Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Hà Văn Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Hà Văn Xuân

I. MỤC ĐÍCH:Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Các công trình công cộng như: công viên,vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân.

*(KNS; BVMT)

Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ô chữ kì diệu. Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Hà Văn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Caùch ngoân : Moät con ngöïa ñau caû taøu boû coû
Thứ
Môn
Tên bài
2
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Vẽ về cuộc sống an toàn 
Luyện tập
Giữ gìn các công trình công cộng 
Ôn tập
Chào cờ, sinh hoạt đầu tuần
3
Toán
Chính tả
Khoa học
LT & câu 
Âm nhạc 
Phép trừ phân số
Nghe viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Ánh sáng cần cho sự sống
Câu kể Ai là gì?
Ôn tập bài hát: Chim sáo
4
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Địa lý
Kĩ thuật
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Phép trừ phân số (TT)
Đoàn thuyền đánh cá
Thành phố Hồ Chí Minh 
Chăm sóc rau, hoa
5
Toán
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học
LT & câu 
Luyện tập
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Dạy chuyên 
Ánh sáng cần cho sự sống ( TT)
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
6
Toán
Tập làm văn
Thể dục
HĐTT
Mĩ thuật
Luyện tập chung
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Dạy chuyên 
Mừng công báo công dâng Đảng
Dạy chuyên
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I. MỤC TIÊU:- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép), Đăk Lăk,triển lãm, rõ ràng.
- Từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, ngôn ngữ hội họa.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. 
*(KNS)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc về an toàn giao thông ( do HS vẽ). Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Đọc nối tiếp bài: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 
b. Nội dung bài:
1. Luyện đọc:
2.Tìm hiểu bài:
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Đoạn 1 và đoạn 2 nói gì?
- Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- GV: Đưa tranh
- Em hiểu " thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ " nghĩa là gì?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
3.Luyện đọc diễn cảm và HTL: 
KN:-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
-Tuy duy sáng tạo
-Đảm nhận trách nhiệm 
5. Tổng kết - Dặn dò: - Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá
- Nhận xét tiết học
 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Em muốn sống an toàn
- Nhằm năng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có tới 
50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi nơi miền đất nước giửi về ban tổ chức
-Ý nghĩa và sự việc hưởng ứng của thiếu nhi cả nướcvới cuộc thi
- Kiến thức về an toàn, đặc biệt là an toàn GT rất phong phú đội mũ bảo hiểm là tốt nhất gia đình em đực bảo vệ an toàn, trẻ em không đi xe đạp ra đường chở 3 người là không được..
- Tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ rang, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc, các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ
- Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ , mùa sắc, hình khối trong tranh
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
Luyện đọc theo nhóm 
Thi đọc to 
Nhận xét bạn đọc.
TOÁN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Hieåu ñöôïc caùch thöïc hieän pheùp coäng hai phaân soá, coäng moät soá töï nhieân vôùi phaân soá, coäng moät soá phaân soá vôùi soá töï nhieân .
- Thöïc hieän ñöôïc pheùp coäng hai phaân soá, coäng moät soá töï nhieân vôùi phaân soá, coäng moät soá phaân soá vôùi soá töï nhieân .
Có ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo án, SGK. SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:- Muốn cộng 2 PS làm thế nào?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
b. Nội dung bài
Bài 1: Tính ( theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
- GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5 vậy 3 = nên có thể viết ..
- Muốn cộng một số tự nhiên với một phân số ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
Bài 2 :Nếu còn thời gian thì làm
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên?
- GV nêu : Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào ? Chúng ta cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài .
- Hãy so sánh?
- Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ?
Bài 3:- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài: m
Chiều rộng : m
Nửa chu vi : ? m
- GV nhận xét bài làm của HS.
4 . Củng cố: Dặn dò HS về nhà học thuộc quy tắc và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS 
- HS nghe giảng
- HS làm bài.
a.
- Viết số tự nhiên có mẫu số là 1 sau đó quy đồng rồi cộng bình thường.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng sô thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Tính chất kêt hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 (m)
 Đáp số: m
ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T2)
I. MỤC ĐÍCH:Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Các công trình công cộng như: công viên,vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu,là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. 
*(KNS; BVMT)
Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ô chữ kì diệu. Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Để giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ học tiết 2 của bài “giữ gìn các công trình công cộng”
b. Nội dung bài:
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
GV chia lớp thành nhóm
Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra
tại địa phương về hiện trạng, vệ sinh các công trình công cộng
-Nhận xét bài tập về nhà của HS.
-Tổng hợp các ý kiến của HS
Hoạt động 2:Trò chơi “ô chữ kì diệu”
-GV đưa ra 3 ô chữ và lời gợi ý, nhiệm vụ của HS đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
-GV phổ biến luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét HS chơi
1.Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng, nơi hang đá(có 7 chữ cái)
2.Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này(có 8 chữ cái)
3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người(có 11 chữ cái)
Hoạt động 3:Kể chuyện các tấm gương 
KN:-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
GD:Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân
-Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
-Nhận xét về bài kể của HS
5. Tổng kết - Dặn dò: Nhắc lại ND bài.
-Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau
- HS trình bài
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn
HS báo cáo
TT
công trình công cộng
Tình trạng hiện tại
Biện pháp giữ gìn
1
Nhà trường Tiểu học Hua La
 Tường bị vẽ bẩn
Sơn lại hoặc lau sạch.
2
Nhà thiếu nhi
Ghế bị bẩn do các bạn dẫm chân lên
Cần lau chùi, và tuyên truyền để mọi .
K
H
Ă
C
T
Ê
N
M
O
I
N
G
Ư
Ơ
I
T
A
I
S
A
N
C
H
U
N
G
-HS kể
-VD:
+Tấm gương các chiến sỹ công an bắt được kẻ trộm cắt sắt cầu treo
+Các bạn HS tham gia thu dọn rác hai bên đường.
HS nhận xét
LỊCH SỬ ÔN TẬP 
 I. MỤC ĐÍCH: Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) .Bốn giai đoạn: Buổi đầu đọc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời trần và nước đại việt thời hậu lê.
Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các tranh ảnh từ bài 17-19. Ôn những bài đã học từ tuần 19 đến tuần 23
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :-Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời hậu lê?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b. Nội dung bài. 
1. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỷ XV.
a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỷ XV
b, Các triều đại VN từ 938- thế kỷ XV
c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
-G chốt lại
2.Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
-Giới thiệu chủ đề cuộc thi.
-Gọi HS xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn
-TK cuộc thi kể chuyện tuyên dương những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.
5. Tổng kết - Dặn dò:- Nhắc lại ND bài , Về học bài
- Nhận xét tiết học- cb bài sau.
- 2 em thực hiện YC
-938-1006: Buổi đầu độc lập
-1006-1226: Nước Đại Việt thời lý.
-1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần.
thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.
-968-980 Nhà Đinh- Đại cồ Việt- Hoa Lư
-980-1009: Nhà tiền Lê- Đại Cồ Việt-Hoa Lư.
-1009-1225: Nhà Lý- Đại việt- Thăng Long
-1226-1 ... ục: Giáo viên chuyên dạy
KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của ánh sáng: Đối với đời sống của con người: có thứcăn, sưởi ấm, sức khoẻ. Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Khăn tay, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
b. Nội dung bài:
Hoạt động 1: 
+ Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ?
- Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?
- Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
Hoạt động 2: 
+ Kể tên các loài động vật mà em biết. Chúng cần ánh sáng để làm gì ?
+ Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ? 
+ Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?
+ Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đe nhiều trứng?
5. Tổng kết - Dặn dò:- Về học kỹ bài và CB bài sau
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 HS
- Nhắc lại đầu bài.
1.Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh.
+ Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.
- Trái đất sẽ tối đen , con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống , động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật , sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết
- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suất cả cuộc đòi. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cr vẻ đẹp của thiên nhiên 
2.Vai trò của ánh sángđối với đời sống động vật.
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
+ Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo
+ Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò
- Mỗi loài động vật có nhu cầu về áng sáng để phát triển và sinh sản.
- Dùng ánh điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
I. MỤC TIÊU: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?( ND ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu.
Biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.
*(BVMT)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét – viết riêng rẽ từng câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:Đặt câu kể Ai là gì? Tìm c-v trong câu vừa đặt?
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
- Câu kể gồm những bộ phận nào?
Tiết hôm nay các em sẽ tìm hiểu về bộ phận vị ngữ
b. Nội dung bài. 
1.Nhận xét : 
Bài 1; 2; 3 : Đọc đoạn văn?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm câu kể Ai là gì?
- Đặt câu hỏi tìm vị ngữ trong câu trên?
- Bộ phậnVN trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
- Bộ phận vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào?
- Để xác định VN trong câu ta phải làm gì?\
Trong câu em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì?
- Bộ phận đó gọi là gì?
- VN được nối với CN bằng từ nào?
2. Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập:Bài 1- Gọi HS đọc ND và YC
GD:-Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GD BVMT.
* Lưu ý: Cũng giống như câu thơ trong bài lịch. ở đây các câu thơ, Người là cha, là Bác,là anh quê hương là chùm khế ngọt..... cũng coi là câu dù là thơ không chấm câu. Từ “là” là từ nối CN với VN nằm ở bộ phận VN.
+ Em có quê hương không?
+ Quê em ở đâu? em đã có ý thức bảo vệ quê hương em xanh sạch đẹp chưa?
Bài 2: Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai là gì?
- Thảo luận nhóm và nối.
 Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
5. Tổng kết - Dặn dò:- Nhân xét tiết học
- 2 em lên bảng viết câu của mình
- Gồm 2 bộ phận chính CN và VN
- H đọc bài – cả lớp đọc thầm
- Gồm 4 câu
-Em/ là cháu bác Tự
-Em là gì?
-Do cụm danh từ tạo thành
-Bằng từ là
-Để xác định VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì? là: là cháu bác Tự
- Bộ phận đó gọi là VN
- Từ là
 3 HS đọc - lớp đọc thầm
- 2 HS
- HS làm bài vào vở
a. Người/ là cha, là Bác, là Anh
 CN VN
b. Quê hương/ là chùm khế ngọt
 CN VN
Quê hương/ là đường đi học.
 CN VN
- H nhận xét chữa.
- H đọc y/c và làm bài vào vở.
Sử tử là nghệ sỹ múa tài ba.
Gà trống là dũng sỹ của rừng xanh
Đại bàng là chúa sơn lâm
Chim công là sử giả của bình minh 
- H đọc y/c và đặt câu
Đà Nẵng là một thành phố lớn.
Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
Xuân Diệu là nhà thơ.
Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 
 I.MỤC TIÊU: Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng ( trừ 0 một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng ( trừ 0 một phân số với ( cho) một số tự nhiên.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số, biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, giáo án, vở ghi
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120.
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới:- Trong giờ học này chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số.
b. Nội dung bài:
Bài 1:Tính( Làm phần b,c )
- GV hỏi : Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2: Làm phần b,c.
- Lưu ý : Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính ; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
Bài 3: Tìm x
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
5. Tổng kết - Dặn dò:- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
a) += + = 
b) + = + = 
c) - = - = 	
d) - = - = 
- HS làm bài vào vở
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả bài làm đúng như sau :
 x + = x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I, Môc tiªu: Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái (ND ghi nhôù)
Nhaän bieát vaø böôùc ñaàu bieát caùch xaây döïng moät ñoaïn vaên noùi veà lôïi ích cuûa loaïi caây em bieát.(BT1,2 , muïc III).
II, §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh vÒ c©y g¹o hoÆc c©y tr¸m ®en (nÕu cã). GiÊy khæ to + bót d¹.
IIi, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
 KiÓm tra sÜ sè
2. KiÓm tra bµi cò
+ NhËn xÐt vÒ c¸ch miªu t¶ cña t¸c gi¶ trong bµi v¨n “Hoa mai vµng” vµ “Tr¸i v¶i tiÕn Vua”.
3. D¹y häc bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi .
b. T×m hiÓu vÝ dô .
Bµi 1, 2, 3:
+ YC HS th¶o luËn cÆp ®«i theo tr×nh tù: 
§äc bµi “C©y g¹o” trang 32.
X¸c ®Þnh tõng ®o¹n v¨n trong bµi.
T×m néi dung chÝnh cña mçi ®o¹n.
" Bµi “C©y g¹o” cã 3 ®o¹n, mçi ®o¹n më ®Çu ë chç lïi vµo 1 ch÷ c¸i ®Çu dßng vµ kÕt thóc ë chç chÊm xuèng dßng. Mçi ®o¹n v¨n trong bµi cã 1 néi dung nhÊt ®Þnh.
" Ghi nhí (SGK)
c: LuyÖn tËp .
Bµi 1: X¸c ®Þnh c¸c ®o¹n v¨n vµ néi dung chÝnh cña tõng ®o¹n trong bµi v¨n d­íi ®©y.
+ KÕt luËn c©u tr¶ lêi ®óng.
- §1: “ë ®Çu b¶n t«i chõng mét gang”: T¶ bao qu¸t th©n c©y, cµnh c©y, t¸n l¸ vµ l¸ c©y tr¸m ®en.
- §2: “Tr¸m ®en mµ kh«ng ch¹m h¹t”: T¶ 2 lo¹i tr¸m ®en: Tr¸m ®en tÎ vµ tr¸m ®en nÕp.
- §3: “Cïi tr¸m ®en trén víi x«i hay cèm”: Ých lîi cña qu¶ tr¸m ®en.
- §4: “ChiÒu chiÒu ë ®Çu b¶n”: T×nh c¶m cña d©n b¶n vµ ng­êi t¶ víi c©y tr¸m ®en.
Bµi 2: H·y viÕt 1 ®o¹n v¨n nãi vÒ Ých lîi cña 1 loµi c©y mµ em biÕt.
+ Ch÷a bµi trªn b¶ng vµ bµi cña 1 sè HS ®äc.
4. Cñng cè - DÆn dß: 	 Cñng cè l¹i néi dung bµi.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau
+ 2 HS nhËn xÐt.
+ Líp theo dâi, bæ sung.
+ 1 HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
+ Th¶o luËn cÆp ®«i.
+ TiÕp nèi nhau nªu (Mçi HS nªu 1 ®o¹n).
- §o¹n 1: “C©y g¹o giµ nom chËt hÑp”. T¶ thêi k× ra hoa cña c©y g¹o
- §o¹n 2: “HÕt mïa hoa vÒ th¨m quª mÑ”. T¶ c©y g¹o hÕt mïa hoa
- §o¹n 3: “Ngµy th¸ng ®i nåi c¬m g¹o míi”. T¶ c©y g¹o thêi k× ra qu¶
+ 2 HS ®äc to.
+ 2 HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp vµ ®äc néi dung.
+ Th¶o luËn cÆp ®«i.
+ §¹i diÖn c¸c nhãm nªu.
+ 1 HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
+ C¶ líp lµm vµo vë; 3 HS lµm vµo tê giÊy to.
+ Tr×nh bµy, nhËn xÐt 
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
SINH HOẠT Mừng công báo công dâng Đảng
I.MỤC TIÊU :Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp. Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II. LÊN LỚP:
1.Đạo đức:+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 	
 2.Học tập:+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Các em , có ý thức trong học tập 
+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu. 
 II.Phương Hướng:-Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần.
Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ
Thi đua học tốt 
Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
Mỹ thuật : Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 24 CKTKN LONG GHEPdoc.doc