lập dàn ý bài văn. Mỗi HS chọn 1 cõy ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miờu tả cõy đú
- HS trỡnh bày kết quả, Lớp nhận xét
Tiết 2: Khoa học 
 âm tnanh trong cuộc sống
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được tai nghe được õm thanh khi rung động từ vệt phỏt ra õm thanh được lan truyền trong mụi trường (khớ, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm chứng tỏ õm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nờu vớ dụ về õm thanh cú thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hỡnh vẽ trang 72, 73 SGK.- Chuẩn bị theo nhúm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lụng ; dõy chun ; một sợi dõy mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, tỳi ni lụng (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 53 VBT Khoa học
- GV nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
- Tại sao khi gừ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Hd hs làm thí nghiệm .
- GV mụ tả, yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 trang 72 SGK và dự đoỏn điều gỡ xảy ra khi gừ trống. 
- GV cho HS thảo luận về nguyờn nhõn làm cho tấm ni lụng rung và giải thớch õm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào?
*Chốt:Tai ta nghe được õm thanh khi rung động từ vệt phỏt ra õm thanh được lan truyền tới tai.
Hoạt động 3: (8 phút) Nêu ví dụ âm thanhcó thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm như hỡnh 2 trang 85 SGK. 
+Chỳ ý chọn chậu cú thành mỏng, cũng như vị trớ đặt tai nờn gần đồng hồ để dễ phỏt hiện õm thanh.
-KL: õm thanh cú thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, õm thanh cũn cú thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
-Yờu cầu HS liờn hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đó cú để tỡm thờm cỏc dẫn chứng cho sự truyền của õm thanh của chất rắn và chất lỏng. 
Hoạt động 4: (8 phút) Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm thanh xa hơn.
- GV gọi 2 HS lờn làm thớ nghiệm. 
* Kết luận: Âm thanh yếu đi khi lan tryền ra xa nguồn õm.
Hoạt động 4: (8 phút) Trò chơi: Nói chuyện qua điện thoại.
- GV cho từng nhúm HS thực hành làm điện thoại ống nối dõy. 
- Phỏt cho mỗi nhúm một mẩu tin ngắn ghi trờn tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho bạn cựng nhúm ở đầu dõy bờn kia. Em phải núi nhỏ sao cho bạn mỡnh nghe được nhưng người giỏm sỏt (do nhúm khỏc cử) đứng cạnh bạn đú khụng nghe được. Nhúm nào ghi lại đỳng bản tin mà khụng để lộ thỡ đạt yờu cầu. Khi dựng “điện thoại” ống như trờn, õm thanh đó truyền qua những vật trong mụi trường nào?
- KL: õm thanh cú thể truyền qua sợi dõy trong trũ chơi này.
Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
-Yờu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết
.- GV nhận xột tiết học.
- 2 HS thực hiện, lớpnhận xét.
- HS theo dõi.
- HS dự đoỏn hiện tượng. Sau đú tiến hành thớ nghiệm, gừ trống và quan sỏt cỏc vụn giấy nảy
- HS thảo luận và nêu nguyên nhân
- HS thí nghiệm theo nhóm 4.
- HS tỡm thờm cỏc dẫn chứng cho sự truyền của õm thanh của chất rắn và chất lỏng.
-HS: Một em gừ đều lờn bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguồn õm thanh càng yếu đi.
- HS theo dõi luật chơi.
- HS chơi theo dãy.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Tiết 3: Toán 
 luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp hs:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ,phiếu học tập 
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về“Quy đồng mẫu số cỏc phõn số” 
 - Cho hs lên quy đồng mẫu số các phân số theo yêu cầu . 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
- Tổ chức cho HS làm bài tập, theo dõi, giúp đỡ HS.
 Hoạt động 2: (11 phút) Củng cố Quy đồng mẫu số hai phõn số
Bài 1: Hs nêu yêu cầu .
Y/c Hs làm bài vaò vở bài tập, 3 hs lên bảng làm bài .
Nhận xét và kết luận .
* Chốt cách quy đồng mẫu số hai phân số .Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phõn số (trường hợp đơn giản).
 Hoạt động 3: (10 phút) Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phõn số và rút gọn phân số 
Bài 2: cho hs nêu yêu cầu 
- Hs thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày .
-Nhận xét và kết luận 
* Chốt cách quy đồng ba phân số . Cỏch tỡm MS chung của hai phõn số . Cỏch tỡm MS chung của ba phõn số “Muốn quy đồng MS của ba phõn số , ta cú thể lấy tử số và mẫu số của từng phõn số lần lượt nhõn với tớch cỏc mẫu số của hai phõn số kia”. 
Hoạt động 4: (10 phút) Giải toán
Bài 4: - Y/c HS đọc đề, phân tích đề
Hs làm bài vào vở ,1 hs làm trên phiếu lớn .
Chữa bài và trưng phiếu .
Nhận xét và kết luận .
* Chốt cách cách giải toán liên quan đến phân số 
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập SGK. 
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu cách quy đồng mẫu số 3 phân số.
- 2, 3 HS đọc đề, phân tích đề.
- HS trưng phiếu, lớp nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
 lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. MỤC TIấU: Giỳp HS :
 1. Kiến thức : 
- Hiểu được sự cần thiết phải lịh sự với mọi người.
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho cỏc cuộc tiếp xỳc, cỏc mối quan hệ trở nờn gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yờu quý, kớnh trọng.
2. Thỏi độ :
- Bày tỏ thỏi độ lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tỡnh, khen ngợi cỏc bạn cú thỏi độ đỳng đắn, lịch sự với mọi người. Khụng đồng tỡnh với cỏc bạn chưa cú thỏi độ lịch sự.
3. Hành vi :
- Cư xử lịch sự với bạn bố, thầy cụ ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Cú những hành vi văn húa, đỳng mực trong giao tiếp với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Nội dung một số cõu ca dao, tục ngữ về phộp lịch sự.
- Nội dung cỏc tỡnh huống, trũ chơi cuộc thi. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động 1: (5 phút) Bày tỏ ý kiến
- Yờu cầu cỏc nhúm lờn vai, thể hiện tỡnh huống của nhúm theo yêu cầu .
-Y/c: Lần lượt từng nhúm lờn đóng vai.
-Y/c HS nờu lờn nhận xột: Cỏc tỡnh huống mà cỏc nhúm vừa đúng đều cú cỏc đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của cỏc nhõn vật trong cỏc tỡnh huống đú đó hợp lớ chưa? Vỡ sao? 
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
* Kết luận: Những lời núi, cử chỉ đỳng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người.
 Hoạt động 2: (10 phút) 
Phân tích truyện “ở tiệm may”
- GV đọc (kể) lần 1 cõu chuyện “Chuyện ở tiệm may” 
- Chia lớp thành nhúm 4.
- Yờu cầu thảo luận nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi sau :
Em cú nhận xột gỡ về cỏch cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong cõu chuyện trờn ?
Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyờn bạn điều gỡ ?
Nếu em là cụ thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà khụng xin lỗi sau khi đó núi như vậy ? Vỡ sao ?
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
- Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi hơn trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 3: (10 phút) Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống sau đõy :
+ Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngó một em HS lớp dưới.
+ Đang trờn đường về, Lan trụng thấy một bà cụ đang xỏch làn đựng bao nhiờu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
+ Nam lỡ đỏnh đổ nước,làm ướt hết vở học của Việt.
+ Tốp bạn HS đang trờu chọc và bắt chước hành động của một ụng lóo ăn xin.
- Nhận xột cỏc cõu trả lời của HS.
- Kết luận : Lịch sự với mọi người là cú những lời núi, cử chỉ, hành động thểõ hiện sự tụn trọng với bất cứ người nào mà mỡnh gặp gỡ hay tiếp xỳc.
Hoạt động nối tiếp:: (3 phút) 
- Nêu lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .
- HS lần lượt từng nhúm lờn đóng vai.
- HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tỡnh huống của cỏc nhúm để nờu lờn nhận xột
- HS thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện tình huống, lớp nhận xét.
- 2, 3 HS nối tiếp nêu ghi nhớ
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 21.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 22.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ
:.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_2_cot_hay_nhat.doc