Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Hoa học trò

i. mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa ph¬ượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

ii. đồ dùng:

 - Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc.

iii. các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu: Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thủa cắp sách tới trường

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Tuần 23
( Từ ngày 7 tháng 2 đến 11 tháng 2 năm 2011)
Thứ
Buổi
Môn
Bài dạy
2
Sáng
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Hoa học trò
Toán
Luyện tập chung
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
Chiều
Luyện Toán
Ôn tập về phân số
Luyện Toán
Ôn tập về phân số
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc
Chính tả
Nhớ- viết: Chợ Tết
3
Chiều
Toán
Luyện tập chung
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Luyện Tviệt
MRVT Cái đẹp
HĐNGLL
Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
4
Chiều
Toán
Phép cộng phân số
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
Tập làm văn
LT miêu tả các bộ phận của cây cối
LĐVS
Vệ sinh khang trang trường lớp
5
Chiều
Toán
Phép cộng phân số(TT)
Luyện Toán
Phép cộng phân số
SHCM
SHCM
6
Sáng
Toán
Luyện tập
Luyện từ và câu
MRVT Cái đẹp
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ Hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Hoa häc trß
i. môc tiªu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
ii. ®å dïng:
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu: Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thủa cắp sách tới trường
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
- GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
+ Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
- GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
+ Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?.
+ Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?
- GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc .
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
- GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn do.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và nội dung.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nghe.
- Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
+ Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- HS đọc thầm và trả lời.
- Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò..
- Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường.
+ Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ .
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận .
+ Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non..
+ Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- HS đọc lại ý chính của đoạn 2
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- HS nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc.
-HS trao đổi và đưa ra kết luận.
- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc
- Nghe.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc
- 3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 HS lần lượt đọc
Tiết 3: Toán
LuyÖn tËp chung
i. môc tiªu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập : Bài 1, 2(ở đầu trang 123), bài 1a,c (ở cuối trang 123, bài a chỉ cần tìm một chữ số).
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập
Bài1: - Gọi HS đọc đề bài.
- HS tự lµm bµi theo nhóm .
- §¹i diện lªn b¶ng lµm vµ gi¶i thÝch.
+ Hãy giải thích .
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?
- HS làm bài và nêu kt quả.
- GV nhn xÐt.
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- HS nghe.
- 1HS đọc đề bài.
- 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 .
- HS đọc đề bài.
- HS lần lựơt nêu.
- HS tự làm bài tập vào vở.
a) b) 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
a) 752 
b) 756 
Tiết 4: Đạo đức
Gi÷ g×n cÁC c«ng tr×nh c«ng céng
i. môc tiªu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng.
* HS khá giỏi:
+ Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
ii. KĨ NĂNG SỐNG:
1, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
2, Phương pháp dạy học:
- Đóng vai.
- trò chơi phỏng vấn.
- Dự án
iiI. ®å dïng:
- Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu .
iV. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động
HĐ1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống như trong SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bàu tỏ ý kiến về các hành vi sau:
+ Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
+ Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
+ Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
+ Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS.
KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
HĐ3: Liên hệ thực tế.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau
+ Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
+ Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
H: Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 1HS lên bảng đọc bài
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng:
Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các cặp đôi trình bày.
- Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình công cộng
- Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức..
- Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Không leo trèo lên các công trình..
- HS nghe, nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Tên 3 công trình công cộng.
- Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở
- Các nhóm nhận xét.
- Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-1-2 HS nhắc lại.
 ..........................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Luyện Toán
«n tËp vÒ ph©n sè
i. môc tiªu:
- Củng cố về cách quy đồng , so sánh và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé , 
- Biết cách rút gọn phân số về phân số tối giản .
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
2. Luyện tập.
Bài 1: So sánh các phân số sau .
 và ; và ; và ; 
 và và 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Rút gọn phân số.
 ; ; ; ; 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 và ; và ; và ; và 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số .
 - Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá gii)
 Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 a. b. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập.
- 1HS nêu.
- HS làm bài vào v.
- HS lần lượt lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Lớp nh ... iêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả)trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.
ii. ®å dïng: 
- Bảng phụ
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu tả của tác giả
- GV nhận xét chung: Đoạn văn Bàng thay lá tác giả đã quan sát và miêu tả lá bàng vào thời điểm thay lá với 2 lứa lộc
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài mới. 
b. Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
+ Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn
+ Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
- Gọi HS trình bày
- Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình.
- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng học sinh.
- Cho điểm những HS viết tốt
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa Mai vàng và Trái vải tiến vua.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
-1 HS đọc thành tiếng
-3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào VBT.
Tiết 4: LĐVS
Lao động khang trang trường lớp
 ........................................................................
Thứ Năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Toán
phÐp céng ph©n sè (TiÕp theo)
i. môc tiªu:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập 1(a, b,c), 2(a,b).
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài mới.
b. HD với đồ dùng trực quan.
- GV nêu vấn đề.
- hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
c. HD thực hiện phép cộng.
- GV nêu lại vấn đề.
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
d. Luyện tập.
Bài 1a,b,c: - Gọi HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2a,b: - Gọi HS đọc đề bài.
- GV hd mẫu.
- HS tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại tên bài học
- Hai bạn đã lấy đi 
- HS nghe.
+ Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
-Muốn thực hiện phép cộng hai phân số này ta thực hiện quy đồng mẫu số.
- 1HS nêu.
- 3HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) ; 
- HS nhận xét chữa bài.
Tiết 2: Luyện Toán
LuyÖn tËp phÐp céng ph©n sè.
i. môc tiªu:
- Củng cố cho HS về cộng các phân số.
- HS khá giỏi vận dụng giải toán nâng cao.
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài luyện tập.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
a. + = + =
b. + = + + =
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
Tính rồi rút gọn:
a. + + + = 
b. + + =
- GV hướng dẫn HS tính được kết quả sau đó rút gọn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm và chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
 Mẹ mua về một chai dầu. Sau khi dùng l dầu và l dầu thì trong chai còn l dầu. Tính lượng dầu lúc đầu ở trong chai dầu mẹ mua về.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài .
- Chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở – 2HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn
Kết quả:
a. ; 
b. ; 
- 2HS làm bài trên bảng – lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Kết quả:
a. = 
b. .
 Bài giải:
Lượng dầu lúc đầu ở trong chai
 + + = = (lít dầu)
 Đáp số: (lít dầu)
Tiết 3 + 4 : SHCM
Thứ Sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Toán
LuyÖn tËp
i. môc tiªu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Bài tập 1, 2(a, b), 3(a,b).
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập và nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
- HS làm bài theo nhóm tổ, mỗi tổ 1 ý.
- Đại diện nhóm nêu bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2a,b: - HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3a,b: - HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn cách làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài, nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- 2HS lên bảng thực hiên theo yêu càu.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 1HS nêu.
- 2HS nêu quy tắc.
- HS làm bài vào nháp, 3HS 3 tổ lên làm, lớp nhận xét.
 ; 
- 1HS nêu.
- 2HS nêu quy tắc.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên làm, lớp nhận xét.
a. 
- 1HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên làm, lớp nhận xét.
a. 
Tiết 2: Luyện từ & câu
Më réng vèn tõ: c¸i ®Ñp
i. môc tiªu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 một câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4).
- HS KG nêu ít nhất 5 từ theo YC của BT3 và đặt câu được với mỗi từ
ii. ®å dïng:
- B¶ng phô, 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ ve tình hình học tập của em trong tuan qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu bài mới.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS theo nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS th¶o luận vµ lµm bµi.
- §¹i diện nhóm tr×nh bµy.
- Nhận xét đánh giá.
- GV chữa bài làm trên phiếu.
Bài 4: Nêu YC
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài tập
- 2-3 HS đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- HS nghe, nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc trước lớp.
- HS thảo luận và làm vở VBT.
-1HS làm trên bảng phụ
- HS nhận xét.
- HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện một số cặp trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS đọc
- Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm ra phiếu.
- Dán kết quả thảo luận.
+ tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
- Mỗi HS viết 3 câu vào vở.
Tiết 3: Tập làm văn
®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
i. môc tiªu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
ii. ®å dïng
- Giấy khổ to và bút dạ
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả .
- GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu bài mới.
b. Phần nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1,2,3.
- HS thảo luận và làm vào vở VBT.
-Đại diện nhóm trình bày
- Lớp và GVnhận xét, bổ sung.
c. Ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
d. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài.
- HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc đoạn tham khảo.
- HS làm bài.
- GV nêu gợi ý của bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gv nhận xét sửa bài tập.
3. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2 HS đọc phần nhận xét của mình.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3, lớp đọc thầm bài Cây gạo.
- Làm việc theo bàn.
- Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên.
- HS nhận xét.
+ Bài: Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn1: Thời kì ra hoa. 
- 3 - 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập.
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Bài cây trám đen có 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Tả bao quát 
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: 
+Đoạn 3: Ích lợi của trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người kể 
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 - 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo.
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS đọc đoạn viết của mình,
- Nhận xét bài viết của bạn.
Tiết 4: Sinh hoạt
 Tæng kÕt TuÇn 23
I.Muïc tieâu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Đánh giá tình hình tuần 23:
 * Nề nếp: - Đi học đúng giờ.
 * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, - soạn sách vở , đồ dùng đầy đủ
 *VS: 
 - Thực hiện vệ sinh trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân một số chưa sạch sẽ gọn gàng.
 *LĐ: chăm sóc, tu bổ bồn hoa trng ngày tết trồng cây đúng quy định
III/ Kế hoạch tuần 24
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Khắc phục hạn chế tuần 23.
 - Mặc đủ ấm trước khi đến trường
* Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng PPCT – TKB tuần 24
- Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp.
- Tăng cường ôn tập nâng cao thêm kiến thức
- HS giải toán kịp số vòng quy định.
*****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 23 CKT KNS.doc