A/ Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia heat cho 2,3,5,9 trong 1 số trường hợp đơn giản.
- Bài 1 (ở đầu trang 123); bài 2 (ở đầu trang 123); bài 1 a, c (ở cuối trang 123); (a chỉ cần tìm 1 chữ số)
B/Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Giới thiệu bài.
Họạt động 2: Thực hành
(Từ ngày 25/01/2010 - 29/01/2010) TUAÀN 23 Thứ hai, 25 tháng 01 năm 2010 Tập đọc Tiết: 45 Hoa học trò I/ Mục đích yêu cầu - Bieỏt ủoùc dieón caỷm 1 ủoaùn trong baứi vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm. - Hieồu ND: Taỷ veỷ ủeùp ủoọc ủaựo cuỷa hoa phửụùng, loaứi hoa gaộn cụựi nhửừng kổ nieọm vaứ nieàm vui cuỷa tuoồi hoùc troứ. ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng. III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết - GV kiểm tra hai HS đọc thuộc lòng bài thơ - trả lời câu hỏi + Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? + Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao ? + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung ? + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy - 4 Học sinh đọc đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài - GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng. - HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: đóa, tán hoa lớn xòe ra, nổi niềm bông phượng - Đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò (Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?) - Giúp HS hiểu các từ mới: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm. - HS luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Gợi ý trả lời các câu hỏi + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Mùa hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? - GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi đọc bài văn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, một đoạn văn: - Từng nhóm 3 HS đọc ( mỗi em đọc một đoạn) đọc 2 đến 3 lượt - Cả lớp quan sát tranh - HS giải nghĩa từ theo từng đoạn - Đọc theo nhóm - Một HS đọc - Cả lớp lắng nghe + Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kĩ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. * Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học. Sắp xa mái trường, vui vì báo hiệu được nghỉ hè. * Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên - HS phát biểu + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. + Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. + Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng - 3 HS đọc (mỗi em đọc một đoạn) Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm / đậu khít nhau. - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét (cho điểm) - Cả lớp lắng nghe - 2 HS luyện đọc - Đại diện nhóm thi đọc 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả; tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng. - HS học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu của bài trong tiết chính tả tới. Toán Tiết: 111 luyện tập chung A/ Mục tiêu: - Bieỏt so saựnh 2 phaõn soỏ. - Bieỏt vaọn duùng daỏu hieọu chia heat cho 2,3,5,9 trong 1 soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn. - Baứi 1 (ụỷ ủaàu trang 123); baứi 2 (ụỷ ủaàu trang 123); baứi 1 a, c (ụỷ cuoỏi trang 123); (a chổ caàn tỡm 1 chửừ soỏ) B/Các hoạt động dạy và học: Họạt động 1: Giới thiệu bài. Họạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài –Tự làm bài rồi chữa bài - Khi chữa bài cho HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số hoặc so sánh phân số với 1 - Cả lớp và GV nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài –Tự làm bài rồi chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài –Tự làm bài rồi chữa bài Cả lớp và GV nhận xét Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài –Tự làm bài rồi chữa bài Cả lớp và GV nhận xét - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm (mỗi em làm 2 bài) - Cả lớp làm bài vào vở. -HS chữa bài < ; < ; < 1 = ; > ; 1 < - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm (mỗi em làm 2 bài) - Cả lớp làm bài vào vở. -HS chữa bài a) ; b) - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm (mỗi em làm 2 bài) - Cả lớp làm bài vào vở. - HS chữa bài a) ; ; b) ; ; - Rút gọn phân số: = = ; = = = = So sánh các phân số: < và < Vậy kết quả là: ; ; - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm (mỗi em làm 2 bài) - Cả lớp làm bài vào vở. -HS chữa bài a) = = b) = = 1 Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung chính tả Tiết: 23 chợ tết I/ Mục đích yêu cầu - Nhụự vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng ủoaùn thụ trớch. - Laứm ủuựng baứi taọp CT phaõn bieọt aõm ủaàu, vaàn deó laón loan (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu l / n hoặc có vần ứt / ức) đã được luyện viết ở bài tập 3 tiết chính tả trước. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ – viết: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài Chợ Tết. - HS nhìn SGK đọc thầm lại để ghi 11 dòng thơ. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ, những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, chú ý những chữ dễ viết sai chính tả (ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh) - HS gấp sách GK, nhớ lại 11 dòng thơ - tự viết bài - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm chữa 7 – 10 bài - GV nêu nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm - Giải thích yêu cầu của bài. - Học sinh đọc thầm lại truyện vui Một ngày và một năm. - GV dán 3 - 4 tờ phiếu - Các nhóm thi tiếp sức (mỗi nhóm 6 em) - Cả lớp và GV bình chọn nhóm thắng cuộc Lời giải: - Họa sĩ - nước Đức - sung sướng-không hiểu sao- bức tranh - bức tranh - Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẻ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh - 1 HS đọc - 1 HS đọc - Cả lớp nhìn vào sách đọc thầm - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp gấp sách - Cả lớp tự viết vào vở - HS soát lại bàI -HS trao đổi vỡ chữa lổi - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Đại diện nhóm thi tiếp sức trên phiếu - HS nhận xét - Bình chọn nhóm thắng cuộc IV/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả. - Về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân - Chuẩn bị tiết sau: Họa sĩ Tô Ngọc Vân đạo đức Tiết: 23 Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1) I) - Mục tiêu: - Bieỏt ủửụùc vỡ sao phaỷi baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng. - Neõu ủửụùc 1 soỏ vieọc can laứm ủeồ baỷo veọ caực coõng trỡnh coõng coọng. - Coự yự thửực baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng ụỷ ủũa phửụng. - Bieỏt nhaộc caực baùn caàn baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng. - GDMT (boọ phaọn): Caực coõng trỡnh coõng coọng nhử: coõng vieõn, vửụứn hoa, rửứng caõy, hoà chửựa nửụực, ủaọp ngaờn nửụực, keõnh ủaứo, ủửụứng oỏng daón nửụực, ủửụứng oỏng daón daàu, laứ caực coõng trỡnh coõng coọng coự lieõn quan trửùc tieỏp ủeỏn moõi trửụứng vaứ chaỏt lửụùng cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn. Vỡ vaọy chuựng ta caàn phaỷi baỷo veọ giửừ gỡn baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn. II/ Tài liệu và phương tiện: - SGK Đạo đức 4 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4) - Mỗi HS có 3 tấn bìa màu: Xanh, đỏ, trắng. II/ Các hoạt động dạy và học: Họạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34 SGK) 1- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS 2- Các nhóm HS thảo luận. 3- Đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. 4- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, l à nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của.Vì vậy.Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên ủoự. Họạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) 1- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. 2- Các nhóm thảo luận 3- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. 4- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: + Tranh 1: Sai + Tranh 2: Đúng + Tranh 3: Sai + Tranh 4: đúng GDMT (boọ phaọn): Nhử phaàn muùc tieõu Họạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) 1- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lý tình huống. 2- Các nhóm HS thảo luận 3- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. 4- GV kết luận về từng tình huống; a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt...) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại cua hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. Lưu ý: ở những địa phương không có những công trình công cộng nêu trên thì lựa chọn nội dung liên quan đến các công trình công cộng khác cho thích hợp. *GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Họạt động tiếp nối: Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết: 45 Dấu gạch ngang I/ Mục đích yêu cầu - Naộm ... ủeồ troàng. - Bieỏt caựch troàng caõy rau, hoa treõn luoỏng vaứ caựch troàng caõy rau, hoa trong chaọu. - Troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong chaọu. - ễÛ nhửừng nụi coự ẹK veà ủaỏt, coự theồ XD moat maỷnh vửụứn nhoỷ ủeồ HS thửùc haứnh troàng caõy rau, hoa phuứ hụùp. - ễÛ nhửừng nụi khoõng coự ẹK thửùc haứnh, khoõng baột buoọc HS thửùc haứnh troàng caõy rau, hoa. II/Đồ dùng dạy học: Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh troàng caõy con - Trửụực khi baột tay vaứo coõng vieọc, GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực vaứ caựch thửùc hieọn quy trỡnh kú thuaọt troàng caõy con. - GV nhaọn xeựt vaứ heọ thoỏng caực bửụực: + Xaực ủũnh vũ trớ troàng. + ẹaứo hoỏc caõy theo vũ ủaừ xaực ủũnh + ẹaởt caõy vaứo hoỏc vaứ vun ủaỏt, aỏn chaởt ủaỏt quanh goỏc caõy. + Tửụựi nheù nửụực quanh goỏc caõy. - GV kieồm tra sửù chuan bũ cuỷa HS veà vaọt lieọu, duùng cuù thửùc haứnh. - Chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù, nụi laứm vieọc. - HS thửùc haứnh troàng caõy. - GV can lửu yự khi HS thửùc haứnh. + ẹaỷm baỷo khoaỷng caựch giửừa caực caõy cho ủuựng + Kớch thửụực cuỷa hoỏc troàng phaỷi phuứ hụùp vụựi boọ reó caõy (reó traàn hay reó coự baàu) + Khi troàng, phaỷi ủeồ caõy thaỳng ủửựng, reó khoõng ủửụùc cong ngửụùc lean phớa treõn (caõy reó traàn) khoõng laứm vụừ baàu (caõy coự baàu ủaỏt). + Traựnh ủoồ nửụực nhieàu hoaởc ủoồ maùnh khi tửụựi laứm caõy bũ nghieõng ngaừ. + Nhaộc HS rửỷa duùng cuù vaứ veọ sinh chaõn tay saùch seừ sau khi thửùc haứnh xong. Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp - GV gụùi yự cho HS tửù ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuan: + Chuaồn bũ nay ủuỷ vaọt lieọu, duùng cuù troàng caõy con. + Troàng ủuựng khoaỷng caựch quy ủũnh. Caực caõy treõn luoỏng caựch ủeàu nhau vaứ thaỳng haứng. + Caõy con sau khi troàng ủửựng thaỳng, vửừng, khoõng bũ troài reó lean treõn. + Hoaứn thaứnh ủuựng thụứi gian quy ủũnh - Neỏu HS troàng caõy con trong baàu ủaỏt thỡ toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuan treõn - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS - HDHS TLCH ụỷ SGK Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt- daởn doứ - GV nhaọn xeựt sửù chuan bũ, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. - Daởn doứ HS tửụựi nửụực cho caõy.Chuaồn bũ baứi sau Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010 Tập làm văn Tiết: 46 đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I/ Mục đích yêu cầu - Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm noọi dung vaứ hỡnh thửực cuỷa ủoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi (ND ghi nhụự). - Nhaọn bieỏt vaứ bửụực ủaàu bieỏt caựch XD moọt ủoaùn vaờn noựi veà lụùi ớch cuỷa loaứi caõy em bieỏt (BT1, 2, muùc III). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh, cây gạo, cây trám đen. III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra - Một HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích (bài tập 2 tiết TLV trước) Một HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua. B/Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2 , 3. - Cho HS đọc thầm bài Cây gạo (trang 32), - Cho HS Làm việc các nhân, lần lượt thực hiện các bài tập 2, 3 - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. + Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: * Đoạn 1: Thời kì ra hoa * Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa * Đoạn 3: Thời kì ra quả 3/Phần ghi nhớ: -HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK 4/Phần luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc thầm bài Cây trám đen - Cho HS Làm việc cá nhân xác định các đoạnvà nội dung chính của từng đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây. lá cây trám đen. + Đoạn 2: Hai loại trám đen; trám đen tẻ và trám đen nếp + Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen. + Đoạn 4: Tỉnh cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý: + Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì - suy ngĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. + Có thể đọc thêm hai đoạn kết, sau cho HS tham khảo. Đoạn 1: Cây chuối dường như không bỏ thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò.gói bánh, hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bửa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Đoạn 2: Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát, để vui chơi mà còn tăng lên vẽ đẹp của trường em. Những chưa hè êm ả. được ngắm hoa phượng rơi thất thích thú biết bao nhiêu. - Cho HS viết đoạn văn - Cho một vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý - Cho HS đổi bài góp ý cho nhau - GV chấm chữa một số bài viết. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Cả lớp lắng nghe - 3 HS đọc - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe Cả lớp viết đoạn văn vào giấy nháp - HS đọc lại đoạn viết - Cả lớp lắng nghe - Từng cặp HS trao đổi bài 5/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa viết lại vào vở. - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh, để hoàn chỉnh được các đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 tiết học tới. TIEÁT 115 TOAÙN LUYEÄN TAÄP I. Muùc tieõu: - Ruựt goùn ủửụùc phaõn soỏ. - Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng hai phaõn soỏ. - Baứi 1 - Baứi 2; baứi 3 (a, b) II. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: Hoaùt ủoọng 1: Cuỷng coỏ kú naờng coọng phaõn soỏ GV HS - GV ghi baỷng: - Yeõu caàu HS neõu caựch coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ, hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ vaứ tỡm keỏt quaỷ cuỷa hai phaõn soỏ treõn. - Sau khi HS laứm xong, goùi tieỏp vaứi HS nhaộc laùi quy taộc coọng hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ. - HS neõu caựch coọng hai phaõn soỏ naứy - HS nhaộc laùi quy taộc coọng hai phaõn soỏ ủaừ hoùc. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh Baứi 1 - Yeõu caàu HS tửù laứm - GV kieồm tra keỏt quaỷ Baứi 2 a, b: - Cho HS tửù laứmbaứi. - Cho 2 HS noựi caựch laứm vaứ keỏt quaỷ - Cho HS nhaọn xeựt caựch laứm vaứ keỏt quaỷ treõn baỷng - GV keỏt luaọn vaứ cho HS laứm baứi vaứo vụỷ Baứi 3 a, b: - Trửụực tieõn cho HS tớnh keỏt quaỷ caõu a trửụực - Nhaọn xeựt caựch laứm vaứ keỏt quaỷ (quy ủoàng maóu soỏ roài coọng) - GV cho HS suy nghú tỡm caựch laứm khaực (khoõng phaỷi quy ủoàng maóu soỏ) - Cho HS nhaọn xeựt phaõn soỏ + Ruựt goùn roài coọng - GV cho HS laứm phaàn b) baống caựch ruựt goùn phaõn soỏ roài tớnh - GV neõu nhaọn xeựt khi coọng caực phaõn soỏ coự theồ ruựt goùn phaõn soỏ roài tớnh thỡ pheựp coọng seừ thuaọn lụùi hụn - HS laứm baứi - Lụựp nhaọn xeựt vaứ thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ - HS laứm baứi. 2 HS laứm treõn baỷng. - HS nhaọn xeựt caựch laứm vaứ keỏt quaỷ treõn baỷng - HS laứm baứi - HS sửỷa baứi - HS laứm baứi, 1 HS laứm treõn baỷng phaàn b) - Lụựp nhaọn xeựt vaứ thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ- daởn doứ - GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc - Nhaộc HS veà nhaứ luyeọn taọp theõm veà phaõn soỏ Khoa học Tiết: 46 Bóng tối I/ Mục tiêu: - Neõu ủửụùc boựng toỏi ụỷ phớa sau vaọt caỷn saựng khi vaọt naứy ủửụùc chieỏu saựng. - Nhaọn bieỏt ủửụùc khi vũ trớ cuỷa vaọt caỷn saựng thay ủoồi thỡ boựng cuỷa vaọt thay ủoồi. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung: đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số tranh tre (gỗ) nhỏ ( để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình) một số vật chẳng hạn ô tô chơi, hộp...(để dùng tạo bóng trên màn). III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: ánh sáng + Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? + ánh sáng có thể truyền qua những vật nào ? 2 Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bóng tối Khởi động: HS ra sân làm việc theo nhóm. Vẽ bóng của bạn, của cái cọc, trên sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn...Tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng. Sau đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả. Họạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối * Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán (Làm việc các nhân), sau đó trình bày các dự đoán của mình (GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng). GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ? Bước 2: HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Lưu ý: Khi làm thí nghiệm, nên dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước (pha đèn) Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng: Dự đoán ban đầu Kết quả - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? (Bóng tối xuaỏt hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tớiđó là vùng bóng tối). Sau đó: GV cho HS làm thí nghiệm (chung cả lớp hoặc theo nhóm) để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào?... - Thông tin cho GV: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn hình chữ nhật thì bóng tối quan sát được trên màn cũng là hình chữ nhật (xem hình vẽ trong SGK) Tương tự như vậy, nếu mặt chắn là hình tròn hoặc vật chắn là cái hộp hay ô tô đồ chơi... thì bóng trên màn sẽ tuỳ thuộc vào tư thế đặt vật trước đèn chiếu Họạt động 2: Trò chơi hoạt hình * Cách tiến hành: Đóng kín cửa làm tối phòng. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông)., sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình chắn nhân vật để biểu diễn ( có thể chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học. Cần chuẩn bị trước nội dung và cắt trước các hình nhân vật) Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Học thuộc mục cần biết - Chuẩn bị tiết sau: ánh sáng cần cho sự sống Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: