Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU Tg: 40’

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo

- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I. MỤC TIÊU Tg: 38’
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới: 
* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk.
HĐ 1: Luyện đọc. (12’)
 - Viết bảng UNICEF, 50.000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau:
HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
(?) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
(?) Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?
(?) Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
(?) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
(?) Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
- GV ghi ý chính 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:
(?) Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
(?) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
(?) Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?
(?) Đoạn cuối bài cho ta biết gì?
 (?) Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
 (?) Bài đọc có nội dung chính là gì ?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (9’)
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọ HS đọc toàn bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
- HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
-Theo dõi, qs và tìm hiểu nd tranh minh họa.
- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- HS đọc phần Chú giải thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
 -Theo dõi, đọc thầm và trao đổi, trả lời.
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Lắng nghe.
*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
- HS nhắc lại ý chính của bài.
- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi
- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc toàn bài.
. .
Toán: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU Tg: 40’
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn luyện tập (30’)
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
*GV giảng:
 Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :
3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
Bài 2
- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài .
- GV yêu cầu HS so sánh: 
(+) + và + ( +).
(?) Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ?
*GV kết luận:
 Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
(?) Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét:
 Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng sô thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm bài:
 (+) + = = ;+ ( +) ==
- HS nêu: (+) + = + (+).
 Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Lắng nghe.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số m
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
. .
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Chính tả
 (nghe-viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU Tg: 37’
- Nghe - viết, chính sác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ.
- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
 HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả (20’)
-Y/c :
 (?) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
(?) Đoạn văn nói về điều gì ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng.
- Đọc cho HS viết bài ..
- Soát lỗi, chấm bài. (5 bài)
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV tiến hành hướng dẫn HS làm phần 2b tương tự như cách làm phần 2a.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:
- Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: Sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS đọc phần chú giải.
 HS tiếp nối nhau đọc từng phần và phát biểu.
- Đọc và viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến
- Nghe GV đọc và viết theo.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS làm bài trên bảng lớp
- HS dưới lớp viết bằng bút chì và SGK.
- Nhận xét, chữa bài (nếu sai)
 + Mở hộp thịt thấy toàn mỡ
 + Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.
- Đọc yêu cầu bài tập.
. .
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU Tg: 40’
- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Kiểm tra VBT của hs.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ. (14’)
*GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
 * H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS:
(?) Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
(?) Theo kết quả h/động với băng giấy thì - = ?
- Theo em làm thế nào để có - = 
- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu:
*Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. *Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau: - = = .
(?) Dựa vào cách thực hiện phép trừ -, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng  ... u cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2. yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV viết lên bảng 2 - và hỏi:
(?) Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên?
- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó HD cách làm theo yêu cầu của bài như sau:
 + Hãy viết thành 2 phân số có mẫu số là 4.
+ Hãy thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 5. gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học và ngủ: ngày
Học : ngày
Ngủ : ngày ?
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- HS cả lớp cùng làm bài
- HS đọc bài làm của mình trước lớp
- HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Thực hiện QĐMS các phân số rồi thực hiện phép trừ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
 + HS nêu 2 = (Vì 8 : 4 = 2)
 + HS thực hiện: 2 - = - = 
- Rút gọn phân số rồi tính.
- HS nghe giảng.
- HS đọc trước lớp.
- HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 - = (ngày)
Đáp số: ngày
-Nx, chữa bài.
- Theo dõi.
. .
Luyện từ và câu
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU Tg: 35’
- Hiểu được vị trí của VN trong câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định đúng VN trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đoạn văn phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- VBT của hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
(?) Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
 Giới thiệu bài
 HĐ 1 : Nhận xét (12’)
Bài 1,2,3, Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Hd làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Trong câu Em là cháu bác Tư. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
(?) Bộ phận đó gọi là gì ?
(?) Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
(?) Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
*Kết luận: Trong câu kể Ai là gì ?
 VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường cho danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ.
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp.
HĐ 2: Luyện tập (16’)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
*GV hướng dẫn:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài
- Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3-5 câu) về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- HS đứng tại chỗ đọc bài.
 - HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS ngồi cùngbàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK.
 - HS lên bảng làm:
Em // là cháu bác Tự
- HS trả lời :
 + Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ?
là: là cháu bác Tự.
 + Bộ phận đó gọi là VN.
 + Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm VN trong câu kể Ai là gì ?
 + Chủ ngữ được nối với vị ngữ bằng từ: là
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp.
- Tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào VBT
- Nhận xét, chữa bài.
*Các câu kể Ai là gì ?
 + Người // là cha, là Bác, là Anh
 VN 
 + Quê hương // là chùm khế ngọt
 VN
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trứơc lớp.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK.
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc thành tiếng
 + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
 + Sư tử là chúa sơn lâm
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hoạt động cá nhân.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
. .
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU Tg: 40’
- Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
- Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra VBT của hs
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
 Hd luyện tập (30’)
Bài 1
(?) Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3. Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4. GV hướng dẫn:
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5. GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học tiếng Anh: tổng số HS
Học tin học : tổng số HS
Học Tiếng Anh và Tin học : số HS?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi. 
 + Chúng ta QĐMS các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
*Kết quả 
a) += + = . b) + = + = 
c) - = - = . d) - = - = 
- Nhận xét, chữa bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
*Kết quả 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 + = (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
-Nx, chữa bài.
. .
Tập làm văn: LẬP DÀN Ý MIÊU TẢ CÂY CHO BÓNG MÁT
I. Mục tiêu: (Điều chỉnh NDDH, thay cho bài luyện tập tóm tắt tin tức).
- HS biết cách lập dàn ý bài văn miêu tả cây cho bóng mát.
- Trình bày được bài văn miêu tả cây cho bóng mát
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC :
- GV nhận xột và cho điểm .
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :
- GV nêøu mục tiêøu tiết học .
b. Hướng dẫn HS lập dàn ý
- Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần ?
* Mở bài em cần nêu những gì ? 
* Thân bài cần tả những gì ?
* Kết bài em cần nêu những gì ?
- HS thảo luận nhóm
- HS làm bài vào vở.
3. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau .
- Một HS đọc đoạn văn 1 + 2 mà em đã hoàn chỉnh ở bài văn tiết TLV trước.
- 1 HS đọc đoạn 3 + 4.
- Gồm 3 phần: Mở bài - thân bài - kết bài .
- Giới thiệu về cây định tả: đó là cây gì ? Trồng ở đâu ? Do ai trồng ? ...
- Tả bao quát: Dáng vẻ, màu sắc, độ lớn...
- Tả chi tiết: Những đặc điểm nổi bật về: rễ, thân, lá, cành, hoa,
- Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người viết, 
- HS trao đổi trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe.
. .
SINH HOẠT LỚP
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
-Triển khai phong trào giúp bạn tiến bộ trong học tập.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
 2. Sinh hoạt Đội.
-Triển khai phong trào giúp bạn học tập tiến bộ: Yêu cầu những học sinh khá giỏi nhận nhiệm vụ giúp các bạn học yếu tiến bộ. Dự kiến:
+Hà: giúp bạn Jik.
+Quyên: giúp bạn Công.
+Trang giúp bạn Dung.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
-Hs xung phong nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi, thực hiện.
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4t24cktdieu chinh NDDH.doc