Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số

- Bài tập cần làm: 1 ; 2(a, b)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên SGK, băng giấy HCN

2. Học sinh: HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia vạch, kéo.

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 24
THệÙ
 MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
2
Taọp ủoùc
Toaựn
Lũch sửỷ
Aõm nhaùc 
Veừ veà cuoọc soỏng an toaứn
Luyeọn taọp
OÂn taọp
GV chuyeõn
3
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Theồ duùc 
Toaựn
ẹũa lớ
ẹaùo ủửực
Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ ?
GV chuyeõn 
Luyeọn taọp
Thaứnh phoỏ Caàn Thụ
OÂn taọp thửùc haứnh giửừa hoùc kỡ 2
4
Taọp ủoùc
Chớnh taỷ
Toaựn
Khoa hoùc
Kú thuaọt
Baứi thụ veà tieồu ủoọi xe khoõng kớnh
Nghe– vieỏt : Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn
Luyeọn taọp
Aựnh saựng vaứ vieọc baỷo veọ ủoõi maột
Chaờm soực rau, hoa (TT)
5
Taọp laứm vaờn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Toaựn
Khoa hoùc
Mú thuaọt
Luyeọn taọp toựm taột tin tửực
MRVT: Duừng caỷm
Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ
Noựng, laùnh vaứ nhieọt ủoọ
GV chuyeõn
6
Taọp laứm vaờn
Theồ duùc 
Toaựn
Keồ chuyeọn
SHTT
Luyeọn taọp dửùng ủoaùn mụỷ baứi trong baứi vaờn taỷ caõy coỏi
GV chuyeõn 
Pheựp chia phaõn soỏ
Nhửừng chuự beự khoõng bieỏt cheỏt
Toồng keỏt tuaàn 24
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2010
TậP ĐọC 
Vẽ Về CUộC SốNG AN TOàN
I. MụC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xep). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ DùNG DạY HọC
1. Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
2. Học sinh : SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ(2-3’) 3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.
2. Bài mới(35’): gtb
a). Hướng dẫn luyện đọc 
- GV ghi bảng: UNICEF. 
- GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo Trợ Nhi Đồng của liên Hợp Quốc
- GV : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vây, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Cho 2 HS đọc 6 dòng mở đầu. 
- Cho từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Đọc 2-3 lượt.
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp các em hiểu các từ mới và khó trong bài.
- Hướng dẫn HS cách đọc: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 
- Cho 2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng những từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 4 tháng, phong phú, tưới tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ
b). Tìm hiểu bài
+ CH1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?(Em muốn sống an toàn)
+ CH2: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?(Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi về Ban Tổ Chức.)
+ CH3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?(Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được )
+ CH4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? (Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện về ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
+ CH5: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? (Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin)
c). Luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn trong bản tin. 
- GV hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu bản tin đoạn : “ Được phát động . Kiên Giang.”
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
3.Hoạt động nối tiếp
Khái quát ND bài
GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiếp bản tin.
- UNICEF
- 50 000 
- UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên tiền phong/ vừa tổng kết  với chủ đề / “ Em”
- Các họa sĩ  nai nạn/ mà còn hội họa / sáng tạo đến bất ngờ.
- Chủ đề: Em muốn sống an toàn 
- Thiếu nhi hưởng ứng rất sôi nổi 
- Nhận thức tốt
- Được ban giám khảo đánh giá cao 
* Tóm tắt (dòng in đậm)
- Gây ấn tượng
- tóm tắt ngắn gọn
* Nội dung : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
 “Được phát động từ  Kiên Giang” 
Toán 
Luyện tập
I. MụC TIÊu.: Giúp HS 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số), cộng số tự nhiên với phân số, phân số với số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Bài tập cần làm: 1 ; 3 . Bài 4 dành cho học sinh giỏi
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bộ ĐD ; 2. Học sinh : SGK, VBT
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Bài cũ (2-3’): Cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 1 HS làm lại BT2
2. Bài mới (35’) : gtb
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm, nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai lên bảng.
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT
- GV ghi phép cộng lên bảng lớp
- GV cho cả lớp thực hiện phép cộng, rồi nhận xét cách làm và kết quả
- Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác. Cho HS nhận xét phân số rồi rút gọn theo cách khác
-Tương tự HS tự làm các ý còn lại vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa
Bài tập 4: Daứnh cho hoùc sinh gioỷi
HS đọc đề bài
- HS tự tóm tắt rồi làm vào vở, kiểm tra chéo kết quả, GV kết hợp chấm một số bài của HS 
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa.
3.Hoạt động nối tiếp
- Khái quát ND bài
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập (tiết 117).
Bài tập 1. Rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số
Bài tập 3. Củng cố NC về cộng hai phân số
 = 
Cộng 
Bài tập 4. Vận dụng cộng hai phân số để giải toán
 Đáp số : số đội viên
LịCH Sử 
ÔN TậP
I. MụC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)(tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)
II. Đồ DùNG DạY HọC: Băng thời gian phóng Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
	Hoạt động của thầy 
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ(1-3’):
2. Bài mới(35’): gtb 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát cho các nhóm băng thời gian và yêu cầu HS ghi nôi dung, sự kiện tiêu biểu của từng giai đoạn tương ứng với mốc thời gian.
-Tổ chức cho các em trình bày kết quả
- GV ghi nội dung 
- HS nhắc lại ND chính
Bài tập 1: Ghi các giai đoạn lịch sử vào băng thời gian:
Bài tập 2: Hoàn thành bảng thống kê
a). Các triều đại VN từ 938 đến thế kỉ XV
b). Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ Buổi đầu độc lập đến Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị nội dung (mục 2 và 3 SGK)theo nhóm 4 (5’)
-Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
* Hoạt động 3: Thi kể các sự kiện lịch sử đã học
3.Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
Năm
938
1226
1009
1400
Thế kỉ XV
CáC
GIAI đOạN LịCH Sệ
Buôỉ đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 - 980
Nhà Đinh
..
..
Nhà Tiền Lê
Thời gian
Tên các sự kiện lịch sử
-.
- 
-.
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- .
- Chiến thắng Chi Lăng
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt: 
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2010
LUYệN Từ Và CÂU 
CÂU Kể AI Là Gì ?
I. MụC TIÊU
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?.(ND ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn(BT1, mục III). Biết đặt câu kể Ai là gì ? theo mẫu đã học để giới thiệu về một người, một người thân trong gia đình(BT2, mục III).
- HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ DùNG DạY- HọC
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ
2. Học sinh : Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ(1-3’): HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ BT1.
2. Bài mới(35’): gtb 
a). Phần nhận xét
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3,4.
- 2 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ trường Tiểu Học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- HS tự làm vào VBT rồi nêu kết quả
- GV nhận xét và sửa bài lên bảng 
- HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai ? là gì ?
- GV treo bảng phụ đã viết 3 câu văn, mời 2 HS lên bảng làm.
- GV dặn HS gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? 
- GV chốt lại ý đúng:	
- Cho cả lớp so sánh xác định sự khác nhau giữa kiểu câu ai là gì? Với kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?
-Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?
-Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào?
b). Phần ghi nhớ: HS đọc thầm
c). Phần luyện tập
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập và cho cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nêu kết quả, GV nhận xét 
Bài tập 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chọn tình huống giới thiệu: về các bạn trong lớp; hoặc giới thiệu từng người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia đình. Nhớ dùng các câu kể ai là gì trong giới thiệu
- Cho HS viết VBT
- Cho từng cặp HS giới thiệu, HS thi giới thiệu trước lớp
- GV nhận xét bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên 
3.Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
I. Nhận xét:
Bài tập 1,2:
+Câu 1,2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi
+Câu 3 : Nêu nhận định về bạn
Bài tập 3: 
Câu 1:Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? – Đây là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
 - Đây là ai ?
 – Đây là Diệu Chi, Bạn mới của lớ ...  HS sắp xếp các ý kiến theo các nhóm:
+Nhóm 1: ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Nhóm 2: Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- GV nêu kết luận như mục Bạn cần biết 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
- GV cho HS tập trung theo nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm và ban ngày.
+Bạn có nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét và kết luận:
-ý 3 : Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- GV rút ra kết luận như mục Bạn cần biết trang 97 SGK.
3.Hoạt động nối tiếp
- Khái quát ND bài.
- chuẩn bị “ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
1. Vai trò của ánh sáng đối với con người
- ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được các loại thức ăn
- ánh sáng giúp con người khỏe mạnh, sưởi ấm
2. Vai trò của ánh sáng đối với động vật
- Di chuyển tìm thức ăn, tìm nước uống
- Phát hiện ra nguy hiểm cần tránh
- ảnh hưởng đến sự sinh sản
* Mục Bạn cần biết ( SGK)
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2010
tậP LàM VĂN 
TóM TắT TIN TứC
I. MụC TIÊU
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, biết cách tóm tắt tin tức(ND ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin(BT1,BT2, mục III)
II. Đồ DùNG DạY- HọC: SGK, bảng phụ, VBT	
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ(1-2’): 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
2.Bài mới(35’): gtb
a). Phần nhận xét
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu a: Cho cả lớp đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, xác định đoạn của bản tin. 
- HS phát biểu ý kiến, GV chốt :
-Yêu cầu b: Cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó nêu kết quả, GV nhận xét và chốt phương án trả lời lên bảng lớp:
-Yêu cầu c: Cho HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin.
- Cho cá nhân phát biểu. Sau đó GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt:
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn trao đổi đi đến kết luận 
b). Phần ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c).Phần luyện tập
Bài tập 1
-Cho 1 HS đọc nội dung
-Cho HS trao đổi theo nhóm đôi làm vào VBT
-GV nhận xét, chốt: 
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của BT
- HS đọc 6 dòng đầu bản tin, cùng bạn thảo luận và nêu ra phương án trước lớp. 
-HS nêu miệng, GV nhận xét sửa bài cho lớp và bình chọn những nhóm hay nhất.
3.Hoạt động nối tiếp
Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học
I. Nhận xét
Bài tập 1:
a,b). *Đoạn 1: Sự việc chính là cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết (UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.)
*Đoạn 2: Nội dung là kết quả cuộc thi (Trong bốn tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.)
*Đoạn 3: Sự việc chính là nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.(Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.)
*Đoạn 4: Sự việc chính là Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. (Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
c).UNICEF và báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng, đã có 50000 bức tranh của thiếu niên khắp nới gởi đến. Cá bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
II. Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập 
Bài tập 1:Tóm tắt bằng 4 câu: Ngày 17/01/1994 , vịnh Hạ Long được UNICEF công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, 29/11/2000 lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11/12/2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
TOáN
LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU: 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên cho phân số,cộng trừ một phân số cho (với) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: 1(b, c) ; 2(b, c) ; 3
II. Đồ DùNG DạY- HọC: SGK, bảng phụ, VBT	
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1..Kiểm tra bài cũ(1-2’): 2 HS lên bảng:? = ?
2.Bài mới(35’): gtb 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ số TN với phân số ta làm như thế nào ?
Bài 3 :HS nêu yêu cầu BT 
- Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS tự làmbài vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ Nêu cách tìm: Số hạng chưa biết?Số bị trừ?Số trừ trong phép trừ?
3.Hoạt động nối tiếp
 Khái quát ND bài
Bài tập1: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng cộng, trừ số TN với phân số
 1+ 
Bài tập 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Kể CHUYệN
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. MụC TIÊU
	1.Rèn kĩ năng:
	-HS chọn được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia(hoăcj đã chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. Biết sắp xếp các sự việc hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	-Lời kể tự nhiên; chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ. điệu bộ.
	2.Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:-Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ(1-3’):2 HS lần lượt kể lại chuyện đã được nghe hoặc đã chứng kiến ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp vơi cái xấu, cái thiện vơi cái ác. 
2. Bài mới(35’): gtb 
a). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng như : Em, đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. 
- 3 HS tiếp nối nhau lần lượt đọc yêu cầu 1,2,3
- HS tiến hành kể chuyện thực người thực(Ví dụ: Tuần vừa qua, cống ở phố tôi bị tắc, nước cống dền lên, tràn ngập lối đi. Các cô chú công nhân phải xuống máy hút bùn, khơi thông cống. Tôi muốn kể việc cả xóm cùng làm để giúp đỡ công nhân thông cống.)
b). Thực hành kể chuyện
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC, nhắc HS chú ý kể chuyện có đầu, diễn biến, kết thúc.
- KC theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn góp ý.
-Thi kể chuyện trước lớp:
+Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu.
+ Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất. 
3.Hoạt động nối tiếp
- Khái quát ND bài
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
Đề bài ( SGK)
Thực hành kể chuyện
* Giới thiệu chuyện:
VD: Tôi muốn kể cho cô và các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi buổi chiều thứ bảy.
- ở xóm tôi cứ đến 29 hàng tháng các anh chị thanh niên lại tổ chức quét dọn
* Kể chuyện theo dàn ý:
* ý nghĩa của chuyện:
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 24
TG
HOAẽT ẹOÂNG GV
HOAẽT ẹOÂNG HS
10’
10’
15’
1.Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuaàn 24
* YC lụựp trửụng leõn trửụực lụựp toồ chửực cho caực toồ tửù ủaựnh giaự , nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 24
* GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung 
* Toồ chửực cho hs vửứa haựt vửứa vaọn ủoọng baứi haựt: Em yeõu trửụứng em
2. Keỏ hoaùch tuaàn 25
ẹi hoùc ủuựng giụứ , truy baứi ủaàu giụứ 
Chuaồn bũ ủoà duứng saựch vụ ủaày ủuỷ chuaồn bũ baứi , hoùc baứi kú trửụực khi ủeỏn lụựp 
Duy trỡvieọc reứn chửừ giửừ vụỷ , Phaựt bieồu xaõy dửùng baứi 
Giuựp nhau cuứng hoùc taọp tieỏn boọ 
3. Toồ chửực cho Hs hoaùt ủoọng vaờn ngheọ 
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn
+ Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn 
+ YÙ kieỏn cuỷa caực toồ vieõn khaực 
+ Caực lụựp phoự phuù traựch caực maởt : hoùc taọp , lao ủoọng , vaờn ngheọ laàn lửụùt baựo caựo 
+ Lụựp trửụỷng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung 
+ YÙ kieỏn cuỷa hs khaực 
Caỷ lụựp haựt vaứ vaọn ủoọng 
HS nghe vaứ naộm 
Caỷ lụựp cuứng haựt 
Kĩ thuật( Tiết số 25)
CHĂM SóC RAU, HOA (tiết 2)
I. MụC TIÊU
- HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chằm sóc cây rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa : tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây chậu cây của trường.
- ở những nơi không có điều 
II. Đồ DùNG DạY - HọC: * Vật liệu và dụng cụ (như tiết 1)
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’): Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
 2. Kiểm tra bài cũ(1-2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (35’): gtb
Tiết 2
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
b). Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau hoa
- GV tổ chức cho HS làm 1,2 công việc chăm sóc cây đã hướng dẫn ở hoạt dộng 1.
- Cho HS nhắc tên các công việc chăm sóc mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị lao động của HS.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
- Cho HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc.
c). Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá lên bảng cho HS đánh giá kết quả lao động của mình như sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
2. Thực hành chăm sóc rau, hoa
3. Đánh giá kết quả học tập
4. Tổng kết - Củng cố (1-2’): Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’): HD về nhà, chuẩn bị giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_ban_dep_3_cot_chuan_kien_thuc.doc