TIẾT 1: Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,tình cảm.
Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(TLcác câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có)
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Chợ tết và trả lời trong SGK.
- Nhận xét kết quả. Ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
Tuần 23: Thứ 2: Ngày lập kế hoạch: 7/2/ 2011 Ngày thực hiện: 8/2/ 2011 TIẾT 1: Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,tình cảm. Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(TLcác câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có) - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 8’ 7’ 6’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Chợ tết và trả lời trong SGK. - Nhận xét kết quả. Ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? ? Màu hoa phượng đổi ntn theo thời gian? - GV y/c HS nói lên cảm nhận khi đọc bài văn. * Đọc diễn cảm: - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2a). - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghĩ hè. + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá và cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác buồn lại vừa vui. + Hoa phuợng nở nhanh đến bất ngờ. + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. + Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. Và vẻ đẹp đặc sắc của hoa phuợng. - 3 HS nối tiếp đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS đọc lại. ---------------=&=-------------- TIẾT 2 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết so sánh 2 phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ + SGK toán 4. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 6’ 8’ 7’ 4’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 110. - GV nhận xét kết quả, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập. - GV y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số + Hãy giải thích vì sao - GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại. Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. Bài 3: - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - GV y/c HS tự àm bài - GV chữa bài trước lớp Bài 4: (Nếu còn thời gian) - Y/c HS tự làm bài. - GV nhắc HS cấn chú ý xem tích tren và tích dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chí chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện phép nhân. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Xem lại các bài toán đã giải và chuẩn bị cho bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số. + Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên - HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích. a) b) - Ta phải so sánh các phân số. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ---------------=&=------------- TIẾT 3: Chính tả: (Nhớ viết) CHỢ TẾT I. Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích - Làm đúng các bài tập chính tả có âm vần dễ lẫn (BT2) II. Chuẩn bị: -GV: Một tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 10’ 8’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn viết chính tả: - Y/c HS đọc đoạn thơ. - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viét chính tả. - Viết chính tả. - Viết, chấm, chữa bài. * Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Y/c HS đọc lại mẫu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: Truyên dáng cười ở điểm nào? - GV kết luận: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn: Xem lại bài viết, viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. - HS dọc và viết các từ sau: ôm ấp, viền, mép, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Người hoạ sĩ trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men-xen là một hoạ sĩ nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên ông được mọi người hâm mộ và tranh ảnh của ông được bán chạy. ---------------=&=-------------- TIẾT 4: Đạo đức; GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I. Mục tiêu: -Biết được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng -Nêu được một số cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . -Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở đia phương. -GD HS có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: - GV: SGK đạo đức 4. Tranh minh họa SGK - HS: Mỗi HS có ba tấm bìa màu: vàng, đỏ, . III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 7’ 12’ 6’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1:Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - Y/c các nhóm lên trình bày. GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy trên đó. Vì vẽ bậy làm cho môi trường bẩn HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập 1. - Y/c các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS. Kết luận: + Tranh 1: sai. + Tranh 2. đúng. + Tranh 3: sai. + Tranh 4: đúng. HĐ3: Xử lí tình huống (BT2, SGK) - GV y/c các nhóm thảo luận, xử lí tình huống. - Thảo luận theo từng nội dung. Y/c các nhóm lên trình bày kết quả Kết luận: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này. b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. - Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị cho bài sau. - Nhóm thảo luận. - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm BT1. - Nhóm cử đại diện lên ktrình bày kết quả làm việc, bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Nhóm cử đại diện nêu ý kiến thảo luận. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS đọc. Thứ 3: Ngày lập kế hoạch: 8 / 2 / 2011 Ngày thực hiện: 9 /2 / 2011 TIẾT 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau ,so sánh phân số. II. Chuẩn bị: - GV : SGK toán 4. - Phiếu học tập. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 25’ 5’ 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111. - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV Y/c HS làm bài. - GV đặc từng câu hỏi và y/c HS trả lời. + Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao? + Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp - Nhận xét cho điểm HS Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi: + Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài. - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau. - HS làm bài vào VBT. - HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi cô nêu. - HS làm bài vào VBT - 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét - HS làm bài VBT. - HS trả lời các câu hỏi. ---------------=&=-------------- TIẾT2:LTVC: DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. (ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1 mục III)viết được đoạn văn có dùng đấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) II. Chuẩn bị: -GV: - Sách Tiếng Việt 4. - Một tờ phiếu to - Một bảng phụ . - Bút dạ,để HS làm BT2. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 5’ ... + Lập bảng thống kê về nội dung,tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở rhời Hậu Lê ? - Cung cấp một số dữ liệu. - Nhận xét, chốt lại. -Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê HĐ 2: Làm việc cá nhân. - Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung ,tác giả công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê. -Phát phiếu học tập. - Nhận xét, chốt lại. * Dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê -Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ,nhà khoa học tiêu biểu nhất? *Chốt lại bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em đọc bài học. - Lắng nghe - Đọc SGK để thống kê nội dung . - Điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung. -Lắng nghe. - Làm vào phiếu học tập. - Trình bày. - Quan sát mô tả. - Suy nghĩ trả lời, nhận xét. Thứ 6: Ngày lập kế hoạch : 2011 Ngày thực hiện: 2011 TIẾT 1: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (Nd ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. nói về ích lợi của loài cây mà em biết(BT3) - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị: -GV:Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có). Bản phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 7’ 10’ 7’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS dọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích. - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu. * Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận, trao đổi theo trình tự. - Đọc bài Cây gạo trang 32. - Xác định từng đoạn văn trong bài Cây gạo. - Tìm nội dung chính của từng đoạn. - Gọi HS trình bày. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày ý kiến.. - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Yêu cầu HS đọc y/c của bài và hỏi - Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn : Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau. - Tiếp nói nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn). - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn. - Viết đoạn văn. - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn ---------------=&=-------------- TIẾT 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng phân số. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong quá trình làm toán. II. Chuẩn bị: - GV :SGK toán 4. - Phiếu học tập HS. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 7’ 7’ 7’ 5’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 115. - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc kết quả làm bài của mình. - GV nhận xét Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắc bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải, học thuộc các qui tắc so sánh hai phân số, Chuẩn bị cho bài sau. Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo kdõi và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. - HS ktheo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính - HS nghe GV giảng. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắc bằng lời trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Số đội viên tham gia tập hát và đá bong (Số đội viên chi đội). ---------------=&=-------------- Tiết 3:Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(TT) I - Mục tiêu: Học sinh biết: .-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ . II - Đồ dùng dạy học: -GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về hoạt động sản xuất, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam bộ.(SGK) -HS: SGK III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 5’ 3’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học chủ yếu * HĐ 1: Thảo luận nhóm. - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp mạnh nhất nước ta ? - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ? - Nhận xét, chốt lại. Chợ nổi trên sông * HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Mô tả chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? - Người dân đến chợ bằng những phương tiện gì ? - Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì ? - Loại hàng nào có nhiều hơn ?) - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.GV Liên hệ thực tế - Về ôn lại bài cũ Và chuẩn bị cho bài mới. - Đọc bài học. - Lắng nghe - Dựa vào SGK làm việc theo nhóm. - Trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung - Dựa vào SGK, tranh ảnh, sự hiểu biết để thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Lắng nghe - Thực hiện ---------------=&=-------------- Tiết 4:Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (Tiết 2) I-Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II-Đồ dùng dạy học: -GV: Cây con rau, hoa để trồng -HS: Túi bầu có chứa đầy đất. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 5’ 3’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 - Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa (T2) b.Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con - Cho HS nhắc lại cách trồng cây - Nhận xét và hệ thống các bước trồng cây. + Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã x.định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Nhắc nhở và lưu ý cho HS Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả - Nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 4 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS thường xuyên tưới nước cho cây GV Liên hệ dặn dò thực tế - Về nhà thực hành trồng cây con - HS trình bày sự chuẩn bị theo yêu cầu - Lắng nghe - Nhắc lại các bước và cách thực hiện trồng cây con - Lắng nghe - Trưng bày các vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị sẳn - Thực hiện trồng cây con - Đánh giá nhận xét theo nhóm - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Thực hiện ---------------=&=-------------- TIẾT 5: GDTT:+PTTNBM A. GDTẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS nắm được yêu cầu của tiết sinh hoat . - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS. - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học * Nội dung sinh hoạt. 1. Hoạt động tập thể. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV quán triệt một số qui định trong giờ học. - HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể. - GV theo dõi giúp đỡ. - Thi biểu diễn trước lớp. - GV tuyên dương.những em sôi nổi trong giờ học: Nhung, Trí, Long - Đánh giá một số tình hình tuần qua. + Nghỉ tết nguyên đán đảm bảo thời gian theo qui định. + Chuyên cần: + Học tập: + Giữ gìn vở sạch chữ đẹp + Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân: + Các hoạt động khác trong nhà trường: 2. Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần trong học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp. - Tiếp tục trang trí lại lớp học. - Chuẩn bị chào mừng ngày 8/3. - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. - Tham gia mọi hoạt động của liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. B. PTTNBM: BÀI 4 I .Mục tiêu: HS hiểu rằng khi gặp người bị nạn bom mìn ,hãy bình tĩnh và nhanh chóng báo cho người lớn biết ., để kịp thời cứu giúp HS hiểu được những khó khăn vất vả thiệt thòi của nạn nhân bom mìn và nhân trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc làm với khả năng . II. Đồ dùng dạy học :Sách học III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Vì sao bị tàn phế ? 3. Bài mới : Gtbài –ghi đề Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống GV cho hs đọc tình huống trong sách học Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống đó cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung GV Kết luận : Khi gặp người bị nạn nói chung chúng ta không nên bỏ chạy để mặc người bị nạn mà phải bình tĩnh nhanh chóng tìm cách báo cho người lớn kịp thời cứu giúp . Hoạt động 2 Đọc truyện và trả lời câu hỏi 1 HS đọc truyện trong sách ,cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi ? Vì sao bạn trong truyện bị liệt chân miệng không nói được. Hoạt động 3 Liên hệ bản thân Em đã giúp đỡ người khuyết tật hay những ngưỡi nạn nhân bom mìn và con của của họ chưa? HS tự liên hệ bản thân và phát biểu GV khen ngợi những em có ý thức giúp đỡ người bị nạn 4. Củng cố dặn dò GV cho HS nêu nội dung bài học GV liên hệ thực tế HS TLCH HSthảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày HS suy nghĩ trả lời . ---------------=&=--------------
Tài liệu đính kèm: