Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản tổng hợp 2 cột)

 Tit 1 : TOÁN

 LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9

- Khái niệm ban đầu của phân số , tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.

- Một số đặc điểm của HCN- hình bình hành.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV vẽ hình bài 5 trong SGK ở bìa cứng.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23 : Thø 2 ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 2 : To¸n 
 luyƯn tËp chung
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : 
 - So sánh 2 phân số.
 - Tính chất cơ bản của phân số. 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
- HS lên bảng làm bài tập luyện thêm ở vở BT.
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng 2 : LuyƯn tËp.
* Bài tập 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS làm vào vở.
* Kết quả là: ; 
 ; 
* Bài tập 2: 
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
- Cho HS làm vào vở.
 Kết quả là: a) ; b) 
* Bài 3:
- Học sinh đọc đề, phân tích đề:
* Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Kết quả là: a) ; ; b) ; ; 
* Bài 4: 
- HS tự làm bài, rồi chữa bài.
 * Kết quả là: a) b) 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số. 
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau : ” Luyện tập chung – Trang 123 “.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Bài 1 yêu cầu chúng ta điền dấu vào chỗ trống
- HS làm vào vở.
- Học sinh đổi vở chấm bài
- HS tr¶ lêi
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc đề, suy nghĩ trả lời.
TiÕt 3 : TËp ®äc
HOA HỌC TRÒ
I - MỤC TIÊU: 1- Đọc trơn, lưu loát, trôi chảy cả bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài .2- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
* Hiểu ý nghĩa của bài: Thấy được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – Hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 : ¤n luyƯn kiÕn thøc cị -Gọi 2 HS đọc bài “ Chợ tết.”
- Nêu ý nghĩa của bài ?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
HĐ2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a- Luyện đọc:- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS.
* GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ dễ phát âm sai: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng,phần tử, vô tâm, tin thắm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu .
 b - Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm trả lời các câu hỏi.SGK
- GV nhËn xÐt bỉ sung
HĐ3 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 3 HS đọc nối tiếp ba đoạn để tìm ra giọng đọc.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- GV đưa bảng phụ .
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
- Vì sao gọi hoa phượng là hoa học trò ? - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ”.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- HS lắng nghe.
- Vài em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS tập giải nghĩa 1 số từ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS lắng nghe GV đọc...
HS nêu, nhận xét.
* Ý nghĩa: Bài văn giúp em vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng – loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- HS lắng nghe
- HS phát biểu
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc diễn cảm mỗi em đọc một đoạn.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
TiÕt 5 :	Chính tả 
 CHỢ TẾT
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp cho học sinh:
- Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ chợ tết.
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu và vần dễ viết lẫn: s- x,
 ưc – ưt điền vào các ô trống.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: ¤n luyƯn kiÕn thøc cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con 5 từ bắt đầu bằng l, n hoặc có vần ut- uc.
-GV nhận xét. ghi điểm.
 * Giới thiệu bài
HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe - viết:
 * Tìm hiểu nội dung
- GV đọc 11 dòng cần viết trong bài.
- HS đọc ở SGK, đọc thầm để nhớ lại 11 dòng thơ.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ , những chữ cần viết hoa,chú ý những chữ dễ viết sai chính tả :
* ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.
* Hướng dẫn viết từ khó:	- HS tìm từ khó, viết vào sổ tay chính tả.
* Viết chính tả: HS gập sách.
Nhớ lại 11 dòng thơ để viết- tự viết bài vào vở.
-GV theo dõi HS viết. Nhắc nhở thêm
. * Soát lỗi và chấm bài: 
- GV cho HS soát lỗi.
- Tuyên dương những em viết không sai.
HĐ3 : Luyện tập: 
 Bài 2:
- GV dán tờ phiếu viết truyện vui:” Một ngày và một năm “ 
- HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm đôi để làm bài. HS làm bài vào vở.
- Gọi HS các nhóm thi làm bài tiếp sức.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
Thu vài bài chấm điểm.
 GV nhận xét giờ học.
Về nhà viết lại các từ ngữ đã học trong bài.
Kể lại truyện vui “Một ngày và một năm” cho người thân nghe.
- 2 HS lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con. 
HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc ở SGK, đọc thầm
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Các từ ngữ: đỉnh núi, nhà gianh, cỏ biếc, lon xon, yếm thắm, lặng lẽ
- HS tập trung để viết đúng
- HS đổi vở để soát lỗi.
- Ghi số lỗi vào lề trái
- HS đọc đề, trao đổi theo nhóm và làm bài theo yêu cầu của GV.
Thø 3 ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2009
 TiÕt 1 : TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9
Khái niệm ban đầu của phân số , tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
Một số đặc điểm của HCN- hình bình hành.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV vẽ hình bài 5 trong SGK ở bìa cứng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
- HS làm bài tập luyện thêm tiết 111
- GV kiểm tra vở của 5 em .
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng 2 : LuyƯn tËp.
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV cho HS làm vào vở.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS đọc và nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Ví dụ: 756 chia hết cho 9, chia hết cho 2 và cho 3.
- Nhận xét, ghi điểm HS
* Bài 2:
a) GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề.
- Chẳng hạn: HS có thể trình bày bài như sau:
 * số học sinh của lớp học đó là :
 14 + 17 = 31 ( học sinh )
 a) b) 
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở. 
- Kết quả là: ; 
 ; 
- GV cho HS nhận xét bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Bài 4 : 
- HS nêu yêu cầu bài, tự làm vào vở.
- HS lên sửa bài.
- Rút gọn các phân số đã cho ta có:
 ; ; 
* Vậy các phân số đã cho được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: ; ; 
* Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu bài, tự làm vào vở.
- HS lên sửa bài.
- Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2)
Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung“ Trang 124
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS đọc, nêu yêu cầu bài 1.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS làm vào vở.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
HS theo dõi, nhận xét bài bạn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên sửa bài.
- HS nhận xét.
- Cho HS quy đồng mẫu số các phân số ; ; 
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên sửa bài.
- HS nhận xét.
TiÕt 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 DẤU GẠCH NGANG
I - MỤC TIÊU:
1 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
2 - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Giấy khổ to viết lời giải bài 1. ( Phần nhận xét )
Bảng phụ để HS làm bài 2.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
 Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
- Nêu nội dung ghi nhớ tiết trước. 
- 1 em làm lại bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: 
: Hướng dẫn làm bài tập phần nhận xét. Ho¹t ®éng 2
* Bài tập 1:
- 3 HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận nội dung bài tập 1.
- Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang?
- GV kết luận: Bằng cách dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải.
Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
 - Cháu con ai?
 - Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b: Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công -
 đã bị trói xếp vào mạng sườn.
* Bài tập 2: 
- Tiến trình như bài 1.
- GV dán lên bảng tờ giấy viết lời giải bài 1.
- Ghi nhớ:
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS nêu ví dụ minh họa
Ho¹t ®éng 3 : LuyƯn tËp.
* Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Nêu tác dụng của mỗi dấu.
* GV kết luận: Các câu có dấu gạch ngang là...
* Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- GV phát bút, phiếu cho HS
- GV nhận xét và chấm điểm 1 số đoạn văn viết tốt. 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
3 - Củng cố - dặn dò:
- GV gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ. 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 em làm lại bài tập 2. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp theo dõi, quan sát.
- HS tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- HS nhận ... n cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học.
+ Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cá nhân giới thiệu trước lớp
TiÕt 5 : KỸ THUẬT 
 BÓN PHÂN CHO RAU HOA
I- MỤC TIÊU:
- HS biết được mục đích, tác dụng của việc bón phân cho rau, hoa.
- Biết cách bón phân cho rau, hoa. 
- Có ý thức tiết kiệm phân bón, vệ sinh môi trường.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh, ảnh về tác dụng và cách bón phân cho rau, hoa.
Phân bón N,P,K, phân hữu cơ, phân vi sinh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Ho¹t ®éng cđa GV 
 Ho¹t ®éng cđa HS 
 Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
 GV và HS cùng kiểm tra dụng cụ học tập.
* GV giới thiệu bài.
 Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
Rau, hoa muốn phát triển tốt cần phải có đủ chất dinh dưỡng.
- Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu?
- Tại sao phải bón phân vào đất ?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK để rõ hơn tác dụng của phân bón đối với rau, hoa.
- Mỗi 1 loại cây thì cần các loại phân bón như thế nào?
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân.
- Nêu tên các loại phân bón mà em biết?
- HS quan sát hình 2a và 2b trả lời.
- Tại sao phải sử dụng phân vi sinh hay phân chuồng đã hoai mục ?
c- GV gọi vài HS đọc mục ghi nhớ SGK.
- GV tóm tắt nội dung bài học.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Vì sao phải bón phân cho rau, hoa ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập bón phân cho rau, hoa ở vườn nhà em.
- Đọc trước bài” Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa.”
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS quan sát hình 1.
- HS trả lời. ( khác nhau )
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.
Thø 6 ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2009
 TiÕt 2 : To¸n 	
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số.
- Trình bày lời giải bài toán.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
 ; ; 
- Nhận xét và cho điểm HS.
* GV giới thiệu bài
 Ho¹t ®éng 2:Củng cố kĩ năng cộng phân số:
- GV ghi lên bảng: Tính: ; 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số á.
- Cách cộng hai phân số.
- Yêu cầu HS thực hiện hai phép tính trên
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 1: - Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm H S.
Bài 2:- Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
 Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
Chuẩn bị bài : Luyện tập .
Về nhà ôn lại bài .
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Theo dõi.
- HS nªu
- 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào bảng con.
= 
- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
 ; 
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Rút gọn rồi tính.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Một vài HS giải thích cách làm của mình.
TiÕt 3 : §Þa lÝ
	THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng:- Chỉ vị trí của Thành phố HCM trên bản đồ.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố HCM (về diện tích, dân số, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước).
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam, lược đồ, bản đồ Thành phố HCM.
	Tranh ảnh về thành phố HCM. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa HS 
 Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị
 - Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét cho điểm HS.
* Giới thiệu bài mới.
Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc. *Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.
- Treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu: lược đồ thành phố HCM.
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: SGK
- Yêu cầu học sinh chỉ vị trí của thành phố HCM trên lược đồ.
+ Tại sao nói thành phố HCM là thành phố lớn nhất nước ta?
* Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn:
- GV treo bản đồ thành phố HCM lên bảng, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận, dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, SGK, và quan sát bản đồ: 
- Yêu cầu các nhóm học sinh đọc lại kết quả vừa thảo luận được.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
Yêu cầu HS chỉ vị trí, giới hạn của Thành phố HCM trên bản .
- Em hãy kể một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của Thành phố HCM.
HS nối tiếp nhau mô tả.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời câu hỏi.
- Mét sè HS chØ
- HS lắng nghe.
.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
TiÕt 4 : TẬP LÀM VĂN 
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1- Nắm được những điểm nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối. 
2- Viết được một đoạn văn miêu tả cây cối.
3- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
 - 2 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hoặc quả mà em thích.
- Nhận xét và ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc.
* Phần nhận xét:
Gọi một HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
 Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV cùng nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài cây gạo có 3 đoạn : Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo.
+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
+ Đoạn 3: Thời kì ra quả.
c - Phần ghi nhớ: GV gọi vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
Ho¹t ®éng 3 : Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1.
- HS đọc nối tiếp bài 1 :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài cây trám đen.
- GV chốt lời giải đúng.
* Bài cây trám đen có 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen ( tẻ và nếp )
+ Đoạn 3:Ích lợi của quả trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
* Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý:
- Em sẽ viết về cây gì ?
- Nêu những ích lợi của cây đó cho con người?
- Cho HS viết vào vở.
- GV chọn 5 bài viết của HS để đọc trước lớp. 
- GV chấm những đoạn văn viết hay. 
 Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
 - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết một đoạn văn hoàn chỉnh tả một cây.
- Đọc trước tiết tập làm văn tuần 24 : Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở.
- 2 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hoặc quả.
- HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
- Cả lớp đọc thầm bài cây gạo.
- HS trao đổi nhóm 2 em
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trao đổi cùng bạn xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
- HS trình bày ý kiến.
- HS lên trình bày.
- HS quan sát trả lời:
- HS chọn một cây nào đó để tả:
 * Ví dụ:
 - Em chọn tả cây chuối.
 - Em chọn tả cây hoa phượng.
 - Em chọn tả cây hoa lan.
TiÕt 5 : KHOA HỌC 
 BÓNG TỐI 
- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị chung: đèn bàn 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
.- Kể những vật tự phát sáng ? 
- Ánh sáng truyền qua những vật nào ? 
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới.
Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu về bóng tối.
* Quan sát hình 1 và 2 trang 92- 93 SGK và tranh ảnh em hãy cho biết :
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
* Thảo luận chung cả lớp.
- GV giúp HS quan sát thí nghiệm ở hình 2
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ?
- Bóng của vật thay đổi khi nào ?
Ho¹t ®éng 3 : Trò chơi hoạt hình.
- Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
* Cách tiến hành: Chơi trò chơi xem bóng, đoán vật.
- Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS đoán.
- Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi
GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi:
- Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất ?
-GV có thể xoay đèn chiếu, yêu cầu HS đoán xem bóng của vật thay đổi như thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả
- GV nhận xét.
- Gọi vài em đọc mục bạn cần biết.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV nhận xét tiết học.
- Về đọc lại mục: “Bạn cần biết.”
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
.
* Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. 
- HS quan sát bóng trên tường và đoán xem là vật gì ?
- HS nhận xét bạn đoán đúng không.
HS trả lời.
-HS quan sát.
HS ®äc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_tong_hop_2_cot.doc