Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I. Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả; ý nghỉa của hoa phượng - hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

2 – Kĩ năng

+ Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh, ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông trình giaûng daïy trong tuaàn 23
Töø ngaøy 08 / 02 11 / 02 / 2011
THÖÙ
MOÂN
TIEÁT
TEÂN BAØI DAÏY
3
CC
TÑ
T
CT
ÑÑ
23
45
111
23
23
Chaøo côø tuaàn 23
Hoa học trò
Luyeän taäp chung
Nghe - vieát: Chôï teát
Giữ gìn các công trình công cộng (T1)(Lồng ghép BVMT)
4
T
TD
LT&C
LS
K
112
45
45
23
23
Luyện tập chung (tt)
Baøi 45
Dấu gạch ngang
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc 
5
(Daïy CT thöù 4)
AÂN
TÑ
T
KH
TLV
23
46
113
45
45
Hoïc haùt: Chim saùo
Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï
Pheùp coäng phaân soá
AÙnh sáng
Luyeän taäp taû caùc boä phaän caây coái
5
T
ÑL
AV
LT&C
KT
114
23
46
46
23
Phép cộng phân số (tt)
TP Hoà Chí Minh(Loàng gheùp GDSD tieát keäm hieäu quaû naêng löôïng ñieän)
Baøi 46
Môû roäng voán töø : Caùi ñeïp
Troàng caây rau hoa (tt)
6
T
KH
TD
TLV
H Ñ TT
115
46
46
46
23
Luyeän taäp
Bóng tối
Baøi 46
Đoạn văn trong bài văn miêu tả (Lồng ghép BVMT)
Sinh hoaït tuaàn 23
Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả; ý nghỉa của hoa phượng - hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. 
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh, ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
3-4’
1’
9-11’
8-10’
6-8’
3-4’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Chợ Tết
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
a .Giới thiệu bài .
b. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn : 3 đoạn 
- Cho HS đọc nói tiếp lượt 1 
- HS đọc nối tiếp lượt 2 
-1 HS đọc chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp 
-GV đọc mẫu . 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Ý 1: Giới thiệu về hoa phượng 
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
Ý 2: Cảm xúc của tác giả về hoa phượng 
Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? 
Ý3: Màu sắc của hoa phượng 
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
-3 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1 lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-HS thi đua đọc 
-GV tuyên dương những cá nhân đọc tốt 
 4. Củng cố :
-Em có thích hoa phượng không? Tại sao?
- Em thích bài thơ hay bài hát nào nói về hoa phượng ?
5. Dặn dò: Xem bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
2 HS đọc bài 
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
-H S theo dõi 
-HS luyện đọc 
-HS luyện đọc + cách ngắt câu “Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy”
-HS đọc 
-HS đọc theo nhóm đôi
- HS theo dõi 
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường.
Màu đỏ còn non- tươi dịu- đậm dần – rực lên 
Hoa phượng là loài hoa thân thiết gần gũi với tuổi học trò 
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- HS luyện đọc và thi đọc 
Bình chọn bạn đọc hay nhất 
HS nêu
 Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số
Củng cố tính chất cơ bản của phân số 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-5’
1. Ổn định:
2..Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
-2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
1’
a.Giới thiệu bài :
Nghe GV giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện tập :
6-8’
Bài 1/123 :HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho Hs trình bày 
-Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm như thế nào ?
-Nêu cách so sánh phân số với 1
-2 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm vào vở bài tập
-HS lần lượt trình bày 
-HS nêu 
3-5’
Bài 2/ 123:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Kết quả 
8-10’
Bài 3/ 123:
Muốn viết phân số thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
-YÊu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài và nhận xét
-Ta phải so sánh các phân số
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập
3-4’
Bài 4/123 :
-GV yêu cầu Hs tự làm bài
-2 HS lên bảng làm bài
-HS lớp làm vào vở BT
3’
1’
GV chữa bài cho HS, nhận xét và cho điểm
4. Củng cố: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
-Nêu cách so sánh phân số với 1?
5.Dặn dò: Xem bài: Luyện tập chung 
HS nêu
 Ruùt kinh nghieäm:
Chính tả (nhớ viết):
CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU:
Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ 
Tìm đúng các tiếng thích hợp có vần ức/ứt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết sẳn 2 lần nội dung mẩu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-4’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
 2 HS lên bảng viêt: mùi vị, ngào ngạc, lác đác, lủng lẳng 
2 HS viết 
3. Dạy – học bài mới : 
1’
a.Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới
 20-24’
Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả
-Yêu cầu Hs đọc đoạn thơ
-Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẽ ra sao?
2–3 HS học thuộc lòng đoạn thơ
- Mọi người đi chợ tết trong tâm trạng rất vui, phấn khởi.
Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dể lẫn khi viết chính tả
-Yêu cầu Hs đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp, nhà giành, viền nép, lon xon, khom, yếm thắm, nếp đầu, ngộ nghĩnh.
-HS nhớ viết bài vào
-HS viết bài 
GV yêu cầu HS soát lỗi 
-GV thu 10 bài chấm và nhận xét bài viết 
- HS đổi vở để soát lỗi 
5-7’
Hoạt động2: Bài tập 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi Hs nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng
-Nhận xét kết luận lời giải đúng
-1 HS đọc thành tiếng
-2 HS làm bài trên bảng lớp
-Nhận xét chữa bài của bạn
-Đáp án :
Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. 
-Yêu cầu Hs đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi : Truyện đáng cười ở điểm nào ?
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Lắng nghe
2’
1’
4. Củng cố: 
GV nhận xẽt tiết học 
5. Dặn dò: Xem bài tuần 24
- Lắng nghe
 Ruùt kinh nghieäm:
KHOA HỌC ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
Phân biệt được các vật tự phát ánh sáng.
Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua..
Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát – tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát – tông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
4-6’
4-6’
3-5’
6-8’
2’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Tiếng ồn phát ra từ đâu?
-Tiếng ồn ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người ?
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng 
-Quan sát hình 1,2 cho biết những vật nào tự phát sáng , những vật nào được chiếu sáng ?
-Đại diện nhóm trình bày 
Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng 
-GV cho HS đứng ở 3 góc khác nhau, GV hướng đèn pin vào từng HS rồi cho HS dự đoán ánh sáng hướng vào đâu?
-Vì sao có kết quả như vậy?
Hoạt động3: Sự truyền ánh sáng qua các vật 
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 
-Nêu ứng dụng của nó?
Hoạt động4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
-Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
-1 HS đọc thí nghiệm 3 
-Đại diện từng nhóm trình bày 
-Vì sao không nhìn thấy vật khi mắt bị quyển vở chắn ?
4. Củng cố : 
Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào ?
5. Dặn dò: Xem bài Bóng tối 
2 HS lên bảng và nêu 
Thảo luận nhóm đôi 
H1: Ban ngày 
-Vật tự phát sáng : Mặt trời
-Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế 
H2: Ban đêm 
-Vật tự phát sáng : đèn điện 
-Vật được chiếu sáng :mặt trăng 
-HS trình bày 
HS nêu 
Ánh sáng truyền theo đường thẳng 
-1HS làm thí nghiệm 
-HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn quan sát ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 
-Làm cửa bằng kính trong ,kính mờ,cửa gỗ,nhìn thấy cá dưới nước 
-Ki có ánh sáng truyền qua 
-Cả lớp làmthí nghiệm 
-HS trình bày 
+Khi đèn chưa sáng thì không nhìn thấy 
+ Khi đèn sáng sẽ nhìn thấy các vật
+ Chắn mắt bằng vở mắt sẽ không nhìn thấy vật 
-Vì quyển vở không cho ánh sáng truyền qua 
Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt 
 Ruùt kinh nghieäm:
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trong bài tập 5 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Quy đồng mãu số các phân số và 
-1 HS lên bảng
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
3. Dạy – học bài mới
1’
a.Giới thiệu bài :.
b.Hướng dẫn luyện tập :
3-5’
Bài 1 /123:HS nêu yêu cầu đề bài 
- Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9?
-HS làm bài vào vở bài tập
-HS đọc bài của mình để trả lời
- HS nêu
3-4’
Bài 2/123 :
-YeÂu cầu HS đọc đề bài
-Muốn giải bài tập này ta phải biết gì?
-HS tự làm bài
-1HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét.
-Số HS cả lớp
-HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm a.; b.
3-5’
6-8’
5-7’
3’
1’
Bài 3/124 : HS làm bài
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta laøm nhö theá naøo ?
- GV yeâu caàu HS laøm baøi
Baøi 4/124:GV neâu yeâu caàu 
-Cho HS laøm baøi 
-Muoán so saùnh caùc phaân soá naøy ta phaûi laøm gì?
Baøi 5/124:GV treo baûng phuï leân baûng 
-HS laøm baøi vaøo vôû
-Neâu ñaêc ñieåm cuûa hì ... a thành phố Hồ Chí Minh
HS thi đua.
HS thực hiện 
 Ruùt kinh nghieäm:
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
Kỹ thuật:
TIẾT 2
I. Mục tiêu bài học :
-HS biết cách chọn cây con đê trồng 
-Trồng được cây rau hoa 
-Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động của mình 
II. Đồ dùng dạy học :
Cây con, túi có chứa đất 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3-5’
1’
15-17’
4-5’
4-5’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+Tại sao chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Nhắc lại cách chuẩn bị trước khi gieo hạt? 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
-GV có thể hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK để HS thực hiện đúng thao tác kĩ thuật trồng cây rau , hoa
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 
-Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ , nơi làm việc . 
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đất đã học ở tiết 1 . Chú ý nhắc nhở và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý khi làm đất và lên luống . 
-GV Lưu ý : 
+Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng . 
+Kích thước của hốc trống phải phù hợp với bộ rễ cây . 
+Khi trồng , phải để cây thẳng đứng , rễ không được cong ngược lên phía trên . 
+Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả. 
-GV nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ và rửa sạch dụng cụ , chân tay . 
Hoạt động3: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá +Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
+Thực hiện đúng các thao tác và các bước trong quy định . 
+Cây con sau khi trồng đứng thẳng , vững , không bị trồi rễ lên trên . 
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài SGK . 
4.Củng cố:
-GV công bố kết quả xếp loại ở các nhóm 
5. Dặn dò: xem bài Chăm sóc cây rau hoa 
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự
- 1 –> 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe nhận xét 
-HS nhắc lại cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
-Lắng nghe. 
-Gv kiểm tra 
- HS nêu 
-HS thực hành trồng cây trên luống hoặc trong bầu đất theo hướng dẫn của GV . 
+Lắng nghe. 
-HS theo dõi và đánh giá theo các tiêu chí 
-Lắng nghe. 
 Rút kinh nghiệm:
Đạo đức : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết1)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức: Giúp HS hiểu
- các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . 
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
- Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .
2 - Kĩ năng:
- HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng.
3 - Thái độ:
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II - Đồ dùng học tập
III- Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
6-8’
5-7’
6-8’
3-4’
1’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
3 - Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình huống trang 34 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1 , SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. 
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : 
Hoạt động 3 : Xử lí tính huống (Bài tập 2 , SGK) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . 
4. Củng cố :
Các công trình công cộng là tài sản của ai? Chúng ta cần phải làm gì?
5. Dặn dò:
Chuẩn bịtiết sau thực hành 
- HS nêu 
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Từng cặp HS làm việc. 
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an , nhân viên đương sắt  ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ .
Công trình công cộng là tài sản chung của xă hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn
 Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 05 tháng 2 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- 	Củng cố về phép cộng các phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-6’
1’
5-7’
6-8’
5-7’
5-7’
2’
1’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
Tính: + ; +
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung bài mới
 Bài 1/128:
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
-GV yêu cầu HS đọc kết qủa bài làm của mình.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
Nêu cách thực hiện phép cộng hai phan số cùng mẫu số ?
 Bài 2 /128:-GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
 -Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số 
 Bài 3/128:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
- Hs làm bài
 -GV nhận xét bài làm của HS.
-Nêu cách rút gọn phân số ?
Bài 4/128
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-GV yêu cầu HS làm bài.
 4. Củng cố, :
-Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? Khác mẫu số ?
5.Dặn dò:Xem bài Luyện tập 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
.
HS làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu 
-Thực hiện phép cộng các phân số.
-Là các phân số khác mẫu số.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
HS nêu 
-Rút gọn rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó làm bài.
-HS nêu 
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nêu
 Ruùt kinh nghieäm:
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Làm quen với các từ ngữ có liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
2.Kĩ năng: Đặt cau đúng với các từ về chủ đề Cái đẹp..
3.Thái độ: HS thích học TV.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bài tập 1 .
Giấy to.
 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-4’
1’
8-10’
6-8’
5-7’
3-5’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Đặt 1 câu với tư thể hiện cái đẹp trong tâm hồn của con người?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: MRVT: Cái đẹp.
b.Nội dung bài:
Bài 1/52: HS đọc đề 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
- GV sửa bài vào bảng phụ.
Bài 2/52:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-HS trình bày 
 Bài 3/52: HS làm bài theo nhóm Phát giấy khổ to cho 3 nhóm 
-Cho HS trình bày 
-GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay 
- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi nhóm.
Bài 4/52:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4. Củng cố :
- GV nhận xét.
- Biểu dương các nhóm làm việc tốt.
5. Dặn dò:chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.
 HS đặt
Cả lớp theo dõi 
HS làm theo nhóm đôi dể chọn nghĩa thích hợp cho các câu tục ngữ đã cho
-Đại diện các nhóm trình bày , Cả lớp nhận xét sửa chữa 
-HS làm bài 
- HS đọc yêu cầu bài
-HS nêu từng trường hợp 
Các nhóm làm xong dán lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm đọc kết quả.
-HS theo dõi 
-HS làm bài cá nhân 
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
 Ruùt kinh nghieäm:
TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh về cây gạo hoặc cây trám đen
Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-5’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 Hs đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích
2 HS đứng tại chỗ đọc bài
Lắng nghe
3. Dạy – học bài mới :
1’
a. Giới thiệu bài :
Hoạt động1:Nhận xét 
9-11’
4-6’
Bài 1, 2, 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Đọc thầm bài “Cây gạo “/32TLCH
+Bài cây gạo gồm có mấy đoạn? Dấu hiệu của từng đoạn ? 
- Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Gọi HS trình bày
Vâïy trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có nội dung gì?
Hoạt động 2:Luyện tập 
Bài 1/53: HS đọc đề bài 
1 Hs đọc thành tiếng
2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
3 đoạn
-Mở đầu mỗi đoạn lùi vào một ô, kết thúc là chấm xuống dòng 
Đoạn1: Thời kì ra hoa 
Đoạn2: Lúc hết mùa hoa 
Đoạn 3:Thời kì ra quả 
Mỗi đoạn có một nội dung nhất định, chẳng hạng: Tả bao quát,tả từng bộ phận,của cây hoặc theo từng mùa,từng thời kì phát triển của cây. Khi viết hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng 
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu Hs làm theo trình tư
- HS làm bài 
- Cho HS trình bày
-Cả lớp nhận xét 
-HS trình bày 
10-12’
3’
1’
Bài 2 /53:
- Em sẽ chọn cây nào để tả ? Cây ấy có ích lợi gì ?
- HS làm bài 
-HS trình bày 
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
Quan sát cây chuối để chuẩn bị bài cho tiết học sau 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS nêu 
-HS làm bài
-HS trình bày 
Rút kinh nghiệm:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Đạo đức tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp , thực hiện tốt khâu đi thưa về trình 
- Nhìn chung nề nếp lớp đã đi vào ổn định hơn , sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã đi vào ổn định không còn tình trạng ồn ào trong sinh hoạt nữa 
Tồn tại : Việc truy bài của các đôi bạn cùng tiến trong 15 phút đầu giờ báo cáo hưa kịp thời , trong tuần chưa lịch đọc báo 
II. Học tập :
	Học tập đã đi vào ổn định ,tình trạng không thuộc bài ,không làm bài đã giảm đi đáng kể, các em đã có ý thức hơn trong học tập trong giờ học có cham chú nghe giảng tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi 
Tồn tại: Một số em vẫn không tiến bộ, viết chính tả trí nhở nhưng không thuộc bài: Tú , Trận, Tài ... Cần cố gắng nhiều hơn. 
III. Kế hoạch tuần đến : 
-Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
-Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ 
-Kiến nghị với Tổng phụ trách về lịch đọc báo trong tuần.
IV. Bổ sung:
 Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 23(2).doc