Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 4: Đạo đức

 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và sự không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Đọc thầm toàn bài
? Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của:
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
- 1,2 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Là đặc sản của miền Nam.
+ Những nét đặc sắc:
a- Hoa sầu riêng
b- Quả sầu riêng
c. Dáng cây
? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
 d. Đọc diễn cảm.
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Thi đọc trước lớp.
+ Trổ vào cuối năm  li ti giữa những cánh hoa.
+ Lủng lẳng dưới cành  vị ngọt đến đam mê.
+ Thân khẳng khiu, cao vút  hơi khép lại tưởng là kéo.
+ Sầu riêng là loại trái quý của MN  vị ngọt đến đam mê.
*2-3 HS đọc lại câu trả lời đúng.
- 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc.
- 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm.
- NX và bình chọn.
4, Củng cố- dặn dò
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- NX.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu vể PS, rút gọn PS và quy đồng MS các PS (chủ yếu là 2 PS)
- Làm được các bài tập có liên quan.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài.
Bài 1: 
- Hát.
- Nghe.
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS nêu.
- 4 HS làm bài.
- NX.
* HS đọc lại bài giải đúng.
Bài 2: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG. 
- 1 HS nêu.
- Chú ý.
- 2 HS làm bài.
- NX.
Các PS bằng 
* HS đọc lại bài giải đúng.
Bài 3: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 4: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
4, Củng cố- dặn dò:
- 1 HS nêu.
- 4 HS làm bài.
- NX.
a,
b,
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
c,
Ta có: 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
**d,giữ nguyên
* HS đọc lại bài giải đúng.
- 1 HS nêu.
- Chú ý.
- Quan sát và TLCH.
- NX.
+ Phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu.
* HS đọc lại bài giải đúng.
- NX giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Đạo đức
 Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và sự không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài.
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2 - SGK):
- GV nêu các tình huống.
- Cho HS thảo luận, trình bày.
KL: ý c, d là dúng ý a, b, đ là sai.
- Hát.
- Nghe.
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
* HS nhắc lại
HĐ 2: Đóng vai (BT 4 - SGK):
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
- GV nhận xét chung
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
- NX và đánh giá các cách giải quyết.
KL chung:
* Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Khoa học
 Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu được ví dụ, vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe, )
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các kết luận.
- Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Khởi động: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh:
- Hát.
- Nghe.
- Chia 2 nhóm:
N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ)
N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh.
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
? Ghi lại vai trò của âm thanh.
KL: Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
- Quan sát các hình trang 86 (SGK)
- HS nêu vai trò của âm thanh.
* HS nhắc lại.
HĐ 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
- HS trình bày ý kiến
HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh.
- Viết thành 2 cột (thích, không thích).
- Nêu lí do,
- Cách ghi âm hiện nay
- Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát)
HĐ 4: Trò chơi “làm nhạc cụ”
- Chuẩn bị 5 chai.
- Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai)
So sánh âm do các chai phát ra khi gõ.
KL: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- HS biểu diễn.
- Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
* HS nhắc lại.
- Nắm bắt.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập đọc
Chợ tết
I. Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND bài: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- HTL một vài câu thơ.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bài: Sầu riêng
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Luyện đọc.
- Hát.
- 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Đọc từng đoạn của bài thơ
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc (4 dòng - 1 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
 c, Tìm hiểu bài
? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp NTN?
? Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ ra sao?
? Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
- 1, 2 học sinh đọc bài thơ.
- TLCH
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây  trong ruộng lúa 
+ Những thằng cu mặc áo màu đỏ  ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
+ Ai ai cũng vui vẻ.
? Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
+ Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son.
? Nêu ND bài thơ.
+ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
 d, Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc bài thơ
- Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
- Thi đọc trước lớp
- Nhẩm HTL bài thơ
- NX, đánh giá.
4, Củng cố- dặn dò
- NX chung tiết học
- HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc bài thơ.
- Tạo cặp, luyện đọc.
- 3, 4 học sinh thi đọc.
- Đọc thuộc từng đoạn, cả bài
- Đọc thuộc trước lớp.
Tiết 2: Toán
 So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Củng cố về nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bài: Sầu riêng
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, So sánh 2 PS cùng MS.
- Cho HS quan sát hình.
- Cho HS làm bài.
- NX.
- Hát.
- 2-3 HS đọc.
- Nghe.
- Quan sát hình vẽ.
+ AC = 2/5 AB
 AD = 3/5 AB
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
+ AC < AD
 hay
? So sánh 2 PS có cùng mẫu số
*2-3 HS tự nêu (SGK)
 c, Thực hành:
Bài 1: So sánh 2 PS
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- 4 HS làm bài.
- NX.
* HS đọc lại bài giải đúng.
Bài 2: So sánh các PS với 1
- Cho HS đọc y/c bài.
- Y/c HS nêu cách so sánh PS với 1. 
- Cho HS đọc phần NX.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- 2-3 HS nêu.
- 2-3 HS nêu.
- HS làm bài.
- NX.
**
* HS đọc lại bài giải đúng.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- HS làm bài.
- NX.
* HS đọc lại bài giải đúng.
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Thể dục
$43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 trò chơi “Đi qua cầu”
I. Mục tiêu.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học TC “đi qua cầu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm- phương tiện.
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy tại chỗ + khởi động
- TC: bịt mắt bắt dê
6– 10’
1 – 2’
1 lần
2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
B. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động
+ Tập luyện theo tổ
18–22’
10- 12’
Đội hình tập luyện
+ + + + + T1
+ + + + + T2
+ + + + + T3
- Cả lớp nhảy đồng loạt
b. Trò chơi vận động
- Học TC: Đi qua cầu
+ Nêu tên TC, phổ biến luật chơi.
+ Chơi theo tổ.
1 lần
7 – 8’
Đội hình trò chơi.
C. Phần kết thúc: 
- Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
- Hệ thống bài và nhận xét.
- BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đài, đĩa hát lớp 4
- ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. 
- HS : thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bài: Sầu riêng
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài.
HĐ 1:Ôn tập bài “Bàn tay mẹ ”
- Cho HS nghe hát.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
HĐ 2: hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn :
- Gv làm mẫu.
HĐ 3: GV mở một đoạn nhạc trong bài Bàn tay mẹ để HS đoán xem đây là bài hát gì?
- NXĐG.
4, Củng cố-dặn dò:
- Hát 1 lần bài:"Bàn tay mẹ" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
- Hát.
- Nghe.
- HS nghe băng hát một lần.
- Cả lớp hát 2 lần.
- 1 nhóm hát
- 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- ... uan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc dàn ý trả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm BT
- Hát.
- 2 học sinh đọc dàn bài
- Nghe.
Bài 1: TLCH
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
? Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào?
? Quan sát bằng các giác quan nào ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô.
+ Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (bông gạo).
+ Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác.
? Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích.
- Học sinh tự nêu.
? Các hình ảnh này có tác dụng gì
? Bài nào miêu tả 1 loài cây.
? Nêu điểm giống và ạ nhau.
+ Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
+ Sầu riêng, bãi ngô.
- Học sinh tự nêu.
*2-3 HS nhắc lại câu trả lời đúng.
Bài 2: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Ghi lại những gì đã quan sát được
- Trình bày kết quả quan sát.
- NXĐG.
4, Củng cố- dặn dò
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Trình tự quan sát.
+ Quan sát bằng những giác quan.
+ Có điểm gì khác với những cây cùng loại.
- 3, 4 học sinh đọc
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Lịch sử
 Trường học thời hậu Lê
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức, dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập cho HS
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- Hát.
- Nghe.
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi sau:
? Việc học được t/c ntn?
+ Lập văn miếu, xây dựng lại và và mở rộng  có trường do nhà nước mở.
? Trường học dạy những điều gì?
+ Nho giáo, lịch sử các vương trình phương bắc.
? Chế độ thi cử thế nào?
HĐ2: Làm việc cả lớp
+ Ba năm có 1 kì thi hương và thi hội  trình độ của quan lại
*2-3 HS nhắc lại câu trả lời đúng.
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- TLCH.
+ T/c lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đặt ở Văn Miếu.
- Qsát 2 bức tranh. 
4, Củng cố- dặn dò: 
- NX chung tiết học.
- Ôn lại nội tiết học, chuẩn bị bài sau.
+ Nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
*2-3 HS nhắc lại câu trả lời đúng.
- Hát.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu.
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở
- Nhận xét, bổ sung
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi)
+ Đoạn tả cây sồi
- Hát.
- 2, 3 hs đọc
- Nghe.
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già)
- Làm vào phiếu học tập
- Nêu ý kiến
+ Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
+ Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh:....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già
* Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả.
Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân hay gốc của 1 cây mà em yêu thích
- Em chọn cây nào?
như có tâm hồn của người....
- Nêu yêu cầu của bài
- Tự giới thiệu xem mình định tả bộ 
- Tả bộ phận nào của cây?
- Hs viết đoạn văn vào vở
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết.
4, Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung
- Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau.
phận nào của cây mà mình yêu thích 
- Viết vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 
- Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số.
- Làm được các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài.
Bài 1a,b: So sánh 2 PS
- Cho HS nêu cách so sánh 2 phân số.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- Hát.
- Nghe.
- 2-3 HS nêu.
- Làm bài.
- NX.
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
c. vì > nên > 
Bài 2a,b: So sánh 2PS = 2 cách ạ nhau
- GV GT 2 cách so sánh 2 phân số. C1: Quy đồng MS.
C2: So sánh PS với 1.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- Chú ý.
- Làm bài cá nhân.
- NX.
a. 
Vì Nên 
Ta có: và nên 
Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS
+ Quy đồng MS
+ Rút ra NX
- So sánh 2 PS
- NX VD: So sánh và 
- Đọc phần NX
+ 
**Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Quy đồng MS
+ MSC: 12
4, Củng cố-dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau.
- Làm bài vào vở.
a. 
b. 
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được: 
Mà nên 
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết )
 Sầu riêng
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
- Hát.
2, KTBC: Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi
- Viết vào giấy nháp.
- Đọc các từ viết được.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn nghe - viết.
- Nghe.
- GV đọc bài viết
- 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
- Chấm 4-5 bài
 c. Làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS nêu.
- Làm bài cá nhân.
- NX. 
+ Nên bé nào thấy đau/ bé oà lên nức nở.
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3: Tìm từ đúng chính tả:
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
4, Củng cố-dặn dò:
- NX chung tiết học
- Luyện viết lại bài
- 1 HS nêu.
- Làm bài cá nhân.
- NX. 
+ nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
*2-3 HS đọc lại.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Khoa học
 Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh có thể.
- Nhật biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống.
KL: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Nghe. 
- Quan sát H88 (SGK)
- Học sinh tự nêu
*2-3 HS nhắc lại.
HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
? Nêu tác hại của tiếng ồn
? Cách phòng chống tiếng ồn
- Quan sát các hình trang 88 (SGK)
* Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK)
HĐ 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Thảo luận theo nhóm
- Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn
- Học sinh trình bày
- NX đánh giá.
4, Củng cố- dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận chung cả lớp
*2-3 HS nhắc lại.
- Nắm bắt.
Tuần 21 Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 2: Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND bài.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của thời gian. 
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Luyện đọc
- Đọc theo đoạn.
- Hát.
- 2 học sinh đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nối tiếp đọc theo đoạn (3 đoạn)
Tiết 4
Mĩ thuật
$22: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được cấu tạo của các tĩnh vật 
- Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các ca và quả để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài. 
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Quan sát hình trong SGK
? Bố cục của mẫu?
- Chiều rộng, chiều cao
? Hình dáng tỉ lệ của ca và quả?
? Vị trí các đồ vật như thế nào?
- Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau.
- Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng)
+ Chính diện
+ Bên trái
+ Bên phải
HĐ2: Cách vẽ.
- Quan sát mẫu 
- S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai
- Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình.
- Vẽ màu ( đậm nhạt).
HĐ3: Thực hành.
- Vẽ vào vở thực hành.
+ Quan sát mẫu.
- Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
+ Vẽ khung hình.
+ Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
+ Bố cục ( cân đối)
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ.
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu).
-> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn và người thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nguyen_phi_diep.doc