Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 2: Khoa học:

 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I. Mục tiêu:

- Sau bài học, học sinh có thể:

 + Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe, )

 + Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.

- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống

II. ĐDDH:

- Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm: chai (cốc), tranh ảnh

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 86 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 22
Chiều: Lớp 4A
 Ngày soạn:7/1/2012
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 9/1/2012
Tiết 1: Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng hiểu. Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Rèn cho HS kĩ năng biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. 
- GD cho HS biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với với những người bất lịch sự.
II. ĐDDH:
- Thẻ mầu, bảng phụ, tranh minh họa. 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’)
HĐ1:Bày tỏ ý kiến
(14’)
HĐ2: Đóng vai:
(15’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Yêu cầu các thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: Em đồng tình với ý kiến nào?
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
- NX và kết luận:
+ ý c, d là dúng
+ ý a, b, đ là sai 
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống a
- Tạo nhóm 2 (hoặc nhóm 4) - Đóng vai theo tình huống.
- Gọi một nhóm lên đóng vai trước tập thể lớp diễn lại cách giải quyết của nhóm mình. 
-> NX và đánh giá các cách giải quyết.
- GV nhận xét chung:
- Đọc câu ca dao:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Giải thích ý nghĩa của 5 câu ca dao muốn nói lên điều gì?
- gọi 1, 2 em nhác lại Đọc phần ghi nhớ ở (tiết 1) 
- Giáo viên tóm tắt lại nội dung của bài. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
Thảo luận nhóm đôi 
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận nhóm 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
- HS đọc ghi nhớ
- Nghe
Tiết 2: Khoa học:
 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, học sinh có thể:
 + Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe, )
 + Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống
II. ĐDDH:
- Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm: chai (cốc), tranh ảnh
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống: (7’)
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích: (7’)
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh: (8’)
HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ”
(8’)
C.Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS làm việc theo nhóm: QS các hình T/86 (SGK)
? Ghi lại vai trò của âm thanh.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- NX – kết luận:
-> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
- GV nêu vấn đề để HS làm việc và nêu ý kiến của mình
- GV viết thành 2 cột (thích, không thích).
- Cho HS nêu lí do,
- Gv đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? 
- Thảo luận nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh? Cách ghi lại âm thanh hiện nay?
- Cho HS báo cáo kết quả
Kết luận: 
- Cách ghi âm hiện nay
- Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát)
- Chia nhóm và cho các nhóm làm nhạc cụ
+ Chuẩn bị 5 chai.
+ Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai)
+ So sánh âm do các chai phát ra khi gõ 
- Cho các nhóm trình bày 
- NX – KL: khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
- Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Chuẩn bị: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kqủa 
- NX – bổ sung
- Thảo luận câu hỏi, trả lời, nx
-Thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày 
- Nx và bổ sung
- Thực hiện theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL: 
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
 - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích chào mừng ngày tết cổ truyền của dân tộc, tìm hiểu các trò chơi của dân tộc, tham gia các hoạt đông văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ. 
 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần học này tạo niềm tin trong học tập.
- Giáo dục an toàn giao thông,vệ sinh cá nhân và lớp học. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung
 - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua 
 - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập
 (Thật, Tam, Tuấn Anh)
b. Hình thức hoạt động:
- Trao đổi tìm hiểu
- Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. 
Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát biểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ.
Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương diện hoạt động:
 - Nội dung tổng kết thi đua
 - Khăn trải bàn, lọ hoa
b. Về tổ chức
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học
 + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn như bạn (Duyên, Vũ Oanh) là những bạn đã có nhiều cố giắng trong học tập ở trong tuần qua 
 - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ chưa hoạt động đều tay. 
4. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
 - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài.
 - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình.
b. Tổng kết thi đua của tuần học:
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học
 + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,.....
 + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua (Duyên, Vũ Oanh). 
 + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác
 + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 
5. Kết thúc hoạt động:
 - Cán bộ lớp nhận xet.
 - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục
 ngay những tồn tại ở ngay trong tuần học tới.
 Ngày soạn 8/1/2012 
Ngày giảng:Thứ 3 ngày 10/1/2012 
Tiết 1: Toán:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- Nắm và hiểu được cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.Củng cố về nhận biết 1 phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.Cả lớp thực hiện được: bài tập1 + bài tập 2 a,b (3 ý đầu)
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm các bài tập nhanh, thành thạo. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, yêu thích bộ môn.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ, bảng con. 
 III Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD so sánh 2 PS có cùng mẫu số: (17’)
2.Thực hành: 
Bài tập 1: (7’)
ơ
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (3’)
C. Củng cố: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS TL và nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- Cho HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết
 hay 
+ Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? nội dung phần ghi nhớ SGK/119
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả.
 , , , 
- NX - đánh giá
Cho HS nêu lại cách so sánh trên.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm.
- Cho hS làm bài vào vở và, Cho HS chữa bài: 
 , , , , 
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn, cho HS làm bài, nêu kết quả.
- NX – chữa bài - đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Quan sát 
- So sánh
 TLời 
- NX – bổ sung
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS nêu lại 
- Đọc yêu cầu
làm bài
- NX và bổ sung
- Hs thực hiện
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được câu chuyện. Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, kể tiếp câu chuyện, nhận xét lời kể của bạn.
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. Gv kể chuyện: (17’)
3. Thực hiện các yêu cầu của bài tập: (18’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại truyện tiết trước
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV KC (2, 3 lần) – kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv treo tranh theo thứ tự sai lên bảng và cho HS sắp xếp lại theo thứ tự đúng
- Nx – chốt ý đúng:
Tranh 1 (tranh 2) - Tranh 2 (tranh 1)
Tranh 3 (tranh 3) - Tranh 4 (tranh 4)
2- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh)
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX chung tiết học
- Luyện kể câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – quan sát
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thực hành kể truyện trong nhóm
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩachuyện
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Thể dục 
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Luyện đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơ ... 1: (15’)
Bài 2: (21’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- KT Đọc bài tập 2
-GV đánh giá , ghi điểm
- Giới thiệu bài – Ghi bảng 
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét – chốt ý đúng:
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) (Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.)
+ Đoạn tả cây sồi:
Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có,....
** Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý cho HS chọn bộ phận để tả:
- Em chọn cây nào?
- Tả bộ phận nào của cây?
- Cho HS viết đoạn văn vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
- T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương.
- 
- Nghe
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- Nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành viết
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 + Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số.
- Làm được các bài tập 1/c,d ; bài 2/c ; bài 4
+ Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.
+ GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ;
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4: (9’)
C. Cñng cè - DÆn dß: (2’)
- KT lµm b¶ng con c¶ líp .
- GV nhËn xÐt - §¸nh gi¸
- GTb – Ghi b¶ng
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi
- HD cho HS hiÓu néi dung yªu cÇu cña bµi
- Cho HS lµm bµi– sau ®ã nªu kÕt qu¶
a. (v× 5<7)
b. Rót gän PS 
V× nªn 
c) ( v× MS 5 < 8 )
d)vµ Ta cã vËy nªn 
- PhÇn cßn l¹i lµm t­¬ng tù
- NX - ®¸nh gi¸
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- Gîi ý cho HS quan s¸t kÜ c¸c ph©n sè vµ nªu c¸ch lµm
- Cho hS lµm bµi vµo vë vµ - Cho HS ch÷a bµi: 
C1: Quy ®ång MS
a. 
V× Nªn 
C2: So s¸nh PS víi 1.
Ta cã: vµ nªn 
b) vµ Ta cã : = ; = v× >Nªn
C2: So s¸nh PS víi 1.
Ta cã: vµ nªn 
* c ) 
C1 : ; 
Ta cã : nªn
- NX vµ ®¸nh gi¸
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- HD HS lµm bµi theo mÉu SGK
- Cho HS lµm bµi – nªu kÕt qu¶.
b) 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- HD HS lµm 
- Cho HS lµm bµi – 2 HS lªn b¶ng lµm bµi
- NX – ch÷a bµi
a. 
b. Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè:
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta ®­îc c¸c ph©n sè sau khi quy ®ång lÇn l­ît lµ: 
Mµ nªn 
VËy ta viÕt ®­îc c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín lµ:
- NX - ®¸nh gi¸
- NhËn xÐt tiÕt häc – Cñng cè néi dung bµi
- ChuÈn bÞ bµi sau 
- HS làm bảng con 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nªu
- lµm bµi
- ch÷a bµi
- NX – bæ sung
- §äc
- Lµm bµi
- NX – bæ sung
- Nghe
Tiết 3 : Kĩ thuật:
TRỒNG CÂY CÂY RAU, HOA (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
+ Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài.
+ Yêu thích công việc trồng rau, hoa, biết quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ đúng kĩ thuật. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Một số loại cây con rau, hoa. Túi bầu có chứa đầy đất. Một số dụng cụ khác. 
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 5’
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con:
 (10’)
HĐ2: HD trồng cây con: (10’)
HĐ3: HD thao tác: (11’)
4. Củng cố:(2’)
- Nêu ghi nhớ tiết trước 
- GTb – Ghi bảng
 - GV HD HS đọc ND bài trong SGK và 
Qs hình – TLCH:
+ Nêu các bước trồng cây con?
+ Chuẩn bị.
+ Trồng cây con.
- Cho HS đọc nội dung SGK
- Cho HS nhắc lại các bước chuẩn bị gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao phải chọn cây con khoẻ không cong queo... CB đất trồng như thế nào?
- Gv nhận xét và giải thích thêm mục đích chọn cây giống và làm đất, lên luống
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc nội dung SGK để TLCH
+ Giữa các cây trồng cần có khoảng cách như thế nào?
+ Hốc trồng cây đào như thế nào cho phù hợp?
+ Trước khi trồng cần bón lót như thế nào?
+ Mô tả lại cách trồng cây?
+ Tưới nước như thế nào?
- NX và tóm tắt nội dung: 
- Gv vừa HD vừa thao tác cho HS theo dõi kết hợp hỏi:
+ Tại sao đất cho vào bầu cần đất nhỏ?
- HD cho HS cho đất vào túi bầu và thực hành trồng cây con theo các bước trên.
- Cho HS TLCH cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
-Trả lời nhận xét
 bổ sung 
- nghe
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- TL
- Nghe
- Qs và TLCH
- Nhận xét - bổ sung
- QS - TL 
- Thực hành
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
+ - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Bàn tay mẹ, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
+ Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
+ GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4.
+ IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn bài hát: Bàn tay mẹ: (20’)
3. Giới thiệu bài hát viết về mẹ:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát 1, 2 lần – 
“ Bàn tay mẹ bế chúng con ...con lớn khôn.”
- NX – sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS hát kết hợp vận động phụ hoạ một vài động tác đơn giản.
- Câu 1: Bàn tay mẹ bế chúng con.....chm chúng con.
ĐT: chân nhún, hai tay nhẹ nhàng đặt lên ngực, đầu nghiêng sang phải rồi sang trái.
- Câu 2 – 3 – 4 – 5: chân nhún, đầu nghiêng theo nhịp chân.
- Cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Gợi ý cho HS nêu những bài hát về mẹ mà 
các em biết
- NX và giới thiệu cho HS một số bài hát viết về mẹ: Cô và mẹ.
 Chỉ có một trên đời.
 Ơi mẹ...
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- Hát
- Hát
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- NX
- Nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu: 
+ - Học sinh nhận biết được cấu tạo của các tĩnh vật. 
 - Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
+ Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, tưởng tượng và vẽ trang trí dược hình tròn.
+ GD cho học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu các ca và quả để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
+ III . Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát và nhận xét: (6’)
HĐ2: Cách trang trí hình tròn: (5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. DÆn dß : (2’)
- GTB – Ghi b¶ng
- Cho HS quan s¸t mÉu vµ gîi ý ®Ó HS nhËn xÐt theo c©u hái gîi ý
? Bè côc cña mÉu?
? H×nh d¸ng tØ lÖ cña ca vµ qu¶?
? VÞ trÝ c¸c ®å vËt nh­ thÕ nµo?
- H­íng dÉn c¸c h­íng nh×n (3 h­íng)
+ ChÝnh diÖn
+ Bªn tr¸i
+ Bªn ph¶i
- GV giíi thiÖu h×nh gîi ý c¸ch vÏ, ®Ó HD häc sinh vÏ.
+ So s¸nh tØ lÖ -> ph¸c khung h×nh cña tõng vËt mÉu.
+ T×m tØ lÖ 
+ VÏ nÐt chÝnh tr­íc, vÏ c¸c chi tiÕt vµ söa h×nh.
+ VÏ mµu ( ®Ëm nh¹t).
- Cho HS thùc hµnh vÏ vµo vë thùc hµnh.
- KhuyÕn khÝch HS vÏ sao cho c©n ®èi, phï hîp
* HD thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng.
- GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ tiªu biÓu, ®¸nh gi¸ vÒ: bè côc, h×nh vÏ, mµu s¾c vµ xÕp lo¹i theo ý thÝch 
- GV bæ sung, cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngîi bµi vÏ tèt.
- NX chung tiÕt häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ cho bµi sau. 
- HS l¾ng nghe 
- Quan s¸t
- Nªu ý kiÕn
- NX – bæ sung
- Nghe
- QS 
- Thùc hµnh vÏ
- Tr­ng bµy s¶n phÈm
- NX – b×nh chän bµi vÏ ®Ñp
- Nghe
Tiết 4: Địa lý : 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+ - ĐBNB là nơi có sản xuất Công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
 - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
 - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
 - Khai thác KT từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
+ Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
+ GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
+ III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta: (14’)
3. Chî næ trªn s«ng: (14’)
C. Cñng cè - dÆn dß: (2’)
- Gäi HS nªu néi dung bµi cò
- NX - ®¸nh gi¸.
- GTB – Ghi b¶ng
H§1: Lµm viÖc theo nhãm
- Yªu cÇu HS dùa vµo SGK, b¶n ®å, tranh ¶nh vµ vèn hiÓu biÕt cña b¶n th©n, th¶o luËn theo gîi ý:
? Nguyªn nh©n nµo lµm cho §BNB cã CN ph¸t triÓn m¹nh. (Nguån nguyªn liÖu vµ lao ®éng, l¹i ®­îc ®Çu t­ x©y dùng nhiÒu nhµ m¸y.)
? Nªu dÉn chøng thÓ hiÖn §BNB cã c«ng nghiÖp ph¸t triÓn.
? KÓ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp næi tiÕng cña §BNB. (Khai th¸c dÇu khÝ; sx ®iÖn; ho¸ chÊt, ph©n bãn, cao su, may mÆc, )
- Cho ®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
- NX – bæ sung vµ chèt néi dung
H§2: Lµm viÖc theo nhãm
- GV hD cho HS dùa vµo SGK, tranh ¶nh, vèn hiÓu biÕt ®Ó nªu hiÓu biÕt cña m×nh vÒ chî næi trªn s«ng cña ®ång b»ng NB theo gîi ý:
? M« t¶ vÒ chî næi trªn s«ng.
+ Chî häp ë ®©u ?
+ Ng­êi d©n ®Õn chî = ph­¬ng tiªn g×?
+ Hµng ho¸ b¸n ntn ?
+ Lo¹i hµng nµo cã nhiÒu h¬n ?
? KÓ tªn c¸c chî næi ë §BNB (Chî C¸i R¨ng, Phßng §iÒn, )
- Gäi ®¹i diÖn HS lªn thi nãi vÒ chî theo yªu cÇu.
- NX – bæ sung
- Gäi HS ®äc néi dung bµi SGK
- NX giê häc. ¤n bµi 
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau
- 2 HS TL
- NX – bæ sung
- Nghe
- §äc th«ng tin, q/s tranh 
- TL
- NX – bæ sung
-
 Q/s - Th¶o luËn nhãm 
- C¸c nhãm tr×nh bµy k/qu¶.
- NX – bæ sung
- 4 HS ®äc bµi häc
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc