Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Hồ Thị Thuyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Hồ Thị Thuyên

Đạo đức:

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.

- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .

- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa SGK.

- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Hồ Thị Thuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
Vẽ về cuộc sống an toàn
I, Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II, Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ của học sinh về an toàn giao thông (nếu có).
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
10ph
10-12ph
8-10ph )
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới:
 Hướng dẫn luyện đọc 
* Tìm hiểu bài ý1: Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
ý2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa
Nội dung: Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề: “Em muốn sống an toàn”.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
3.Củngcố Dặn dò:
 + Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Và nêu nội dung bài.
a. Giới thiệu bài (1’)
+ Chia đoạn , y/c hs đọc nối tiếp đoạn
+ Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho học sinh + HD HS đọc ngắt nghỉ đúng các câu dài :" Các hoạ sĩ ...tai nạn / mà còn ...hội hoạ/...bất ngờ /.
+ Y/C hs đọc bài theo cặp
+ Y/C hs đọc bài cá nhân
+ Đọc mẫu toàn bài với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, to, tốc độ hơi nhanh.
+ YC HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm: “Em muốn sống an toàn” nhằm mục đích gì?
+ Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì?
+ YC HS đọc phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì?
+ Bài đọc có nội dung chính là gì?
+ YC HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc hay.
+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
“Phát động từ tháng 4 Kiên Giang”.
+ GV đọc mẫu
+ YC HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên.
.Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS đọc thuộc và nêu nội dung.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau theo 5 đoạn của bài (3 lượt).
- Lượt1: Luyện đọc đúng
+ 2HS nêu cách đọc và đọc đúng các câu dài 
- Lượt2: Luyện đọc + giảI nghĩa từ
- Lượt 3: luyện đọc lại
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS đọc toàn bài.
+ Đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là “Em muốn sống an toàn”.
+ Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+ Muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
ý1: Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
+ Đọc thầm trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời.
+ Chỉ cần điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức an toàn giao thông của thiếu nhi cũng rất phong phú. 
+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đọat giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng
ý2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa
Nội dung: Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề: “Em muốn sống an toàn”.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp theo dõi phát hiện ra giọng đọc hay.
+ 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc 
+ Khi đọc cần nhấn giọng, từ tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, HS luyện đọc diễn cảm theo cặp+ 3 – 5 HS thi đọc.
+ Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
Ngày soạn 20 / 2 / 2010	
Ngày giảng Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
Toán:
Luyện tập
I, Mục đích yêu cầu : 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên 
II, Đồ dùng dạy 
 - Bảng phụ 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
30ph
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2 : Thực hành 
Bài 1: Tính
* Củng cố về cộng phân số với số tự nhiên
Bài 2
* Củng cố tính chất giao hoán và tính chất kết hợp trong phép cộng phân số.
Bài 3
*Tiếp tục củng cố tính chất giao hoán và tính chất kết hợp trong phép cộng phân số.
Bài4
3. Củng cố 	 Dặn dò:
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài :
 ; 
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
+ Gọi HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu 4 bài tập.
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh.
+Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
+Trong khi HS làm bài GV có thể đi giúp đỡ HS yếu .
Bài 1: Tính:
 HD bài mẫu lên bảng 
+ Ta thực hiện phép cộng này như thế nào?
+Vậy 
+ YC HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
+ Nhận xét bài làm trên bảng. 
Bài 2:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
+ Y/C 3 hs chữa bài
+ Nhận xét kết luận bài làm đúng
:Tính bằng cách thuận tiện
:Củng cố về giải toán
Y/C hs chữa bài
Y/c hs nhận xét và nêu cách giảI khác và lời giảI khác cho bài toán
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng tính, nêu cách làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 4 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu 3 bài tập.
+ HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
+ Phải viết số 3 dưới dạng phân số 
+ 3 HS lên bảng làm.Lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét bài làm trên bảng.
+ HS nêu lại cách cộng phân số với số tự nhiên
- Viết STN dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 rồi cộng 2 phân số
+2 HS lên bảng tính.
+ Lớp nhận xét, đối chiếu bài làm của mình với bài trên bảng.
 .
+ HS nêu lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp trong phép cộng phân số.
- 3 HS chữa bài trên bảng
Kết quả đúng:
+ HS nêu các tính chất được sử dụng để làm bài như thế nào, nêu lại tính chất đó.
+ 1 HS đọc lại đề bài.
+ 1 HS lên bảng làm.Kết quả: quãng đường
+ Lớp nhận xét, sửa chữa.
Đạo đức:
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I, Mục đích yêu cầu : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II, Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa SGK.
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
10ph
10-12ph
8-10ph )
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới:
 HĐ1:Tìm hiểu tại sao phải bảo vệ các công trình công cộng 
HĐ2:Tìm hiểu về bảo về công trình công cộng như thế nào(BT 4 – SGK) 
* HĐ3: Xử lí tình huống (BT 3 – SGK) 
3. Củng cố 	 Dặn dò::
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
a. Giới thiệu bài (1’)
+ Chia 4 nhóm, tổ chức cho HS thảo luận tình huống trang 34 SGK.
+ y/C các nhóm trình bày
+ Nhận xét, tiểu kết: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm và giữ gìn.
+ Giao cho từng cặp thảo luận bài tập 4.
+Y/C các nhóm trình bày
+ Nhận xét, kết luận: Mọi người dân không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+ YC 2 HS lên nêu tình huống SGK.
+ YC các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
+ Nhận xét, tiểu kết " Rút ra nội dung bài học. 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận thư kí ghi kết quả thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với việc làm của Tuấn. Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa của mọi người. Viết, vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài 1.
+ Các nhóm thảo luận theo cặp.
+ Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, tranh luận ý kiến trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a, Cần báo cho người lớn, hoặc những người có trách nhiệm về việc này như công an, nhân viên đường sắt.
b, Cần phân tích ích lợi của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo và khuyên ngăn họ.
+ 2 HS đọc phần ghi nhớ.
+ Lớp đọc thầm.
Ngày soạn 21 / 2 / 2010	
 Ngày giảng Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010
	 Toán: 
Phép trừ phân số
I, Mục đích yêu cầu : 
 - Biết phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
II, Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật có kích thước 1dm x 6dm.
- Học sinh chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật có kích thước 4cmx12 cm. Kéo
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
5ph
(7 -
8ph
20ph )
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh hoạt động với đồ dùng trực quan 
* HĐ2: Hình thành phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số (6’)
* HĐ3: Thực hành
3.Củng cố Dặn dò: 	
+ Gọi HS lên bảng thực hiện tính: 
a) + b, 
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
* Giới thiệu bài (1’)
+ Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
+ YC HS cắt lấy băng giấy.
+ YC HS đặt phần còn lại lên băng giấy còn nguyên.
+ Nhận xét xem phần còn lại bằng bao nhiêu phần của băng giấy?
+ Vậy 
+ Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì 
+ Theo em làm thế nào để có .
+ Nhận xét các ý kiến của học sinh đưa ra và nêu cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số như SGK.
+ Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào?
+ Nhận xét, củng cố lại.
Bài 1: Tính
+ Củng cố lại cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số cho học sinh.
Bài 2,3: Củng cố về rút gọn phân số
- Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài 2,3 rút gọn đưa về hai phân số cùng mẫu số rồi tính
Bài 4:Củng cố về giải toán có phép tính trừ phân số.
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng tính.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+Thống nhất cách làm đúng .
+ HS theo dõi – 1 HS nhắc lại.
+ HS dùng bút và thước chia 2 băng giấy đã chuẩn bị thành 6 phần bằng nhau.
+ HS thực hành cắt lấy 3 phần bằng nhau.
+ HS thực hành.
+ Còn băng giấy.
+ Học sinh nêu .
+ HS cùng thảo luận để đưa ra ý kiến. Lấy 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.
+ 2 HS nhắc lại quy tắc SGK.
+ Thử lại bằng phép cộng .
+ HS tự làm bài tập trong vở bài tập.
+ 2 HS lên bảng làm.Kết quả:
+ Lớp nhận xét, bổ sung.Nêu cách trừ hai ... áng mặt trời?
+ ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+ YC HS thảo luận theo 4 nhóm:
1) Kể tên 1 số động vật mà em biết? Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2) Kể tên 1 số loài động vật kiếm ăn vào ban đêm, kiếm ăn vào ban ngày?
3) Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài động vật đó?
4) Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ Thực hiện chơI trò chơi
+ Không dễ dàng vì không thấy gì cả.
+ Thảo luận nhóm và nêu:
- ánh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được hình ảnh cuộc sống Giúp cho con người khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể.
- HS nối tiếp lấy ví dụ.
+ Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực, con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
+ ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
+ HS các nhóm thảo luận.
+ Chim, hổ, báo, hươu, nai, chó, mèo Các con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn
- Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, tê giác, thỏ, 
+ Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau.
+ Người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
Địa lí:
Thành phố Cần Thơ
I, Mục đích yêu cầu : 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ.
 - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam, 
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; lược đồ SGK phóng to.
- Tranh ảnh như SGK và sưu tầm thêm.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
10ph
(18-20ph
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu về vị trí của thành phố Cần Thơ
* HĐ2: Tìm hiểu thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
3.Củngcố Dặn dò: 	
+ Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ và nêu vị trí của thành phố Hồ Chí Minh?
+ Nêu những hiểu biết của em về thành phố Hồ Chí Minh?
1. Giới thiệu bài 
+ Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 (SGK), thảo luận 2 câu hỏi SGK?
+ Treo lược đồ Thành phố Cần Thơ, yêu cầu học sinh lên chỉ vị trí và giới hạn của thành phố Cần Thơ.
+ Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ.
* Tiểu kết hoạt đông1
+ Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ theo cặp và cho biết hệ thống kênh rạch ở thành phố Cần Thơ như thế nào? Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ?
" Các tỉnh khác có thể đưa hàng hóa vào và ra khỏi thành phố Cần Thơ một cách dễ dàng nhờ đường thủy. Bằng đường thủy, đường bộ và đường hàng không, thành phố Cần Thơ tiếp nhận hàng nông sản, thủy sản rồi xuất đi các nơi khác trong nước và ngoài nước. Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế của Đồng bằng Sông Cửu Long (Giảng thêm tranh hình 2, 4).
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn: Tìm những dẫn chứng chứng tỏ thành phố Cần Thơ:
1) Là trung tâm văn hóa, khoa học của Đồng bằng Sông Cửu Long.
+ Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho ngành nào?
2) Là trung tâm du lịch.
" Chốt ý: Cần Thơ nổi tiếng là nơi du lịch vì người dân nơi đây rất mến khách, thiên nhiên phong phú, dồi dào, sẵn sàng đón khách.
+ Em có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không?
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Một số HS nêu:
- Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, các tỉnh giáp với thành phố Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang.
- Từ Cần Thơ có thể đi các tỉnh khác bằng đường ôtô, đường sông và đường hàng không.
+ HS làm việc theo cặp, nêu được:
+ Hệ thống kênh rạch ở thành phố Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần.
+ Hệ thống kênh rạch như vậy tạo điều kiện để thành phố Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thủy sản.
+ HS thảo luận nhóm bàn.
+ Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét.
1) ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu.
- Có trường Đại học Cần Thơ và nhiều trường Cao đẳng, các trường dạy nghề, đào tạo nhiều cán bộ KHKT có chuyên môn giỏi.
+ Phục vụ ngành nông nghiệp là chủ yếu.
2) Thành phố Cần Thơ là trung tâm du lịch vì ở đây có nhiều khu vườn với nhiều loại cây trái của vùng nhiệt đới như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng tham quan các khu chợ nổi trên sông, vườn cò Bằng Lăng, bến Ninh Kiều, vườn chim
+ Cần Thơ gạo trắng nước trong
 Ai vô tới đó thì không muốn về.
Ngày soạn 24 / 2 / 2010	
Ngày giảng Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán:
Luyện tập chung
I, Mục đích yêu cầu : 
- Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên .
- Biết tìm thnh phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số 
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
25-30ph
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2. Hướng dẫn luyện tập 
3.Củngcố Dặn dò: 	
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 (SGK).
+ Nhận xét, cho điểm.
+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập (Vở bài tập trang 42).
+ Muốn tìm thành phần chưa bibiết của phép tính ta làm thế nà nào?
+ Yêu cầu cả lớp tự giải bài tập, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.
+ Chấm 1 số bài của học sinh, nhận xét.
Bài 1: Tính y
+ Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết, muốn tìm số bị trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức.
+ Củng cố về tính chất một số trừ đi một tổng
+ Muốn trừ 1 số cho tổng 2 số ta làm thế nào?
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện.
+ Củng cố tính chất kết hợp, giao hoán trong phép cộng phân số
+ Dựa vào đâu mà em tính nhanh như vậy?
Bài 4: Giải toán.
+ Củng cố về giảI toán4. – 
Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng chữa bài.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
+ Ta cần xác định xem đó là thành phần nào?
+ Giải bài toán tìm thành phần chưa biết đó.
+ Tự giải các bài tập.
+ 2 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nêu cách tìm số hạng , tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết.
+ 1 HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
 Kết quả bài2: Hai biểu thức bằng nhau và bằng
+ Muốn trừ 1 số cho tổng của 2 số ta có thể lấy số đó trừ đi số thứ nhất rồi được bao nhiêu trừ đi số thứ 2.
+ 1 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Kết quả đúng: ; 
+ Dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các phân số.
+ 2 HS nêu tính chất.
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài kiểm tra là:
 (số bài kiểm tra)
	Đáp số: số bài kiểm tra
Tập làm văn:
Tóm tắt tin tức
I, Mục đích yêu cầu : 
-Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục Iii)
ii, Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ .
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
3-5ph
10ph
15-18ph 
3-4ph
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới:
* Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 
 *Luyện tập 
3.Củngcố Dặn dò: 	
+ 1 HS đọc đoạn văn đã hoàn thiện ở tiết trước.
+ Nhận xét, ghi điểm.
. Giới thiệu bài 
Bài 1: Đọc lại bản tin “Vẽ về cuộc sống an toàn” trang 54, 55
+ Bản tin này gồm mấy đoạn?
+ Thảo luận nhóm đôi tìm nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Chốt câu trả lời đúng:
Sự việc chính
- Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” vừa được tổng kết.
- Nội dung, kết quả cuộc thi
- Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
- Năng lực hội họa của thiếu nhi được bộc lộ qua cuộc thi
+ Hãy tóm tắt toàn bản tin?
Bài 2: Từ bài tập trên, hãy rút ra nhận xét:
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Muốn tóm tắt tin tức chúng ta cần làm gì?
" Ghi nhớ (SGK).
Bài 1: Tóm tắt bản tin sau đây bằng 3 hoặc 4 câu.
+ Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài tập.
+ Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
+ Khi tóm tắt bảng tin cần trình bày bằng số liệu, những thiếu nhi nổi bật, ấn tượng. Các em có thể tham khảo 6 dòng đầu trong bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”.
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 1 HS đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc to – Cả lớp đọc thầm.
+ 4 đoạn
+ HS thảo luận nhóm đôi.
Tóm tắt mỗi đoạn
- UNICEF, báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn”
- Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
- Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn giao thông rất phong phú.
- Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
+ UNICEF và báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề “Em muốn sống an toàn”. trong vòng 4 tháng kể từ tháng 4 - 2001 đã có tới 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp nơi gửi về. Đề tài của tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về cuộc sống an toàn rất phong phú. Các tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
+ Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
+ Chúng ta cần: Đọc kĩ để nắm được nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
+ 2 HS đọc to.
+ 1 HS nêu yêu cầu và nội dung của bài 1.
+ 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Một số học sinh đọc bài làm. Lớp nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Làm bài. 
+ 1 số HS nêu. Lớp nhận xét.
Ví dụ: 
- 17/11/1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- 29/11/2000 là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo.
- Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_ho_thi_thuyen.doc