Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC

Lịch sự với mọi người ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố cho h/s hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người . Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh .

- Tự tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và ngược lại

 *KNS : Quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. Kiểm soát cảm xúc khi cần thiết .

 - Biết lịch sự với tất cả mọi người.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Bìa xanh, đỏ , trắng.

- Các đồ dùng phục vụ đồ chơi đóng vai .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động .

- 1, 2 h/s đọc thuộc nội dung ghi nhớ bài.

 2 Bài mới

 * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2 - T23)

+ Cách tiến hành :

- Tổ chức cho h/s bày tỏ ý kiến bằng bìa .

- H/s cho lớp thể hiện từng ý kiến và trao đổi, giải thích .

+ Kết luận :

- Các ý kiến : c, d là đúng

- Các ý kiến a, b, đ là sai . - Cả lớp đọc các ý kiến trong bài tập 2 .

- H/s suy nghĩ, thể hiện :

Bìa đỏ : tán thành

Bìa xanh : Ko tán thánh

Bìa trắng : Phân vân

- Bìa đỏ

- Bìa xanh

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 
Tiết 1 : Chào cờ 
Tập trung toàn trường
==================================
Tiết 2: Tập đọc
 Sầu riêng
I . Mục tiêu :
 - đọc dành mạch, rõ ràng. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các CH trong SGK) 
 - Yêu quý các loại cây trồng. .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Các hoạt động dạy học:
 1 . Khởi động 
* KTBC: Trũ chơi “Truyền quà”
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La ?
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài ?
* GTB: - Chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu .
- Giới thiệu bài học : Sầu riêng, cây ăn trái rất quý của miền Nam
2. Bài mới
Hoạt động 1 : Đọc rành mạch, rõ ràng
- G/v gọi h/s đọc bài .
- Bài chia làm mấy đoạn ?
 - Đọc + luyện phát âm
 - Đọc + Giải nghĩa từ 
 - Đọc nối tiếp bài .
 - Đọc toàn bài .
 - G/v đọc mẫu .
 Hoạt động 2 : Hiểu ND bài học. (trả lời được các CH trong SGK). 
+ Đọc lướt đoạn 1 và trả lời :
- Sầu Riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Đọc thầm toàn bài, trao đổi câu 
 hỏi 2 
- Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng .
 - Quả sầu riêng ? 
 - Dáng cây sầu riêng .
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa, trái và thân cây sầu riêng ?
- "Quyến rũ " có nghĩa là gì ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
- Tìm ý chính của từng đoạn .
- Tìm nội dung chính của bài ? 
Hoạt động 3: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Đọc nối tiếp .
- Đọc bài với giọng như thế nào ?
- Đọc thầm toàn bài, tìm từ nhấn giọng 
 Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 .
- G/v đọc mẫu .
 - Đọc cặp 
- Thi đọc .
- Nhận xét đánh giá 
- H/s đọc bài 
- 3 đoạn 
- Luyện đọc đoạn. 
- Luyện đọc theo cặp.
- thi đọc đoạn.
- 1 h/s khá đọc toàn bài .
- H/s theo dõi .
- Cả lớp đọc .
- Miền Nam.
- Cả lớp đọc - Trao đổi theo cặp .
- Hoa : Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đạu thành từng chùm, màu trắng ngà , ..giữa những cánh hoa .
- Quả : Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, .. đam mê.
- Dáng cây : Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo .
- Tác giả miêu tả hoa, trái Sầu Riêng rất đặc sắc , vị ngọt đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây .
- Làm cho người ta mê mẩn vì cái gì đó 
- Sầu Riêng là loại trái quý của miền Nam .
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây Sầu Riêng .kì lạ này .
- Vậy mà khi trái chín .đến đam mê .
- Trao đổinhóm 4 
- ý 1 : Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng .
- ý 2 : Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng . Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng 
- Nội dung chính : Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây Sầu Riêng 
- 3 h/s đọc .
- Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi .
- Nhấn giọng : Trái quý, hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt
quyến rũ, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, .
- Theo dõi 
- Thực hiện 
- Cá nhân, nhóm .
 - Bình chọn 
 * Củng cố - dặn dò :
- Nêu nội dung chính của bài ? 
- Nhận xét giờ học .
 =================================
Tiết 3 : Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
 - Rút gọn được phân số 
	 - Quy đồng được mẫu số hai phân số. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị bài 4 : Vẽ và tô màu ngôi sao .
III. Các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động.
- 2 h/s lên bảng quy đồng mẫu số 2 phân số : 3 và 5
2. Bài mới : 2 7
Hoạt động 1 : rút gọn được cácphân số .
 Bài 1 : Rút gọn phân số .
 - Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? 
- G/v cùng lớp trao đổi, nhận xét - chữa bài .
 * Bài 2 : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 2
 9
 5 ; 6 ; 14 ; 10
18 27 63 36
- G/v cùng lớp trao đổi cách làm .
- H/s nêu cách làm khác, kết quả đúng vẫn được .
 Hoạt động 2 : Quy đồng được mẫu số các phân số. 
Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số .
- G/v thu chấm 1 số bài .
- Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số ta làm thế nào ? 
- G/v cùng h/s trao đổi cách làm .
- Phần c, d nên chọn mẫu số chung bé nhất nếu quy đồng mẫu số chung lớn hơn vẫn đúng .
 Bài 4 :( HSKG)
- G/v yêu cầu quan sát các ngôi sao của bài .
- Đánh giá nhận xét 
- H/s tự làm bài vào vở .
12 = 12 : 6 = 2 ; 20 = 20 : 5 = 4
30 30 : 6 5 45 45 : 5 9
20 = 20 : 5 = 4 ; 28 = 28 : 14 = 2
45 45 : 5 9 70 70 : 14 5
 - Lớp đổi chéo vở kiểm tra 
- H/s nêu kết quả , lên bảng chữa bài .
6 = 6 : 3 = 2 ; 14 = 14 : 7 = 2 
27 27 : 3 9 63 63 : 7 9 
10 = 10 : 2 = 5 ; 
36 36 : 2 18
Các phân số 6 và 14 bằng 2 
 27 63 9
a. 4 và 5 quy đồng mẫu số thành :
 3 8
4 = 4 x 8 = 32 ; 5 = 5 x 3 = 15
3 3 x 8 24 8 8 x 3 24
b, 4 = 4 x9 = 36 ; 5 = 5 x 5 = 25 
 5 5 x 9 45 9 9 x 5 45
c. Mẫu số chung là 36 vì 36 chia hết cho 9 và 12 .9
4 và 7 quy đồng mẫu số với mẫu số 
9 12 chung là 36 Ta có :
4 = 4 x 4 = 16 ; 7 = 7 x 3 = 21 
9 9 x 4 36 12 12 x 3 36
d (mẫu số chung là 12)
 - Thảo luận nhóm 4 
- Kết quả đúng : Phần b có 2 số ngôi sao đã tô màu 3
- Nhận xét 
* Củng cố - dặn dò :
 - Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà .
 ===================================
 Tiết 4 : Chính tả ( Nghe - viết)
 Sầu Riêng
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. 
	 - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT2 (a,b) BT do GV soạn. 
 - Lắng nghe và viêt đúng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết sẵn đoạn thơ bài tập 2a, bài tập 3 và bút dạ.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động.
 - 2 h/s lên bảng viết : 
 - Ra vào, cặp da, gia đình, con dao, rao vặt, giao bài tập .
2 Bài mới
 Hoạt động 1 : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
* GV đọc mẫu đoạn viết.
- Đọc đoạn văn bài Sầu Riêng .
- Đoạn văn miêu tả gì ?
- Những từ ngữ nào cho ta biết hoa Sầu Riêng rất đặc sắc ?
- Đọc thầm bài văn, tìm từ dễ viết sai .
- G/v nhắc nhở chung h/s trước khi viết 
- G/v đọc cho h/s viết 
- G/v đọc cho h/s soát lỗi.
- G/v thu vở chấm bài .
- G/v cùng h/s nhận xét chung bài viết .
 Hoạt động 2 : Làm đúng bài tập2 , 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.
 * Bài 2a :
- G/v dán bài lên bảng .
- Chữa bài .
 - Đánh giá nhận xét 
* Bài 3 : 
 - Giáo viên treo bảng phụ 
- G/v nhận xét, chốt từ điền đúng .
- Yêu cầu 1; 2 học sinh đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
- 2 h/s đọc to, lớp theo dõi .
- Đoạn văn miêu tả hoa Sầu Riêng .
- Hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi .
- H/s tìm và luyện viết từ khó .
VD : Trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti 
- H/s gấp SGK viết bài .
- Cả lớp soát lỗi bài của mình .
- Lớp đổi chéo vở soát và sửa lỗi bài bạn .
- H/s nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận theo cặp 
- H/s nêu miệng và 2 h/s chữa bài .
- Thứ tự điền : Nên .nào, bé oà lên nức nở .
 - Nhận xét 
- Học sinh trình bày nối tiếp : Gạch những chữ không thích hợp 
- Thứ tự điền đúng : năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
- Nhận xét 
 * Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà .
 ===================================
Tiết 5 : Đạo đức 
Lịch sự với mọi người ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho h/s hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người . Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh .
- Tự tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và ngược lại
 *KNS : Quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. Kiểm soát cảm xúc khi cần thiết .
 - Biết lịch sự với tất cả mọi người.
II. đồ dùng học tập :
- Bìa xanh, đỏ , trắng.
- Các đồ dùng phục vụ đồ chơi đóng vai .
III. Các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động . 
- 1, 2 h/s đọc thuộc nội dung ghi nhớ bài.
 2 Bài mới
 * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2 - T23)
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức cho h/s bày tỏ ý kiến bằng bìa .
- H/s cho lớp thể hiện từng ý kiến và trao đổi, giải thích .
+ Kết luận :
- Các ý kiến : c, d là đúng 
- Các ý kiến a, b, đ là sai .
- Cả lớp đọc các ý kiến trong bài tập 2 .
- H/s suy nghĩ, thể hiện : 
Bìa đỏ : tán thành 
Bìa xanh : Ko tán thánh
Bìa trắng : Phân vân
- Bìa đỏ
- Bìa xanh
* Hoạt động 2 : Đóng vai (bài tập 4SGK - T33)
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức cho h/s thảo luận và đóng vai theo nhóm 4.
- Một nhóm lên đóng vai .
- G/v cùng h/s nhận xét, đánh giá cách giải quyết .
- Nhóm trao đổi và đóng vai, đưa luôn cách giải quyết trong khi đóng vai
( tình huống a)
- Lớp theo dõi và có cách xử lý khác thì đóng tiếp, hoặc trao đổi cách xử lý tình huống .
+ Kết luận : 
- G/v đọc câu ca dao (SGK - bài 5)
- H/s nêu ý nghĩa câu ca dao đó .
 * củng cố – dặn dò :
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống.
- Nhận xét giờ học .
==================================
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 : Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I. Mục đích - yêu cầu :
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ) 
	- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) 
	HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2-3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2) 
 - Ham học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm làm bài 1 phần nhận xét 
III, Các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động 
- VN trong câu biểu thị nội dung gì ? Lấy ví dụ minh hoạ .
- Đọc đoạn văn tả cây hoa mà em thích có câu kể : Ai thế nào ?
2 Bài mới
* Hoạt động 1 : Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai thế nào ?
 * Bài 1 : 
- G/v dán phiếu .
- Các câu kể : Ai thế nào ?
 * Bài 2 : 
- Xác định CN của các câu văn vừa tìm được .
- Trình bày :
- G/v cùng h/s nhận xét, trao đổi , chốt câu đúng .
- H/s đọc nội dung bài tập , trao đổi với bạn cùng bên, tìm câu kể : Ai thế nào ?
- Câu 1, 2, 4, 5 .
- H/s đọc yêu cầu, bài tự tìm CN trong những câu văn trên .
- Lớp nêu miệng, 2 h/s lên bảng gạch
Câu
CN
VN
Câu 1 
Câu 2
Câu 4
Câu 5
- Hà Nội
- Cả 1 vùng trời
- Các cụ già
- Những cô gái thủ đô 
tưng bừng màu đỏ
bát ngát, cờ đèn và hoa
vẻ mặt nghiêm trang
hớn hở, áo màu rực rỡ.
- Dựa vào đâu em xác định được CN ?
 * Bài 3 : CN trong các câu trên biểu thị  ... c ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường ...). 
* KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân giải pháp chốngô nhiễm tiếng ồn.
 - Yêu tích âm thanh cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III. Các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động 
- 2, 3 h/s nêu vai trò của âm thanh đối với con người ? Nêu ví dụ ?
- Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh .
 2 Bài mới
 * Hoạt động 1 : Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống tưrờng ...) 
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức h/s quan sát tranh theo nhóm 4 và ghi lại kết quả.
- Trình bày .
- G/v nhận xét, chốt ý chung .
- H/s làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra .
- Đại diện các nhóm báo cáo .
- Lớp trao đổi, phân loại tiếng ồn .
+ Kết luận : - Có nhiều loại tiếng ồn như : Tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trường, nhà máy, súc vật kêu, nước chảy, gió thổi 
* Hoạt động 2 :Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức cho h/s trao đổi nhóm 2
- Trình bày .
- G/v nhận xét, chốt ý, khen nhóm thảo luận sôi nổi .
- H/s trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm .
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung .
* Củng cố –dặn dò.
- Đọc mục Bạn cần biết SGK - T8
- Nhận xét tiết học .
 ============================ 
 Tiết 4 : Âm nhạc.
 Ôn bài hát : Bàn tay mẹ.
 GV bộ môn dạy
 ===========================
 Tiết 5 : Kĩ thuật
 Trồng rau hoa 
 I /Mục tiêu : 
 - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 
	- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu 
	- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 
	- ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vờn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hiợp. 
	- ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa. 
 -Ham thích trồng cây , quý trọng thành quả lao động .
 -Yêu thích các loại cây trồng .
 II/ Đồ dùng dạy học :
Cây giống rau hoặc hoa 
- Cào , dầm xới , bình tưới nước 
 IIICác hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động :
Nêu những điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng tới cây rau và hoa 
2 Bài mới
 * Hoạt động 1 : Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng
 + Mục tiêu : Biết các bước trồng cây rau và hoa 
 + Cách tiến hành : 
 *Chuẩn bị : 
 - Chọn cây có tiêu chuẩn như thế nào để trồng ? 
- Tại sao phải chọn cây theo tiêu chuẩn trên ? 
 - Nêu các bước chuẩn bị đất ?
 * Trồng cây trên luống : 
 - Trước khi đặt giống ta phải làm gì ?
Ta tiến hành trồng như thế nào ? 
- ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì ? 
Cây khoẻ , thân cây không bị cong queo  cây không bị sâu , bệnh dại hoặc đứt rễ .
Cây giống tốt sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển tốt 
Làm nhỏ đất , nhặt sạch cỏ dại 
- Xác định vị trí đảm bảo khoảng cách giữa các cây , đào luống trên vị trí đã xác định 
- Đặt cây vào hốc , vun đất và ấn chặt quanh gốc . Dùng bình tưới có vòi tưới quanh gốc 
- Giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị héo . 
 * Củng cố dặn dò : 
Muốn trồng cây rau , hoa ta phải qua những bước nào ? 
Nhận xét giờ học.
 Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1: Tập làm văn
 Luyện tập các bộ phận miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích (BT2) 
 - Yêu thích vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên 
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1 .
III. Các Hoạt động dạy học :
1 . Khởi động
2 . Bài mới.
* Hoạt động 1 : Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh trình bày .
- G/v chốt lại và dán phiếu .
- H/s đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn .
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài .
- H/s đọc lại .
a. Đoạn tả lá Bàng :Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây Sồi : Tả sự thay đổi của cây Sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh : Nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám Bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây Sồi già như có tâm hồn của người : Mùa đông cây Sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung dưa trong nắng chiều .
 * Hoạt động 2 :viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích (BT2) .
 * Bài 2 :
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả ?
- Đọc đoạn văn em viết .
- G/v nhận xét, chấm điểm .
- H/s đọc yêu cầu bài , chọn tả 1 bộ phận em yêu thích .
- Lần lượt h/s nêu ý thích em định tả .
- H/s viết đoạn văn .
- 4 - 5 h/s đọc .
- Lớp nhận xét .
* Củng cố - dặn dò :
- G/v nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà .
 ================================
 Tiết 2 : Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
 - Biết so sánh hai phân số.
 - Yêu thích môn học. 
II. Các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động :
 - So sánh 2 phân số : 3 và 5 ; 6 và 7
 6 10 6 5
 - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 
2 Bài mới
 * Hoạt động 1 : Biết so sánh hai phân số
 * Bài 1 (a,b) : So sánh 2phân số 
 - Nêu cách rút gọn phân số ? 
 - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 
 - Yêu cầu học sinh chữa bài 
*Bài 2 (a,b)
 So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau .
- Tổ chức cho h/s trao đổi, nêu các bước so sánh 2 phân số khác mẫu.
 - Hãy nêu cách so sánh .
 - Yêu cầu đổi chéo bài kiểm tra
 - Nhận xét đánh giá 
 * Bài 3a :
 a. - Muốn so sánh 2 phân số cùng tử số ta làm thế nào ?
b. Yêu cầu h/s vận dụng kết luận trên và làm bài .
- G/v nhận xét - chốt bài đúng .
* Bài 4 (HSKG)
 Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- G/v thu chấm 1 số bài .
- G/v cùng h/s chữa bài, trao đổi cách làm bài .
a,5 = 7 
 8 8 
- Làm nháp .
b. Rút gọn phân số : 15 = 15 : 5 = 3
 25 25 : 5 5
3 < 4 Vậy 15 < 4
5 5 15 5
d. Quy đồng mẫu số 2 phân số 11 và 6
 20 10
6 = 6 x 2 = 12 và giữ nguyên 11
10 10 x 2 20 20 
11 < 12 Vậy 11 < 6
20 20 20 10
a. C1 : Quy đồng mẫu số 2 phân số .
 8 và 7
 7 8
8 = 8 x 8 = 64 ; 7 = 7 x 7 = 49
7 7 x 8 56 8 8 x 7 56
64 > 49 Vậy 8 > 7
56 56 7 8
C2 : Ta có : 8 > 1 ( vì Ts > Ms); 7 < 1
 7 8
Từ 8 > 1 và 7 7
 7 8 7 8
( Phần còn lại làm tương tự)
- Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Lớp trao đổi, nhận xét .
 9 > 9 ; 8 > 8
11 14 9 11
- H/s làm bài vào vở
b. Quy đồng mẫu số các phân số :
2 = 2 x 4 = 8 ; 5 = 5 x 2 = 10 ; 
3 3 x 4 12 6 6 x 2 12 
 3 = 3 x 3 = 9
 4 4 x 3 12
Ta có : 8 < 9 và 9 < 10
 12 12 12 12
- Làm việc cá nhân
Tức là : 2 < 3 và 3 < 5
 3 4 4 6
Vậy các Ps 2 ; 5 ; 3 viết theo thứ tự từ 
 3 6 4
bé đến lớn là : 2 ; 3 ; 5
 3 4 6
 * Củng cố - dặn dò :
 - Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ? 
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn dò về nhà .
================================
 Tiết 3 : địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I /Mục tiêu
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: 
	+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái 
	+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản 
	+ Chế biến lương thực. 
 -HS khá, giỏi: 
	+ Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai mau mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Su tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ 
- Tranh vườn cây ăn quả đồng bằng Nam Bộ 
III. các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động 
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng và người dân ở đồng bằng Nam Bộ ? 
2 .Bài mới
* Hoạt động 1 : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: 
+ Cách tiến hành :
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
- Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ ?
- Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ ?
- H/s quan sát ảnh.
- Lúa , gạo và trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?
+ Kết luận : G/v tóm tắt các ý trên .
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động 
- Gặt lúa - tuốt lúa - Phơi thóc - xay sát gạo đóng bao - xếp gạo lên tàu để xuất khẩu .
- Sầu riêng, xoài, thanh long, chôm chôm, lê - ki - ma.
- Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Là nớc xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới .
* Hoạt động 2 : - H/s hiểu được đồng bằng Nam Bộ là nơi đánh bắt và nuôi nhiềuthuỷ sản nhất cả nước .
+ Cách tiến hành :
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng NB đánh bắt được nhiều thuỷ sản ?
- Kể tên 1 số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ?
- Thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
+ Kết luận :
- H/s trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp .
- Mạng lới sông ngòi dày đặc, mạng lới có nhiều cá tôm.
- Cá tra, cá ba sa, tôm .
- Nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
 * Củng cố - dặn dò :
 - Những điều kiện nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất của 
nước ta ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà
 .================================
 Tiết 4 : Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Trò chơi “Đi qua cầu”
GV bộ môn dạy ===============================
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 22
I. Yêu cầu :
- Đánh giá việc thực hiện nội quy, nền nếp trong tuần 22.
- Thông báo kế hoạch tuần 23.
II. Lên lớp :
 Hoạt động 1 : Kiểm điểm 
 - 3 tổ tự kiểm điểm trong tổ 
 - Tổ trtưởng nhận xét 
 Hoạt động 2 : Nhận xét chung 
+ Ưu điểm :
- Tỉ lệ chuyên cần cao, đi học dúng giờ, thực hiện khá đầy đủ nội 
quy.
- Có ý thức học và làm bài ở nhà .
- ý thức tự học và tự quản có tiến bộ .
- Lao động - vệ sinh sạch sẽ .
+ Tồn tại :
- Một số em chưa cố gắng rèn chữ xấu .
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện .
 Hoạt động 3 : Kế hoạch tuần 23 :
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại .
- Phát huy tự quản trong giờ 
- Tích cực xây dựng bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 22 Lien.doc