Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

1. Ổn định

2. Bài cũ : Bè xuôi sông La

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài

b Nội dung bài mới:

Hoạt động1:Luyện đọc

-GV chia đoạn :3 đoạn

-HS đọc nối tiếp lượt 1

-HS đọc nối tiếp lượt 2

-1 HS đọc chú giải

-HS đọc theo nhóm đôi

-GV đọc diễn cảm toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- 1 HS đọc đoạn 1

- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?

+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.

Đọc lướt toàn bài, thảo luận nhóm đôi TLCH:

- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của: hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?

- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?

- Nêu nội dung của bài ?

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thứ hai, ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . 
- Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Bè xuôi sông La
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới:
Hoạt động1:Luyện đọc 
-GV chia đoạn :3 đoạn 
-HS đọc nối tiếp lượt 1
-HS đọc nối tiếp lượt 2
-1 HS đọc chú giải 
-HS đọc theo nhóm đôi 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- 1 HS đọc đoạn 1 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
Đọc lướt toàn bài, thảo luận nhóm đôi TLCH:
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của: hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
- Nêu nội dung của bài ?
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng củ đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1 lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-Cho HS thi đọc diễn cảm 
Bình chọn tuyên dương bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố :
Ở địa phương ta có loại cây nào là đặc sản?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Chợ Tết.
1’
3-4’
1’
9-11’
10-12’
6-8’
2’
1’
2 HS đọc bài 
-HS theo dõi 
-HS luyện đọc + sửa lỗi phát âm 
-HS luyện đọc 
-HS đọc thầm 
-HS đọc theo nhóm đôi
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- của miền Nam 
+ Hoa: “Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con" 
+ Quả: “mùi thọm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” 
+ Dáng cây: “thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam. Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” 
Giá trị và nét đặc sắc của cây sầu riêng
- HS luyện đọc diễn cảm. 
 Đại diện thi đọc diễn cảm.
HS nêu
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Củng cố, khái niệm về phân số
Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
1’
3-5'
Rút gọn các phân số sau: ; 
2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài :
1’
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/118 :
GV yêu cầu HS tự làm bài
Nêu cách rút gọn phân số ?
8-10’
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tapä
GV chữa bài
Bài 2/118 :
 Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm bài
6-8’
Chúng ta rút gọn các phân số
HS tự làm bài
Bài 3 /118:
Yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi tập để kiểm tra lẫn nhau
6-8’
2 HS lên bảng làm bài
HS cả lớp làm vào vở bài tập
GV Chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất
Bài 4/118:
Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm
Yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: So sánh hai phân số cùng mẫu số 
3-4’
2’
1’
Hình đã tô màu vào 2/3 số sao
Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng; tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử thiếu lịch sự. 
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ 
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài .
b – Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
=> Kết luận: 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
Hoạt động 2 : Đóng vai 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 .
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung : 
4 - Củng cố :
Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
5. Dặn dò :
-Chuẩn bị bài 11
1'
3-4'
1'
6-9’
10-14’
3-5’
1'
2HS nêu 
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . 
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết .
Lịch sử:
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: HS thấy được:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ hơn, nề nếp hơn.
2. Kĩ năng:
- Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê.
3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
TG
Hoạt động của hs
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
- Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Tổ chức giáo dục thòi Hậu Lê
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
Đọc SGK thảo luận nhóm đôi nội dung sau 
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
4.Củng cố: 
Em có suy nghĩ gì nền giáo dục thời Hậu Lê
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
1’
3-5’
1’
10-13’
8-10’
3-4’
1’
HS trả lời
HS nhận xét
Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở kho trữ sách; ở các đều có trường do nhà nước mở.
Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại .
Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
HS xem hình trong SGK
HS xem tranh
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Chính tả (nghe viết):
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp 
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt út/úc.
II. Đồ dùng dạy học:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy
Bài tập 3 SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của GV
TG
Các hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
1’
4’
- GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước.
- 3 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới : 
a.Giới thiệu bài :
1’
b.Hướng dẫn viết chính tả
Hoạt động1: Nghe viết chính tả 
20-24’
GV đọc mẫu đoạn viết 
Đoạn văn trên miêu tả gì ?
HS theo dõi 
Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng
Hướng dẫn viết từ khó :
- Hướng dẫn Hs đọc và viết các từ sau : trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, giống cánh hoa sen 
- HS luyện viết từ khó 
- HS nghe viết vào vở 
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt 
- GV thu 10 bài chấm 
- GV nhận xét chung bài viết 
- HS soat lỗi lại bài 
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 2b/35
2-3’
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2b 
HS làm bài 
Đoạn thơ cho ta thấy điều gì?
Đoạn thơ cho ta thấy được sự tài hoa của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ.
Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
Hồ Tây là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội
Bài 3 /35:
3-4’
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức .
Gọi HS nhận xét, chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
4. Củng cố: GV nhận xét chung tiết học 
5. Dặn dò:
Xem bài Tuần 23
2’
1’
2 nhóm thi làm bài tiếp sức
đại diện hai nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành.
Nhận xét – bổ sung
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số 
Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ như phần bài học ở SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
1’
3-5’
Quy đồng mẫu số hai phân số và 
1 HS lên bảng làm .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới
1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số
8-10’
GV đưa hình vẽ lên bảng 
HS quan sát hình vẽ
- Độ dài hoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
- So sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD
- So sánh độ dài 
- So sánh ?
Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào?
Hoạt động2: Luyện tập 
Bài 1/119:HS đọc đề 
-HS làm bài vào vở 
-Cho HS trình bày 
-Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẵu số 
Bài 2/119:HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
-Nêu các trường hợp so sánh phân số với 1 ?
Bài3/119: GV nêu yêu cầu
-HS làm bài 
4. Củng cố : 
Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ?
5. Dặn dò: Xem bài Luyện tập 
6-8’
4-6’
3-5’
3’
1’
Đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB
Đoạn t ...  thay nhau tËp. GV bao qu¸t líp, trùc tiÕp chØ dÉn, söa ch÷a ®éng t¸c sai cho HS
- Nh÷ng sai thêng m¾c ph¶i vµ c¸c söa
+Sai: So d©y dµi hoÆc ng¾n qu¸: Quay d©y kh«ng ®Òu, phèi hîp gi÷a tay quay d©y vµ 2 ch©n bËt nh¶y kh«ng nhÞp nhµng lµm cho d©y víng ch©n;®éng t¸c chôm 2 ch©n bËt nh¶y kh«ng nhanh gän hoÆc bËt nh¶y ch©n tríc ch©n sau
+C¸ch söa: Tríc khi tËp nh¶y d©y, GV cho HS tËp nh¶y kh«ng cã d©y 1 sè lÇn ®Ó lµm quen, sau ®ã cho quay d©y chËm ®Ó nh¶y, tèc ®é quay d©y nhanh dÇn vµ æn ®Þnh theo nhÞp bËt nhaû. §éng t¸c bËt nh¶y nªn nhÑ nhµng, nhanh gän vµ cã nhÞp ®Öm
- GV nªn cã nh÷ng chØ dÉn kÞp thêi ®Ó HS söa ch÷a nh÷ng chç sai sãt. Cho HS lµm theo nh÷ng b¹n thùc hiÖn tèt kü thuËt ®éng t¸c. Khi tËp luyÖn,GV nªn dïng lêi vµ tiÕng vç tay ®Ó ®iÒu khiÓn nhÞp cho HS nh¶y. Khi kÕt thóc ®éng t¸c cÇn nh¾c c¸c em th¶ láng tÝch cùc
* Thi xem ai nh¶y d©y ®îc nhiÒu nhÊt
- GV nªn ¸p dông h×nh thøc thi ®ua b¾ng c¸ch ®Õm sè lÇn nh¶y liªn tôc hoÆc theo thêi gian quy ®Þnh. Cã thÓ ph©n c«ng trong tõng ®«i thay ®æi nhau ngêi tËp vµ ngêi ®Õm. KÕt thóc néi dug xem b¹n nµo nh¶y ®îc nhiÒu lÇn nhÊt
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”. Tæ chøc ®éi h×nh ch¬i cã tr×nh ®é t¬ng ®¬ng nhau,GV nªu tªn trß ch¬i, nh¨c l¹i ng¾n gän c¸ch ch¬i råi cho HS ch¬i chÝnh thøc, khi ch¬i ®éi nµo thùc hiÖn nhanh nhÊt, Ýt lÇn ph¹m quy, tæ ®ã th¾ng vµ ®îc c¶ líp biÓu d¬ng, tæ nµo thua sÏ ph¶i n¾m tay nhau thµnh vßng trßn, võa nh¶y nhÑ nhµng võa h¸t c©u “Häc –tËp –®éi –b¹n! Chóng- ta- cïng- nhau- häc- tËp- ®éi- b¹n!
C. PhÇn kÕt thóc. 
- §i thêng theo nhÞp hoÆc giËm ch©n t¹i chç theo nhÞp ®Õm
- GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt
- Gv giao bµi tËp vÒ nhµ «n nh¶y d©y kiÓu chôm 2 ch©n
6- 10’
18- 22’
12- 14’
5- 6’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một đoạn văn mẫu
Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hay gốc cây
Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to 
Bảng phụ viết sẳn những điểm đáng lưu ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
TG
Các hoạt động của HS
1. ỔN định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
1’
3-4’
- Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích
3 HS đứng tại chỗ đọc bài
Nhận xét
3. Dạy – học bài mới :
a. Giới thiệu bài :
1’
b.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1/41-42 :
14’-18’
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung nhắc HS đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài.
2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Thảo luận, làm việc trong nhóm theo yêu cầu.
- Yêu cầuHS đọc kỹ lại đoạn văn, phân tích để thấy được.
- Thảo luận
+ Tác giả miêu tả cái gì ?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
- Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
- Làm việc theo nhóm theo yêu cầu.
Trình bày, bổ sung
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
Bài 2 /42:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài 
-Cho HS đọc đoạn văn 
4. Củng cố:
Khi miêu tả các bộ phận của cây ta cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò : Hoàn chỉnh BT 2 
8-10’
3-4’
1’
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Làm bài vào vở hoặc giấy
HS nối nhau đọc bài làm 
Miêu tả theo trình tự có kết hợp với nghệ thuật so sánh nhân hoá 
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số
Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
1’
3-4’
- So sánh hai phân số và 
1HS lên bảng.
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Nội dung bài mới
1’
Nghe GV giới thiệu bài
Bài 1/122 :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-HS làm bài 
8-10’
Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số
Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh
Bài 2 /122:HS nêu yeu cầu 
-HS làm bài 
-Có những cách so sánh phân số nào?
- HS trình bày sau đó chốt lại kết quả đúng 
7-9’
HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
-Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh 
-So sánh phân số với 1
Bài 3/122 :GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số 
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên.
- Phân số nào là phân số bé hơn
- Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số ?
- Như vậy so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
Bài 4/122: HS làm bài 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
4. Củng cố:
-Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
-Nêu cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau?
5. Dặn dò:Xem bài Luyện tập chung 
5-7’
3-4’
3-4’
1’
HS thực hiện và nêu kết quả so sánh.
Phân bố cùng có tử số là 4
Phân số bé hơn là phân số 
Mẫu số của phân số lớn hơn mẫu số của phân số 
Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
HS làm bài vào vở bài tập.
2 HS lên bảng làm bài
 Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
Biết được một số loại tiếng ồn.
Hiểûu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống.
Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn.
HÌnh minh họa trang 88, 89 SGK (phóng to nếu có điều kiện)
Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:2 HS lên bảng 
-Âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người ?
-Ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Nguồn gây tiếng ồn 
- Quan sát hình trang 88 và kể tên các loại tiếng ồn ?
- Ngoài ra em còn nghe những loại tiếng ồn nào ?
-Những tiếng ồn do đâu mà có ?
Hoạt động2: Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống 
-HS thảo luận nhóm đôi để TLCH:
- Tiếng ồn đã gay ra những tác hại gì?
-Ta cần phải làm gì để phòng chống tiếng ồn?
-Cho HS trình bày 
-Em đã làm gì để phòng chống tiếng ồn?
4. Củng cố:
Nêu tác hại của tiếng ồn và cách phòng tránh tiếng ồn?
5. Dặn dò:
Xem bài Ánh sáng 
1’
3-5’
1’
12-14’
8-10'
2-3'
1’
2 HS lên bảng nêu 
- Tiếng ồn của chợ, xe, công trường
-HS nêu
-Do con người gay ra
HS thảo luận và trả lời
-Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gây ra mất ngủ ,đau đầu 
-Có những quy định không gay tiếng ồn nơi công cộng 
-Sử dụng cá vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai 
- Cho các nhóm trình bày ,lớp nhận xét bổ sung 
HS nêu 
HS nêu 
Địa lí:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (t.t)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
 Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
2..Kĩ năng:
HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó.
Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ công nghiệp Việt Nam
Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý :
-Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
-Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
GV đưa câu hỏi cho HS thảo lụân:
-Mô tả về chợ nổi trên sông? (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hành hoá nào nhiều hơn?)
-Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
4. Củng cố 
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh.
1’
3-5’
1’
10-13’
8-11’
3’
1’
HS trả lời
HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời
Trình bày trước lớp
HS dựa vào sgk , tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi thảo luận
Trình bày trước lớp
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 22:
I. Đạo đức tác phong :
- Ra vào lớp đúng giờ giấc, mặc dù là thời gian mưa kéo dài nhưng các em vẫn thực hiện tốt quy định về đồng phục, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng 
- Biết chào hỏi lễ phép đối với người lớn tuổi nói chung và với thầy cô giáo nói riêng một cách tự giác. 
Tồn tại : Một số em chơi trò chơi quá nghịch dẫn đến đổ mồ hôi làm dơ bẩn quần áo , đầu tóc ướt rất bù xù, một số em không bỏ áo vào quần nhất là sau giờ ra chơi...
II. Học tập : 
- Học tập nhìn chung có ổn định hơn so với tuần trước, một số em có tinh thần học tập tốt tham gia phát biếu xây dựng bài sôi nổi như: Thuý, Bảo, Thảo, Dương, Đức ... đáng tuyên dương,
- Tình trạng quên vở ở nhà và không thuộc bài trước khi đến lớp đã giảm so với thời gian trước 
- Tình hình hoạt động của đôi bạn cùng tiến bước đầu có chuyển biến tích cực và hiệu quả.
III. Kế hoạch tuần đến :
- Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ 
- Kiểm tra hàng ngày hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
- Tăng cường dọn vệ sinh khu vực đã phân công 
- Bón phân, chăm sóc cây bóng mát theo phân công của nhà trường.
IV. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docga4 tuan 223 cot haiqv.doc