Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015

1.Ổn định lớp

2.kiểm tra bài cũ

+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?

+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.

- Gv nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

 Chúng ta đã biết có rất nhiều loại trái cây khác nhau, mỗi loại cây có một hương vị riêng. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu hương vị của một loại trái cây được coi là đặc sản của Miền Nam qua bài: “ Sầu riêng”.

 GV ghi tựa bài.

b.luyện đọc

- Gv đọc mẫu một lần.

- Gọi một học sinh đọc lại bài.

+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan.

 Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn xuống dòng được xem là một đoạn.

- Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt.

- Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại.

- Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó.

+ Mật ông già hạn:

+ Hoa đậu từng chùm:

+ Hoa hao giống:

+ Mùa trái rộ:

+ Đam mê:

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp: 4A2
LÒCH BAÙO GIAÛNG
Tuaàn 22 
Thöù
Moân
Baøy daïy
Thứ 2
26/1/2015
HĐTT
Taäp ñoïc
Toaùn
Chính taû
Kyõ thuaät
Chào cờ
Saàu rieâng
Luyeän taäp chung
Saàu rieâng
Troàng rau, hoa(t1)
Thứ 3
28/1/2015
LTVC
Toaùn
Ñòa lí
Chuû ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo ?
So saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá
Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä
Thứ 4
28/1/2015
Taäp ñoïc 
TLV
Toaùn 
Khoa hoïc
Chôï teát
Luyeän taäp quan saùt caây coái
Luyeän taäp
Aâm thanh trong cuoäc soáng
Thứ 5
291/2015
LTVC
Toaùn 
 Lòch söû
Ñaïo ñöùc
MRVT:Caùi ñeïp
So saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá
Tröôøng hoïc thôøi Leâ
Lòch söï vôùi moïi ngöôøi (t2)
Thứ 6
30/1/2015
Keå chuyeän 
TLV
Toaùn 
Khoa hoïc
SHTT
Con vòt xaáu xí
Luyeän taäp mieâu taû caùc boä phaän cuûa caây coái
Luyeän taäp
Aâm thanh trong cuoäc soáng (TT)
Sinh hoạt lớp
 GVCN
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhất giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SDK )
II. Chuẩn bị
- Băng giấy ghi nội dung 3 đoạn và nội dung chính. Đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì? 
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Chúng ta đã biết có rất nhiều loại trái cây khác nhau, mỗi loại cây có một hương vị riêng. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu hương vị của một loại trái cây được coi là đặc sản của Miền Nam qua bài: “ Sầu riêng”.
 GV ghi tựa bài. 
b.luyện đọc
- Gv đọc mẫu một lần.
- Gọi một học sinh đọc lại bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan.
 Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn xuống dòng được xem là một đoạn.
Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt.
Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại.
Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó.
+ Mật ông già hạn:
+ Hoa đậu từng chùm:
+ Hoa hao giống:
+ Mùa trái rộ:
+ Đam mê:
c. Tìm hiêu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1:
 + Sầu riêng là đặc sảng của vùng nào? ( sầu riêng là đặc sản của miền Nam ).
- Cho Hs đọc thầm toàn bài:
 + Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của: 
 * Hoa sầu riêng.( hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
 + Nêu nội dung đoạn 1: ( miêu tả hương vị của quả sầu riêng)
 * Quả sầu riêng.( quả lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hướng ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị ngọt mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.)
 + Nêu nội dung đoạn 2: (Miêu tả hoa và qua của rầu riêng)
 * Dáng cây sầu riêng.( Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.)
 + Nêu nội dung đoạn 3: (Miêu tả dáng cây sầ riêng)
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu Riêng? ( Rầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghỉ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.)
+ Bài văn nói lên nội dung gì? (Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.)
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV đôc mẫu đoạn 1: ( Sầu riêng là một loại trái quí của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương vị đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kị lạ.)
- Gọi vài hs đọc diễn cảm.
4.Củng cố 
+ Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì?
+ Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì? ( giá trị của trái sầu riêng)
+ Biết được giá trị của quả sầu riêng em cần làm gì? 
- Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tuyên dương
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi
Hs nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó.
1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
******************************************************************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3 ( a, b, c).
* Học sinh khá giỏi làm bài 3 (d) và 4.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
+ Có mấy cách qui đồng phân số. Hãy nêu ra.
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu bài
b.Luỵên tập
Bài 1: Rút gọn các phân số: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
+ 
+
+
+
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ?
Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
+ Trường hợp chỉ cho một số tự nhiên thì mẫu số là mấy? ( mẫu số là 1).
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận: phân số nào bằng là: 
Bài 3: Qiu đồng mẫu số các phân số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
a. 
b. 
c.và
d. 
Bài 4: Nhóm nào dưới đây có số ngôi sao đẽ tô màu?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận: Nhóm b
4.Củng cố 
GV cho hs hai phân số cho hs quy đồng.
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung 
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Gọi hs nêu nhóm
Hs nêu tựa bài
Hs làm 
Hs nhận xét
Chính tả
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích.
-làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã haòn chỉnh), hoặc BT (2) a / b, BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết chính tả trước các em viết bài gì?
+ GV cho hs viết bảng con các từ tiết trước các em viết sai nhiều.
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn chính tả
- Gọi 1 hs đọc lại.
+ Qua đoạn chính tả trên em thấy từ nào khò viết
- Gv đọc cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con.
- GV ghi lại các từ đúng lên bảng lớp.
- Cho hs đọc lại các từ vừa viết 2 lần.
c. Viết chính tả.
- Gv đọc lần lượt từng cụm từ 5,7 tiếng cho hs viết.
- Gv đọc lại cho hs soát lỗi.
* Chấm chữa bài
 - GV thu 5 bài chấm
 - GV nhận xét từng bài
d. Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống: ( chọn câu b)
Gọi hs đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn.
Gọi hs nêu dấu điền.
Gọi hs nhận xét.
GV kết luận các từ cần điền lần lượt là:
b/ Ut hay uc?
Con đò lá trúc qua song
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
HỒ MINH HÀ
Bài 3; Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
 Gọi hs đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn.
Gọi hs nêu dấu điền.
Gọi hs nhận xét.
GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: nắng - trúc xanh – cúc lóng - lánh – nên – vút – náo nức.
4.Củng cố 
+ Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì?
+ GV gọi vài hcọ sinh sai nhiều trong bài vừa chấm lên bảng viết lại các từ viết sai.
 GV nhận xét.
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà luyện viết thêm và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs viết bảg con
Hs nhắc tựa
Hs nghe
Hs đọc cả lớp đọc thầm
Hs nêu từ mà mình cho là khó.
Hs viết bảng con
Hs đọc
Hs viết
Hs soát lỗi
Hs đọc yêu cầu
 Gọi hs điền
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
 Gọi hs điền
Hs nhận xét
hs đọc lại đoạn văn vừa điền
hs nêu tựa bài
hs viết từ vào bảng con.
*******************************************************************
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU HOA
( tiết 1)
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trống cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
* Dành cho hs khá giỏi: 
- Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để hs thực hiện trồng rau, hoa phú hợp
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc hs phải thực hành trồng cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp.
Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng häc
1. ổn định
hát vui
2.Kiểm tra bài cũ 
 KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới 
1. Giíi thiÖu bµi.
GV giới thiệu bài
2. H§ 1: H­íng dÉn HS t×m hiÓu qui tr×nh kÜ thuËt trång c©y con.
Yªu cÇu HS ®äc SGK 
HS ®äc néi dung bµi trong SGK 
Yªu cÇu HS nªu qui tr×nh kÜ thuËt trång c©y con?
Chän c©y gièng
ChuÈn bÞ ®Êt.
Hái: 
T¹i sao cÇn chän gièng c©y con khoÎ, kh«ng cong queo, g·y yÕu vµ kh«ng bÞ s©u bÖnh?
CÇn chuÈn bÞ ®Êt trång c©y con nh­ thÕ nµo?
HS gi¶i thÝch.
GV nhËn xÐt, bæ sung (SGK trang 75)
GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh SGK . nªu l¹i c¸c b­íc trång c©y con?
HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái.
GV nhËn xÐt - gi¶i thÝch mét sè yªu cÇu khi trång c©y con (SGK -76)
3. H§2: GV h­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt trång c©y.
HS quan s¸t tranh vµ nªu tr×nh tù trång c©y
GV h­íng dÉn theo tr×nh tù sau:
HS l¾ng nghe.
x¸c ®Þnh vÞt rÝ trång c©y.
§µo hèc
§Æt c©y vµo hèc, vun ®Êt vµ Ên chÆt
T­íi n­íc
Ghi nhí: (SGK trang 59)
HS ®äc ghi nhí.
4. Cñng cè - dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
Nh¾c nhë HS chuÈn bÞ ®ồ dïng, dông cô giê sau.
****************************************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu ... i thieäu baøi: 
Con vòt xaáu xí.
b) GV keå chuyeän laàn 1, 2 
- Gioïng keå thong thaû chaäm raõi nhaán gioïng töø ngöõ gôïi caûm, mieâu taû hình daùng cuûa thieân nga vaø taâm traïng cuûa noù. Ñoàng thôøi giaùo duïc: Caàn yeâu quyù caùc loaøi vaät quanh ta, khoâng voäi ñaùnh giaù moät con vaät chæ döïa vaøo hình thöùc beân ngoaøi.
c) Höôùng daãn HS thöïc hieän caùc yeâu caàu cuûa baøi taäp: 
1/ Saép xeáp laïi thöù töï caùc tranh minh hoïa cuûa caâu chuyeän theo trình töï ñuùng.
- GV nhaän xeùt xeáp laïi thöù töï ñuùng: 2- 1- 3- 4
2/ Döïa vaøo caùc tranh ñaõ saép xeáp laïi, keå töøng ñoaïn caâu chuyeän.
- GV nhaän xeùt boå sung cho hoaøn chænh
3/ Keå laïi toaøn boä caâu chuyeän.
- Yeâu caàu keå theo nhoùm.
- Toå chöùc thi keå chuyeän.
- GV nhaän xeùt tuyeân döông HS keå ñuùng hay
4/ Caâu chuyeän naøy khuyeân em ñieàu gì?
- GV nhaän xeùt boå sung.
4. Cuûng coá: 
- Em vöøa hoïc baøi gì? 
- Caâu chuyeän naøy khuyeân em ñieàu gì?
* GDBVMT : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá 1 con vật chỉ dựa theo hình thức bên ngoài.
5. Nhận xét dặn dò
- Daën doø:Chuaån bò baøi: Keå chuyeän ñaõ nghe ñaõ ñoïc.- Nhaän xeùt tieát hoïc
- 2 HS leân baûng keå.
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt.
- Laéng nghe nhaéc laïi.
- HS nghe.
- HS quan saùt hình SGK vaø neâu thöù töï caùc hình theo yeâu caàu.
+Tranh 2: Vôï choàng thieân nga gôûi con laïi cho vòt
+Tranh 1: Vòt meï daãn ñaøn con ra ao. Thieân nga con ñi sau cuøng, troâng raát coâ ñôn leõ loi.
+Tranh 3: Vôï choàng thieân nga xin laïi thieân nga con vaø caùm ôn vòt meï cuøng ñaøn vòt con.
+Tranh 4: Thieân nga con theo boá meï bay ñi. Ñaøn vòt ngöôùc nhìn theo, baøn taùn ngaïc nhieân.
- HS keå chuyeän nhoùm ñoâi;
- Keå chuyeän trong nhoùm baøn.
- Keå chuyeän caù nhaân tröôùc lôùp.
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt.
- Thaûo luaän nhoùm trình baøy: bieát nhaän ra caùi ñeïp cuûa ngöôøi khaùc, bieát yeâu thöông ngöôøi khaùc. 
- Caàn yeâu quyù caùc loaøi vaät quanh ta, khoâng voäi ñaùnh giaù moät con vaät chæ döïa vaøo hình thöùc beân ngoaøi.
- HS traû lôøi
- HS caû lôùp theo doõi.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số điểm đặt sắt trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cốitrong đoạn văn mẫu (BT1) ;viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
- KT sách vở
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Hướng dẫn
Bài 1.Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả cảu tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?
a) Tả lá cây 
 Đọc hia đoạn văn: (lá bàng, bàng thay lá)
b) Tả thân cây và gốc cây
 Đọc hai đoạn văn ( Cây sồi già, cây tre)
Gọi hs đọc yêu cầu
Cho hs thay phiên nhau đọc to 4 đoạn văn
Chia lớp thành 4 nhóm ( hai nhóm đoạn a, hai nhóm đoạn b) thảo luânChia lớp thành 4 nhóm ( hai nhóm đoạn a, hai nhóm đoạn b) thảo luận yêu cầu bài.
HS trình bày kết quả thảo luận
HS nhận xét bổ sung.
Đoạn a
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Đoạn b
Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa thu sang mùa xuân.( Mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi tỏa rộng thành vòm là xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ)
Bài 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp
- Gọi hs đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố 
- Gọi vài hs đọc bài mình vừa sữa.
Gv nhậ xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung 
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Nhắc tựa bài
Hs nhận bài làm 
Nghe nhận xét
He bài bạn
HS thảo luận
HS trình bày kết quả thảo luận
HS nhận xét bổ sung.
Hs đọc yêu cầu.
HS làm bài vào nháp
Hs đọc.
 Hs nhận xét
Nghe nhận xét dặn dò
*****************************************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết so sánh hai phân số.
- Làm được các bài tập 1 (a,b), 2(a,b), 3.
* Dành cho hs khá giỏi: Bài 1 (c,d). 2 (c), 4
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
+ Có mấy cách so sánh phân số. 
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu bài
b.Luỵên tập
Bài 1: So sánh hai phân số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
a. b. c. d. 
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận: 
 a. 
 + vậy 
 + ; 
b. 
 + nên 
 + nên 
c. 
 + nên 
 + ; nên 
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn phần nhận xét và rút ra kết luận: trong hai phân số cùng tử số mẫu số phân số nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
b. So sánh hai phân số: 
 ; 
Bài 4: viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
a. b. 
 4.Củng cố 
GV cho hs hai phân số cho hs so sánh. 
Gv nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung 
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Gọi hs nêu nhóm
Hs nêu tựa bài
Hs làm 
Hs nhận xét
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo )
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hai của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuột sống: bị tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăng cách tiếng ồn,
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
 + Tiết khoa học trước các em học bài gì?
 + Nêu ích lợi của âm thanh trong cuộc sống? 
 GV nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 trong cuộc sống có những âm thanh mà chúng ta không ưa thích. Chúng ảnh hửơng tới sức khẻo của con người. Chúng là loài tiếng ồn có tác hại. Vậy làm cách nào để phòng chống tiếng ồn? Các em sẽ hiểu điều đó qua bài học hôm nay.
 GV ghi tựa bài
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
- Tố chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 hs.
- các em quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, tháo luận trả lời câu hỏi.
 + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? ( Tiếng ồn có thể phát ra từ: Tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoang bê tông. )
+ Nơi em còn có những loài tiếng ồn nào? ( Những loại tiếng ồn:tiếng tàu hỏa, tiếngloa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phung sơ từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng, )
Gọi hs trình bày
Gọi hs nhận xét
GV kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ranhư: sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không, ở trong nhà thì các loại máy phát thanh như truyền hình, máy ghi âm,  cũng là nguồn gây tiếng ồn. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ôn? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động tiếp theo.
* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Thảo luận theo cặp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 + Tiếng ồn có táchại gì? ( tiếng ồn gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.)
 + Cần có những biện pháp gì để phòng chống tiếng ồn? ( có những quy định chung về việc không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh)
- GV kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nói trở nên mạnh và ây khó chịu. Tiếng ồn có` ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đua đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế bào lông trong ốc tai. Những tế bào lông bị như hại không được cơ thể tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
+ Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
- Gọi hs nêu.
- GV kết luận chung: Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhỡ mọi người cùng có ý thứcgiảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xậy dựng xa nơi công cộng, xa nơi đông dân cư hoặc lấp các bộ phận giảm thanh.
 Những việc không nên là: nói to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
4. Củng cố
+ Tiết khoa hpọc hôm nay các em học bài gì?
+ Nêu lợi, hại của âm thanh trong cuộc sống? 
GV nhậ xét
5. Nhận xét dặn dò
Nhậnxét chung
Về nhà xem bài kế tiếp
Hát vui
Hs trả bài
Hs trả lời
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs nghe
Hs làm vào giấy
Hs trình bày ý kiến
Hs phát biểu nhận xét hoặc bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs trả lời
*************************************************************************
SINH HOAÏT LÔÙP
 I . Muïc tieâu :
 - Tieáp tuïc reøn kó naêng töï hoïc.
 - Chaáp haønh noäi qui cuaû tröôøng, lôùp.
 - Tham gia caùc phong traøo.
 -Bieát noi göông hoïc hoûi ngöôøi toát, vieäc toát.
 II .Noäi dung :
Cho HS haùt vui
Cho toå tröôûng caùc toå leân baùo caùo tình hình cuûa toå tuaàn qua.
Cho lôùp tröôûng, lôùp phoù coù yù kieán
GVCN toång hôïp ñaùnh giaù chung caùc maët :
 + Veä sinh
 + Trang phuïc
 + Sæ soá HS 
 + YÙ thöùc töï hoïc
- Tuyeân döông toå,caù nhaân ñaït thaønh tích toát, ñeå HS noi theo
- Cho HS chôi troø chôi
 III. Keá hoaïch :
Chaáp haønh noäi qui cuûa tröôøng lôùp
Coù yù thöùc töï hoïc
Ñi hoïc ñieàu
 Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh tröôøng lôùp.
 Ngày 20/01/2014
 Duyệt 
Tổ trưởng
 Võ Thị Hồng Trúc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 22 nam 2014 2015.doc