Đạo đức:GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I . Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34 SGK)
* Muc
- GV chia nhóm vàgiao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung
*GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân đươc xây dựng bởi nhiều công sức tiền của.Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không vẽ bậy lên đó.
Tuần 23 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Đạo đức:Giữ gìn các công trình công cộng I . Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34 SGK) * Muc - GV chia nhóm vàgiao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung *GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân đươc xây dựng bởi nhiều công sức tiền của.Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không vẽ bậy lên đó. 2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 2 (bài tập 1) - GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1 - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi tranh luận. *GV kết luận ngắn gọn tranh 1: sai , tranh 2 : đúng, tranh 3: sai, tranh 4: đúng. 3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống bài tập 2 - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận - HS trình bày bổ sung tranh luận trước lớp - GV kết luận về từng tình huống - GV mời 1-2 HS đọc ghi nhớ 4.Hoạt động tiếp nối - Các nhóm điều tra về các công trình công cộng của địa phương. - GV nhận xét giờ học Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số . - Các tính chất cơ bản của phân số II. Các hoạt động dạy học . A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng chữa bài tập - GV nhận xét cho điểm B. Luyện tập : - GV tổ chúc cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài . *Bài 1; - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài . - GV gọi học sinh lên bảng chữa bài. - Khi chữa bài GV nên hỏi để HS trả lời - giúp HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc so sánh phân số với 1 *Bài 2: Tiến hành như bài Kết quả là a) b) *Bài 3 : - Cho HS làm phần a rồi chữa bài nếu còn thời gian thì làm tiếp phần b Kết quả là: , , b) Sau khi rút gọn phân số được , , So sánh các phân số này có < và < Kết quả là : ,, *Bài 4: - HS tự làm bài rồi chữa bài 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Khoa học :ánh sáng I . Mục tiêu : - Sau bài học HS có thể phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chi nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . II . Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng - HS thảo luận nhóm ( dựa vào hình1, 2 SGK và vốn hiểu biết) - GV gọi đại diện các nhóm trả lời - Ban ngày + Vật tự phát sáng : Mặt trời +Vật được chiếu sáng : Gương, Bàn ghế - Ban đêm+ Vật tự phát sáng : Ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua +Vật được chiếu sáng Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng - Cho HS chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng - Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm trình bày kết quả - HS rút ra nhận xét : ánh sáng truyền theo đường thẳng 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - HS tiến hành TN trang 91 SGK theo nhóm. - Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành TN. - Ghi kết quả vào bảng Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua 4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu mát nhìn thấy vật khi nào - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - Tiến hành TN theo nhóm như trang 91 SGK . - Các nhóm trình bày kết quả rút ra kết luận như SGK C. Củng cố dặn dò - GV cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt ( nhìn thấy qua của kính trong mà không nhìn thấy qua cửa gỗ . Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật . - Gv nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 Tập đọc:Hoa học trò I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường II. Các hoạt động daỵ học A. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ chợ tết - Nhận xết - cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn của bài ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn, đọc hai đến ba lượt ) - GV cho học sinh quan sát tranh hoa phượng, sửa lỗi phát âm cho HS + Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó: đoá,tán hoa lớn, nỗi niềm, xoè ra +Đọc đúng các câu hỏi thể hiện tâm trạng. + Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài ( Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm ) - HS luyện đọc theo cặp, -1-2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đọc lướt để trả lời các câu hỏi +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò ”? ( Vì phượng là loại cây rất gần gũi, quen thuộc vời học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . thấy mầu hoa phượng học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè +Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? ( Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. +Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui? ( Buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học sắp xa mái trường vui vì báo hiệu được nghỉ hè. +Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, mầu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố đỏ rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? ( Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu . Dần dần số hoa tăng dần màu cũng đậm dần, rồi hoa với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên . - GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn . ( bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng) . c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn văn . - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm : “ Phượng không phải là một đoá đậu khít nhau” - GV đọc mẫu. - HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng . - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nhận xét cho điẻm những HS đọc tốt . C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn Toán:Luyện tập chung I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố về - Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ ban của phân số - Rút gọn phân số , qui đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số - Một số đặc điểm của hình chữ nhật hình bình hành II. Các hoạt động dạy học chủ yếu - GV tổ chức HS làm lần lượt từng bài *Bài 1: - Cho HS đọc bài nêu yêu cầu - HS làm bài chữa bài - GV củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 cm cụ thể cho Hs nhắc lại các dấu hiệu chi hết *Bài 2: - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS có thể trình bày bài như sau Số học sinh của cả lớp học đó là 14 + 17 = 31 (học sinh ) a) Phân số chỉ số phần học sinh trai là b) Phân số chỉ số phần học sinh gái : *Bài 3 : - HS tự làm rồi chữa bài - Rút gọn các phân số đã cho , , Các phân số bằng là , *Bài 4: - Tiến hành như trên - Rút gọn các phân số , , - Qui đồng mẫu số các phân số : , , Ta có < và < Vậy các phân số đã cho được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: , , *Bài 5: a) Cạnh AB và CD của tứ giác ABCD thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật 1 nên chúng song song với nhau - Tương tự cạnh DA và cạnh BC thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật 2 nên chúng song song với nhau . Vậy tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song b) Đo độ dài của các cạnh của hình tứ giác ABCD: GV cho HS đo AB = 4cm , DA= 3cm , CD = 4cm , BC=3 cm Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diẹn bằng nhau c) Diện tích của hình bình hành ABCD là : 4 x 2 = 8(cm2) C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau Chính tả :Chợ tết I . Mục tiêu : - Nhớ viết lại chính xác, trình bầy đúng 11 dòng đầu bài thơ chợ tết - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu vần dễ lẫn( s , x) hoặc uc, ưt, điền vào chỗ trống II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhớ viết - Một HS đọc yêu cầu của bài - Một hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài Chợ Tết - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ - GV nhắc lại các em chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ +ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở ) +Những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa, chú ý những chữ dễ viết sai chính tả như ( ôm ấp, viên, mép, lon xon , lom khom, yếm thắm, nép đầu ngộ nghĩnh - GV cho HS luyện viết các từ này - HS gấp SGK nhớ lại 11 dòng thơ - HS tự viết bài - GV thu bài chấm và chữa lỗi phổ biến 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - HS đọc thầm chuyện vui “ Một ngày và một năm” - Làm bài vào vở hoặc vở bài tập - HS trình bày đọc lại câu truyện sau khi đã điền các tiếng thích hợp : nói về tính khôi hài của truyện GĐ : hoạ sĩ - nước Đức – sung sướng- không hiểu sao- bức tranh C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết để không viết sai . - Về nhà kể lại truyện “ Một ngày và một năm” cho người thân nghe. Thể dục :Bật xa trò chơi “ Con sâu đo” I. Mục tiêu : - Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “ Con sâu đo” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu 6 -10 phút - GV nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học - Tập bài thể dục phát trển chung - Trò chơi đứng ngồi theo hiệu lệnh 2.Phần cơ bản 18-22 phút a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Học kĩ thuật bật xa +GV nêu tên bài tập hướng dẫn giới thiệu kết hợp làm mẫu các ... bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc ) ; cho mùi hương thơm huyền diệu dó hoà với các hương vị khác của đồng quê ( mùi đất ruộng mùi đậu giá, mùi mạ non , khoai sắn, rau cần Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó bấy nhiêu thương yêu khiến người ta cảm thấy ngây ngất như say say một thứ men gì b) Đoạn tả quả cà chua Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả từ khi quả còn xanh đến khi quả chín Tả cà chua ra quả xum xuê chi chít . Với những hình ảnh so sánh Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ , chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêy thích Một vài học sinh phát biểu HS viết đoạn văn GV chọn trước lớp 5,6 bài : Chấm điểm những đoạn văn hay 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn , đọc hai đoạn văn tham khảo Chuẩn bị bài sau. Thể dục Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy Trò chơi “ Con sâu đo” I)Mục tiêu: Ôn bật xa và học phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng Trò chơi “ Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II) Nôi dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu 6-10 phút GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ 2. Phần cơ bản 18- 22 phút a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 12- 14 phút - Ôn bật xa 5- 6 phút + Trước khi tập GV cho HS khởi động các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần + Có thể cho HS tập theo nhóm + Tổ chức thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào có người bật xa nhất thì nhóm đó thắng được khen thưởng Khi bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. Thi bật nhảy từng đôi một -Học phối hợp chạy, nhảy GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp GV giới thiệu và làm mẫu,sau đó cho học sinh tập thử một số lần HS tập theo đội hình hàng dọc b) Trò chơi vận động Trò chơi “ Con sâu đo” GV nêu tên trò chơi giới thiệu cách chơi, cho HS chơi thử sau đó mơi chơi chính thức Có thể cho từng đôi thi với nhau hoặc tập hợp HS thành hai hàng dọc có số người bằng nhau để thi đua với nhau. Đội nào di chuyển nhanh ít phạm qui đội đó thắng 3.Phần kết thúc 4-6 phút Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp đi GVcùng HS hệ thống bài Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Thành phố Hồ Chí Minh I) Mục tiêu : Học song bài này học sinh biết - Chỉ vị trí của TP Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào tranh ảnh bản đồ tìm kiến thức III)các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Thành phố lớn lớn nhất cả nước Hoạt động 1 Làm việc cả lớp GV chỉ vị trí của thành phố Hồ Chi Minh trên bản đồ Việt Nam Hoạt động 2 làmviệc theo nhóm GV chia nhóm các nhóm thảo luận theo gợi ý Dựa vào tranh ảnh, bản đồ,sgk hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố nằm bên bờ sông nào ? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? - Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ? Trả lời câu hỏi mục 1 SGK Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trước lớp HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh HS quan sát bản số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh so sánh với Hà Nội 2.Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn Hoạt động 3. Làm việc theo nhóm HS dưạ vào tranh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh Nêu những dẫn chứng cụ thể thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước Nêu những dẫn chứng cụ thể thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá khoa học lớn của cả nước Kể tên một số trường ĐH, Khu vui chơI giảI trí lớn của thành phố Hồ Chí Minh + Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp nhận xét bổ sung chốt lại những kết quả đúng GV nhấn mạnh : Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất : Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất GV cho hs xem tranh ảnh 3.Củng cố dặn dò HS đọc phần ghi nhớ Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau Giữ gìn các công trình công cộng (2 tiết) I . Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: Hiểu : - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn -Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 2 1. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra ( Bài tập 4, sgk ) Đại diện các nhóm học sinh báo cáo kết quả về những công trình công cộng của địa phương Cả lớp thực hiện về các bản báo cáo như : - Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trang các công trình và nguyên nhân - Bàn các bảo vệ và giữ gìn chúng sao cho thích hợp GV kết luận về việc thực hiện giữ gin những công trình công cộng ở địa phương 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 sgk) - Cách tiến hanhg như hoạt động 3 tiết1của bài 3 - GV kết luận ý kiến a là đúng , các ý kiến b,c đều sai Kết luận chung GV mời 1-2 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK 3. Hoạt động tiếp nối HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong SGK Nhận xét giờ học Chuản bị bài sau HS đọc phần ghi nhớ Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2008 Toán Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng - Cộng phân số - Trình bày lời giải bài toán II) Các hoạt động dạy học chủ yếu A- Kiểm tra 1 HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 1 HS nêu cách cộng hai phân khác mẫu số B. Luyện tập 1. Củng cố kỹ năng cộng phân số GV ghi bảng: Tính + + 2 hs lên bảng làm Dưới lớp làm vào vở nhận xét bài làm của bạn nói lại cách làm. GV cho hs nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số và 2phân số khác mẫu số 2. Thực hành Bài 1: GV cho học sinh làm bài GV kiểm tra kết quả Bài 2: GV cho học sinh tự làm bài gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép cộng a) + b) + Cho 2 hs nói cách làm và kết quả Cho hs nhận xét cách làm và ghi kết quả trên bảng GV kết luận cho hs ghi bài làm vào vở Bài 3: GV ghi phép cộng + lên bảng GV cho hs thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách làm và kết quả ( Quy đồng mẫu số rồ cộng ) Ví dụ cho học sinh nhận xét phân số Học sinh có thể rút gọn = = Cộng + = + = = Tương tự hs làm phần b và c bằng cách rút gọn rồi tính GV cho hs thấy khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng thuận lợi Bài 4: GV cho hs đọc bài toán, tóm tắt Cho hs tự làm vào vở. GV kiểm tra kết quả 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số , khác mẫu số Dặn dò và chuẩn bị bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Cái đẹp I)Mục tiêu : - Làm quen với những câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó - Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ, năm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp , biết đặt câu với các từ đó II)Các hoạt động dậy học chủ yếu A) Kiểm tra bài cũ B) Dạy bài mới 1-GT bài GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: Hsđọc yêu cầu của bài, cùng bạn trao đổi làm bài vào vở hoạc vở bài tập HS phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánhcũng kêu: Hình thức thường thống nhất với nội dung Cái nết đánh chết cái đẹp (như câu 1) Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon ( như câu 2 ) GV cho học sinh nhẩm HTL các câu tục ngữ Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 GV mời một học sinh khá giỏi làm mẫu nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn HS khác suy nghĩ những trường hợp khác có thể dùng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên GV có thể cho hs thảo luận theo nhóm GV gọi hs phát biểu ý kiến Bài 3-4 : Một hs đọc các yêu cầu của bài tập 3,4, GV nhắc hs như ví dụ 1 hướng dẵn học sinh tìm những từ ngữ có thể đI kèm với từ đẹp GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhận xét tính điểm thi đua Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ( Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được , như tiên Đặt câu : Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời () Bức tranh đẹp mê hồn (.) GV cho hs làm vào vở bài tập 3) Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Biểu dương những hs làm việc tốt Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng những câu tục ngữ Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I)Mục tiêu : - Năm đợc đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối Có ý tức bảo vệ cây xanh II)Các hoạt động dạy học A)Kiểm tra bài cũ Một hs đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích 1 hs nói về cảm tưởng của tác giả trong đoạn văn: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua B)Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài 2-Phần nhận xét Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3 - Học sinh cả lớp đọc thầm bài cây gạo T32 trao đổi nhóm lần lượt thực hiện cùng lúc các bài tập 2,3 . Học sinh phát biểu ý kiến . Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng + Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng + Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa Đoạn3: Thời kì ra quả 3. Phần ghi nhớ Ba,bốn hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập Bài 1 - Một hs đọc nội dung bài tập - cả lớp đọc thầm bài cây trám đen, trao đổi nhóm xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn - Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một ô và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen + Đoạn 2: Hai loại trám đen trám đen tẻ và trám đen nếp + Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của tác giả với cây trám đen Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài gợi ý + Trước hết em xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó em suy nghĩ những lợi ích mà cây đó mang đến cho con ngời - HSviết đoạn văn - GV Gọi hs đọc GV hướng dẵn cả lớp nhận xét góp ý Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. GV chấm chữa một số bài 5- Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung về tiết học . - Yêu cầu hs viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại
Tài liệu đính kèm: