Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần trước

- Quy định nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

- Tích cực trong học tập .

- Chuyên cần, đi học đầy đủ.

- Duy trì nề nếp học tập.

- Lao động vệ sinh trường lớp.

 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
( Từ 16/ 02 / 2009 đến 20 / 02 / 2009 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Luyện tập chung
4
TĐ
Hoa học trò
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Giữ gìn các công trình công cộng ( tt) ( BP )
3
LS
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
BA
SÁNG
1
CT
Nhớ – viết : Chợ Tết
2
T
Luyện tập chung
3
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
SÁNG
1
TĐ
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
2
MT
3
LT.C
Dấu gạch ngang
4
T
Phép cộng phân số
CHIỀU
1
KH
Aùnh sáng
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
SÁNG
1
TLV
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
2
T
Phép cộng phân số ( TT)
3
AV
4
KH
Bóng tối
CHIỀU
1
TH
2
KT
Bón phân cho rau, hoa
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
SÁNG
1
LT.C
MRVT : Cái đẹp
2
TLV
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
3
T
Luyện tập
4
ĐL
Thành phố Hồ Chí Minh
CHIỀU
1
GDNGLL
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 4 / 2 
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 16 tháng 2 năm 2009
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 23 )
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần trước
- Quy định nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Tích cực trong học tập .
- Chuyên cần, đi học đầy đủ.
- Duy trì nề nếp học tập.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
+ Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. +Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
+ Nghỉ học thường xuyên, đi học trễ.
+ Nhận xét tình hình trực nhật.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
Toán (tiết 111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố về : so sánh hai phân số ; tính chất cơ bản của phân số .
	- Làm thành thạo các bài tập về phân số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Khi chữa bài , nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , cùng tử số , với 1 .
- Bài 2 : 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 ; 1 < 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a. < 1
b. > 1
- Bài 3 : Muốn viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn?
- Bài 4 : 
- Trả lời 
- Làm phần a rồi chữa bài ; nếu còn thời gian thì làm tiếp phần b .
a. Vì 5< 7 < 11 Nên < <
- Tự làm bài rồi chữa bài .
= 
* Hoạt động 3: Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua làm BT về phân số ở bảng 
 + Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 111 sách BT .
Tập đọc (tiết 45)
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU :
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian .
	- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chợ Tết .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .
 3. Bài mới : (27’) Hoa học trò .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
 Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Cho xem tranh , ảnh hoa phượng .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b. Tìm hiểu bài .
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Nó thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng , học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt , cả một vùng , một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau .
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học , sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè .
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ .
- Lúc đầu , màu hoa là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần , số hoa tăng , màu cũng đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên .
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Phượng không phải là  đậu khít nhau . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 * Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
	- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
CHIỀU Đạo đức (tiết 23)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội ; mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn ; những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ của công .
* GDBVMT : HS biết :
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội 
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ của công .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Phiếu điều tra theo BT4 .
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lịch sự với mọi người (tt) .
	- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Giữ gìn các công trình công cộng .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống trang 34 SGK .
MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua tình huống nêu trong SGK .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Kết luận : Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng , là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân , được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của . Vì vậy , Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn , không được vẽ bậy lên đó .
* GDBVMT :- Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
Hoạt động 2 : Thảo luận BT1 .
MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT1 .
+ Kết luận ngắn gọn về từng tranh :
+ Tranh 1 : Sai .
+ Tranh 2 : Đúng .
+ Tranh 3 : Sai .
+ Tranh 4 : Đúng .
- Từng nhóm thảo lận BT1 / SGK .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .
- Lớp nhận xét , đánh giá các cách giải quyết .
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống BT3 .
MT : Giúp HS xử lí đúng qua tình huống ở BT3 .
- Kết luận về từng tình huống :
a) Cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này .
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất ...  mẫu cho HS tham khảo .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét , góp ý .
- Chấm chữa một số bài viết .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen , trao đổi cùng bạn , xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Bài có 4 đoạn .
+ Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây .
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen : nếp và tẻ .
+ Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen .
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen .
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Vài em khá , giỏi đọc đoạn mình viết .
- Từng cặp đổi bài , góp ý cho nhau .
* Hoạt động 5 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 + Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa , viết lại vào vở . Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới : Quan sát cây chuối tiêu nơi em ở .
Toán (tiết 115)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố về phép cộng phân số .
	- Rèn kĩ năng cộng phân số , trình bày lời giải bài toán .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Phép cộng phân số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành + Củng cố kĩ năng cộng phân số .
- Ghi bảng : và 
Bài 2:
- 2 em lên bảng nói cách cộng hai phân số rồi tính kết quả . Cả lớp làm vào vở .
- Cả lớp nhận xét , nhắc lại cách cộng hai phân số .
- 3 HS đọc KQ 
a. b. 3 c. 1
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài , 2 em lên bảng thực hiện phép cộng .
- Nói lại cách làm và kết quả .
- Cả lớp nhận xét .
- Ghi bài làm vào vở .
- Thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách làm và kết quả .
Bài 3 :Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác không phải là quy đồng mẫu số .
Tiến hành chữa bài .
Bài 4 : Cho HS tự làm – sửa bài
( Chi đội )
- 1 em lên bảng làm : 
- Làm tiếp phần b , c bằng cách rút gọn phân số rồi tính .
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Tự làm vào vở 
* Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện cộng hai phân số ở bảng 
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 115 sách BT .
ĐỊA LÍ ( TIẾT 23 )
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết thành phố Hồ Chí Minh:
- Là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
 - HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
- Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.
+ Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy & hải sản lớn nhất cả nước?
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.
+ Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?
- Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào?
+ Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
 - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế – văn hoá – khoa học lớn. (Hoạt động nhóm)
+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
Củng cố: GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được 
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
- HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh.
- HS thực hiện so sánh.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
-HS lắng nghe
- HS thi đua.
CHIỀU GDNGLL
An toàn giao thông
Bài 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
HS hiểu ý nghĩa, tác dụng , tầm quan trọng của biển báo hiệu GT .
Kĩ năng
 HS nhận biết nội dung cue các biển báo hiệu ở các khu vực gần trường học , gần nhà hoặc thường gặp .
Thái độ 
Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo .
Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT .
CHUẨN BỊ 
1 . Giáo viên :
 Chuẩn bị 23 biển báo .
 2 . Học sinh :
 Vẽ 2 – 3 biển báo hiệu thường gặp .
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Ôn tập và giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS dán bản vẽ về biển báo hiệu và nói tên biển báo hiệu đó .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung biển báo hiệu mới.
- Cho HS xem biển số 110a , 122.
Hỏi : Em hãy nhận xét hình dáng , màu sắc , hình vẽ của biển báo ?
+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ?
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì ?
 - GV đưa ra 3 biển : 208 , 209, 233.
 Hỏi : Nhận xét hình dáng , màu sắc , hình vẽ của biển ?
+ Căn cứ vào đặc điểm nói trên , em có biết biển báo hiệu này thuộc nhóm biển báo nào ?
+ Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung báo hiệu sự nguy hiểm của biển?
Tiếp tục như vậy với bản báo hiệu 301 ( a,b,e ) 
- Biển 303 
-Biển 304
- Biển 305
* Hoạt động 3 :Trò chơi biển báo .
- Chia lớp làm 5 nhóm. Treo 23 biển báo lên bảng.
- Hỏi từng nhóm 
-Nhóm nào gắn tên đúng và trả lời đíng được khen.
- Nhận xét tuyên dương nhóm nào trả lời nhanh, đúng nhất .
- 2 – 3 HS lên bảng 
- HS khác nêu ý nghĩa của biển báo trên bảng
- Hình tròn .
 - Nền trắng; viền màu đỏ.
- Hình vẽ : Màu đen.
 -Biển báo cấm
 - Chỉ từng biển trả lời
110a Cấm xe đạp.
122 Dừng lại
- Hình tam giác.
- Màu vàng có viền màu đỏ .
- Có hình vẽ , ký hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm .
- Nhóm biển báo nguy hiểm .
- Biển báo số 208 : Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên .
-Biển 209 : Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn .
- Biển 233 : Báo hiệu có những nguy hiểm khác .
- Giao nhau chạy theo vòng xuyến.
- Đường dành cho xe thô sơ.
- Đường dành cho nook đi bộ.
- Mỗi nhóm một em lên gắn tên biển , em khác lên gắn tiếp tên của biển khác , lần lượt cho đến hết .
- HS trong nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó .
IV . CỦNG CỐ:Tóm tắt lại phần ghi nhớ.
HS đọc lại ghi nhớ.
 + Dặn dò : - Đi đường thực hiện theo biển.
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I. MỤC TIÊU :
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết, tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “ Cái đẹp” 
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm
a)Em hiểu như thế nào về nội dung câu tục ngữ “ Cái chết đánh chết cái đẹp”?
b) Viết 2-3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc bố mẹđối với con cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ “ Cái chết đánh chết cái đẹp”.
- Nhận xét – cho điểm
Bài 2 : Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây. Nói rõ tác dụng của dấu gạch ngang.
 Chó Sói - loài vật nổi tiếng là kẻ lừa lọc, phản trắc- hóc xương và không sao lấy ra được. Nó gọi Sếu đến và bảo:
-Này Sếu, cổ anh dài, anh hãy thò đầu vào họng tôi kéo kéo cái xương ra, tôi sẽ thưởng cho anh.
- Nhận xét – chốt lại ý đúng
Bài 3 : Sân trường em ( hoặc nơi em ở ) thường có nhiều cây cho bóng mát. Hãy miêu tả một cây mà em yêu thích.
-Nhận xét cho điểm
* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét – bổ sung
a) Nết na quý hơn sắc đẹp
b) HS đặt câu tự do
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung.
Kết quả : Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
- Làm vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài văn
- Nhận xét – sửa sai
@ Chuyên môn duyệt ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc