Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Xen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Xen

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

 Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

 Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.

 Cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- HS sửa bài tập làm thêm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Các hoạt động:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
Tiết: 43 ngày dạy: 
Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
 Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
 Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
 Yêu đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
- HS: Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
9’
7’
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
0 Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS nêu nội dung tranh
- Chia 4 đoạn – gọi đọc tiếp nối (2; 3 lượt). Kết hợp giúp HS tìm hiểu từ ngữ được chú giải và giải nghĩa thêm: làng biển, dân chài.
- Đọc diễn cảm bài văn.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
0 Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài.
0 Cách tiến hành:
* Câu 1: Bố và Ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
* Câu 2: Việc lập làng mới ở đảo có lợi gì?
* Câu 3: Gọi HS đọc câu hỏi – Đọc lướt đoạn 3 – trao đổi trả lời.
* Câu 4: Gọi HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ - đọc câu hỏi – trả lời.
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
0 Mục tiêu: Biết phân biệt lời các nhân vật.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc diễn cảm bài văn – hướng dẫn thể hiện đúng lời nhân vật.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm “Đó có  chân trời”
- 1 – 2 HS đọc.
- Quan sát tranh – trả lời.
- 1 HS nối tiếp nhau đọc – đọc theo cặp – 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Đọc lướt đoạn 1 – trả lời.
- Cá nhân – đọc thầm đoạn 2.
- 2 HS cùng bàn trao đổi – trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 3 – trả lời câu hỏi.
- 4 HS phân vai.
- Cả lớp – nhóm – cá nhân.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về tập đọc nhiều lần theo lối phân vai.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TOÁN
Tiết: 106 ngày dạy: 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
 Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
 Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
10’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1; 2.
0 Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: 
- Yêu cầu nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Cho tự làm bài tập theo công thức tính diện tích.
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cho nhận xét – đánh giá bài làm.
* Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài – đánh giá bài làm của HS.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 3.
0 Mục tiêu: Vận dụng trong trắc nghiệm
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 3:
- Tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d)
- Đánh giá bài làm của HS. Kết quả là:
a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Cá nhân – bảng lớp – vở.
- 2 HS đọc kết quả.
- Cá nhân nhận xét.
- Cá nhân – vở.
- Nhóm đôi – thực hiện theo hướng dẫn.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn làm bài ở vở bài tập Toán.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Tiết: 22 ngày dạy: 
Bài: HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
 Nghe viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ Hà Nội.
 Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam.
 Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS viết những từ có âm đầu r, d, gi trong mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
8’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
0 Mục tiêu: Viết đúng chính tả đoạn trích.
0 Cách tiến hành:
- Đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Hỏi HS về nội dung bài thơ.
- Cho HS đọc thầm lại bài thơ – Nhắc chú ý những từ cần viết hoa.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết (mỗi dòng đọc 1 – 2 lượt).
- Đọc lại toàn bài chính tả.
- Chấm chữa bài, nhận xét chung.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
0 Mục tiêu: Viết đúng danh từ riêng.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Mở bảng phụ đã ghi quy tắc.
* Bài tập 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức chơi tiếp sức.
- Giải thích cách chơi: mỗi HS lên bảng cố gắng viết nhanh 3 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm viết tiếp. Nhóm nào chỉ làm đầy ô 1 – ô dễ nhất sẽ không được tính điểm cao. Nhóm làm đầy đủ cả 5 ô sẽ được khen là có hiểu biết rộng.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Cá nhân – SGK.
- Gấp SGK – viết bài vào vở.
- Dò soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 – 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc, còn lại theo dõi SGK.
- Nhóm 6 – làm vào phiếu sau thời gian quy định các nhóm ngừng chơi. Đại diện nhóm đọc kết quả.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Làm bài tập 3 vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
KĨ THUẬT
Tiết: 22 ngày dạy: Bài: LẮP XE CẦN CẨU
I. Mục tiêu:
- Học sinh cần phải:
 Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS tự kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
21’
v Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
0 Mục tiêu: Biết nêu tên các bộ phận.
0 Cách tiến hành: Cho quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn – quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
- Hãy nêu tên các bộ phận đó?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
0 Mục tiêu: Chọn đúng và đủ chi tiết.
0 Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
b.Lắp từng bộ phận:
 - Lắp giá đỡ cẩu (H.2 SGK)
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- Lắp thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh 7 lỗ?
- Gọi HS lên lắp thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Dùng vít dài lắp thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Lắp cần cẩu (H.3/SGK).
- Hướng dẫn lắp (H.3c).
- Lắp các bộ phận khác (H.4/ SGK)
- Yêu cầu quan sát H.4 trả lời câu hỏi – SGK 
c. Lắp ráp xe cần cẩu (H.1/SGK)
- Lắp ráp xe cần cẩu theo các bước.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
- 5 bộ phận.
- Giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Nhóm 6 – chọn đúng – đủ.
- Quan sát H.2 – trả lời.
- Quan sát.
- Lỗ thứ tư.
- 1 HS lên lắp.
- Quan sát.
- Tiếp nối lắp theo H.3a, 3b.
- Quan sát.
- 2 HS trả lời và lắp hình 4a, 4b. 4c.
- Quan sát.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại các bộ phận của xe cần cẩu.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà tự lắp ghép xe cần cẩu.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
Tiết: 42 ngày dạy: 
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết quả (KQ), giả thiết (GT) – kết quả (KQ).
 Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào ô trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
 Làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- HS làm lại bài tập 3; 4.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn phần Nhận xét + Ghi nhớ.
0 Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả.
0 Cách tiến hành:
a. Phần nhận xét: 
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhắc lại trình tự làm bài.
- Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
- Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
- Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu – suy nghĩ – phát biểu.
b. Phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn phần luyện tập.
0 Mục tiêu: Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu – trao đổi cách làm.
- Gọi HS phân tích 2 câu văn, thơ.
* Bài tập 2: Giải thích: các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả hay giả thiết – kết quả, phải biết điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
* Bài tập 3: Cách làm tương tự bài tập 2.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- Trao đổi nhóm đôi theo trình tự- phát biểu.
- 1 HS đọc – phát biểu.
- 1 – 2 HS đọc.
- 1 HS đọc – 2 HS cùng bàn trao đổi.
- 1 HS phân tích.
- Cá nhân suy nghĩ làm bài.
4 ... g nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn làm vở bài tập Toán.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
ĐỊA LÍ
Tiết: 22 ngày dạy: 
Bài: CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS:
 Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu, đặc điểm địa hình châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.
 Yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
8’
9’
v Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn.
0 Mục tiêu: Biết mô tả vị trí địa lí, giới hạn.
0 Cách tiến hành: 
- Quan sát hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17, trả lời các câu hỏi gợi ý trong trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, diện tích của Châu Âu.
- Yêu cầu so sánh diện tích của Châu Âu với Châu Á.
- Bổ sung ý: Châu Âu và Châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á – Âu , chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
- Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
0 Mục tiêu: Nắm được đặc điểm tự nhiên.
0 Cách tiến hành: Yêu cầu quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng của Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu.
- Yêu cầu dựa vào ảnh để mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
- Kết luận: Châu Âu có địa hình chủ yếu là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
v Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế.
0 Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu.
0 Cách tiến hành: Cho nhận xét và bảng số liệu bài 17 về dân số, quan sát H.3 để nhận ra nét khác biệt của người dân châu Âu với người châu Á; quan sát H.4 kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh.
- Kết luận: da trắng, kinh tế phát triển.
- Cá nhân quan sát – trả lời câu hỏi theo gợi ý.
- Cá nhân tiếp nối phát biểu.
- Lắng nghe.
- Nhóm 4 thực hiện theo gợi ý – tìm vị trí các ảnh của H.2 theo kí hiệu a, b, c trên lược đồ H.1.
- Trao đổi theo nhóm.
- Cá nhân quan sát theo hướng dẫn – tiếp nối nhau trình bày.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc tóm tắt ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 44 ngày dạy: Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
 Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
 Làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) KQ bằng quan hệ từ; làm lại BT1; BT2. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn phần Nhận xét – Ghi nhớ.
0 Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
0 Cách tiến hành:
a. Phần Nhận xét:
* Bài tập 1: 
- Cho HS đọc nội dung.
- Cho HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến.
* Bài tập 2: 
- Gợi ý, hướng dẫn HS tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Gọi HS phát biểu – nhận xét nhanh
b. Phần Ghi nhớ:
- Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- Cho nhắc lại ghi nhớ (không nhìn SGK).
v Hoạt động 2: Hướng dẫn phàn luyện tập.
0 Mục tiêu: Biết tạo ra câu ghép có quan hệ tương phản.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: 
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS tự làm bài.
* Bài tập 2: Cho HS thi làm đúng, nhanh.
* Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu (đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu).
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng phân tích câu ghép.
- Trao đổi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- 1 HS làm bảng lớp – còn lại nháp.
- Cá nhân – vở bài tập – mỗi em đặt 1 câu – vài HS làm bằng giấy.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 – 3 HS đọc – còn lại theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- 2 HS bảng lớp – còn lại vở bài tập.
- 2 HS thi làm ở bảng lớp.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- 2 HS cùng bàn trao đổi – phát biểu.
4. Củng cố: (3’)
HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TOÁN
Tiết: 110 ngày dạy: Bài: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
 Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng học Toán 5.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS đọc ghi nhớ quy tắc và làm bài tập thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích một hình.
0 Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích một hình.
0 Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động (quan sát, nhận xét) trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.
- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ hoặc mô hình tương ứng – đặt câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được kết luận trong từng ví dụ của SGK.
- Gọi HS nhắc lại kết luận đó.
v Hoạt động 2: Thực hành.
0 Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình.
0 Cách tiến hành:
*Bài tập 1:
- Cho HS quan sát nhận xét các hình trong SGK.
- Gọi HS trả lời – yêu cầu các HS khác nhận xét.
- Đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 2:
Hướng dẫn làm tương tự bài 1.
*Bài tập 3:
- Tổ chức chơi trò thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm.
- Nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm.
- Đánh giá bài làm của HS.
- Thống nhất kết quả - chẳng hạn: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật.
- Nhóm 4 – thực hiện trên các mô hình.
- Cá nhân tiếp nối trả lời.
- Một vài HS nhắc lại.
- Cả lớp quan sát SGK.
- Một số HS trả lời.
- Theo dõi.
- Nhóm 6 – thực hiện.
- Theo dõi.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại biểu tượng về thể tích của một hình.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn làm VBT Toán.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 44 ngày dạy: 
Bài: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
 Bài đầy đủ ý.
 Chữ viết sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS nhắc lại nội dung dàn bài chung.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
30’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
0 Mục tiêu: Nắm vững thể loại.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- Lưu ý: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật có trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện cho đúng.
- Cho HS nói tên đề bài sẽ chọn.
- Giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
v Hoạt động 2: HS làm bài.
0 Mục tiêu: Viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
0 Cách tiến hành:
- Cho HS tự làm bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Cá nhân – Vở bài tập.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
KHOA HỌC
Tiết: 44 ngày dạy: Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
 Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 Yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước.
- HS: Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS trả lời câu hỏi SGK + Đọc ghi nhớ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
9’
8’
v Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
0 Mục tiêu: Trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
0 Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
0 Mục tiêu: Trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
0 Cách tiến hành:
- Cho các nhóm sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được. Sản phẩm treo trước lớp và cử đại diện thuyết trình.
v Hoạt động 3: Thực hành “làm quay Tua – bin”
0 Mục tiêu: Sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin.
0 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn thực hành theo nhóm. Đổ nước làm quay tua bin của mô hình “tua bin nước”hoặc bánh xe nước.
- Nhóm 4 – trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
- Nhóm 6 – sắp xếp tranh ảnh – thuyết trình.
- Nhóm cùng dãy bàn thực hành theo hướng dẫn.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm ở vở bài tập.
- Chuẩn bị một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nguyen_thi_xen.doc