I. MĐYC:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui
- Hiểu nội dung:. Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT
GDHS ý thức chấp hành các qui định để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác
-GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng:-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân-Tuy duy sáng tạo-Đảm nhận trách nhiệm (bằng các hoạt động-Trải nghiệm-Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận nhóm)
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài tập đọc, tranh về ATGT
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5)Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.- Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới:(30)Giới thiệu bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC : Tiết 47 : Bài VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MĐYC: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Hiểu nội dung:. Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT GDHS ý thức chấp hành các qui định để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác -GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng:-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân-Tuy duy sáng tạo-Đảm nhận trách nhiệm (bằng các hoạt động-Trải nghiệm-Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận nhóm) II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài tập đọc, tranh về ATGT III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.- Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới:(30’)Giới thiệu bài: Vẽ về cuộc sống an toàn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Đ1: “Unicef Việt Nam an toàn” - Đ2: Được phát động K.Giang - Đ3: Chỉ cần điểm qua giải ba. - Đ4: Còn lại - Phát âm: Unicef, Đắk Lắk.- Giải nghĩa từ: SGK/55 b/ Tìm hiểu bài: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là: Em muốn sống an toàn – Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gởi về Kiến thức của thiếu nhi về ATGT rất phong phú. Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, - Sự hưởng ứng của thiếu nhi đối với cuộc thi. - Phòng tranh trưng bày đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc - Sự đánh giá cao của ban giám khảo đối với cuộc thi. + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm thông tin nhanh. - Ý nghĩa: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa. c/ Hướng dẫn học sinh đọc:- Giọng đọc nhanh, rõ ràng. - Đọc mẫu đoạn “được phát động Kiên Giang” - Đọc nối tiếp -Đọc đoạn 1, 2, 3 -> TLCH Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Ba đoạn văn này cho ta biết điều gì? - Đọc đoạn 4 -> TLCH Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? Ý nghĩa của đoạn 4 là gì? Ý nghĩa của bài? - Học sinh đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện.- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Em có suy nghĩ gì về cuộc thi “Em muốn sống an toàn” - CB: Đoàn thuyền đánh cá. TỐN Tiết 116 : LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên - GDHS tính toán chính xác, II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’)Gọi 2HS lên bảng tính ; B. Bài mới : (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập . 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập : Bài 1 : Mẫu : = = = Kết quả : a./ ; b/ ; c/ Bài 2: Tính chất kết hợp của phép cộng : (HS khá giỏi) Khi cộng một tổng hai PS với PS thứ ba , ta có thể công PS thứ nhất với tổng của PS thứ hai và PS thứ ba . Bài 3 : Giải : Nữa chu vi của hcn : = ( m ) ĐS : m - Làm việc cả lớp ( mẫu ) + Trao đổi -> tìm cách giải quyết . + V.B.T + Trao đổi -> tìm kết quả => nhận xét về kết quả tìm được => phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng . - V.B.T + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? + Nêu cách tìm nữa chu vi của hcn ? C. Củng cố , dặn dò .(5’))- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng 2 PS ? - CB : Phép trừ phân số ĐẠO ĐỨC : Tiết 24 BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: HS : - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng - GDBVMT :(bộ phận) GDHS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, các công trình công cộng ở địa phương II. ĐỒ DÙNG :GV- Phiếu điều tra .Một HS có 3 tấm bìa : Xanh, đỏ, trắng .HS-SGK Đạo đức 4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : A.Bài cũ: (2’) Lịch sự với mọi ngừơi (T2)- 1 HS làm lại BT 2-SGK/33 - Giải thích ý nghĩa câu ca dao .- Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . B.Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’)Giữ gìn các công trình công cộng(T2). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Hoạt động1:(13’) Báo cáo về kết quả điều tra (BT4) + Trao đổi về Thực trạng các công trình và nguyên nhân Cách bảo vệ giữ gìn + Kết luận việc thực hiện giữ gìn những công trình ở công cộng ở địa phương 3. Hoạt động 2: (10’)Bày tỏ ý kiến (BT3) - Kết luận :+ Ý kiến (a) là đúng + Các ý kiến (b), (c) là sai . * Kết luận chung - Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm, giữ gìn. Giáo dục BVMT - Các nơi công cộng là chỗ vui chơi, giải trí cho mọi người, chúng ta làm gì để bảo vệ môi trường trong lành tại các nơi đó? Làm việc theo nhóm. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương Làm việc theo nhóm. + Trao đổi -> đưa ra cách cư xử lí từng tình huống . Đọc nội dung phần ghi nhớ HS khá, giỏi Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các cơng trình cơng cộng Không phá hoại cây cối, không vẽ bậy, viết bậy lên các công trình, không đùa giỡn ồn ào. 4.Hoạt động 3 : (5’)Thực hiện nội dung ở mục “Thực hành” trong sgk Dặn dị : Chuẩn bị THKN GHK1 ------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết 24 BÀI: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS nắm chắc : - Néi dung tõ bµi bµi 7 ®ªn bµi 19 tr×nh bµy bèn giai ®o¹n: buỉi ®Çu ®éc lËp, níc §¹i ViƯt thêi Lý, níc §¹i ViƯt thêi TrÇn vµ níc §¹i ViƯt buỉi ®Çu thêi HËu Lª - KĨ tªn c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu cđa mçi giai ®o¹n vµ tr×nh bµy tãm t¾t c¸c sù kiƯn ®ã b»ng ng«n ng÷ cđa m×nh - GDHS tự hào về lịch sử dân tộc II. ĐỒ DÙNG: - Bảng thời gian (SGK) phóng to .- Tranh, ảnh tiêu biểu từ bài 7 -> bài 19 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’) Văn học và khoa học thời Hậu Lê . - Nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ? - Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nha văn hoa tiêu biểu cho giai đoạn đoạn này ? B.Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: Ôn Tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập từ buổi đầu độc lập tới hết đời Lý - Buổi đầu độc lập (938 ->1009). + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân . + Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất thắng lợi . - Nước Đại Việt thời Lý (1009->1226) + Nhà Lý dời Đô ra Thăng Long ; + Chùa thời Lý . + Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . Hoạt động 2 : Ôn tập từ đời Trần đến đời hậu Lê - Nước Đại Việt thời Trần (1226->1400) . + Nhà Trần thành lập + Nhà Trần và việc đắp đê . + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên . + Nước ta cuối thời Trần . + Nước Đại Việt thời Hậu Lê . + Chiến thắng Chi Lăng + Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước + Trường học thời Hậu Lê . - Làm việc theo nhóm : + Trao đổi -> Ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp bổ sung - Làm việc theo nhóm : + Trao đổi -> Ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp bổ sung 4.Củng cố - dặn dò:(5’) Truyền thống nào được giữ gìn vững từ buổi đầu độc lập -> Thời Hậu Lê ? Chuẩn bị: Trịnh. Nguyễn phân tranh. HOẠT ĐỘNG NGLL – T 24 MODUL 2 GDSDNLTK&HQ : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Mục tiêu : Sau hoạt động HS có khả năng: Hiểu được năng lượng mặt trời (NLMT)là nguồn nhiệt năng vô tận mà loài người cần phải khai thác một cách hợp lý để phục vụ cho cuộc sống con người Biết thu thập những thông tin về nguồn năng lượng này Ham thích tìm hiểu về hành tin mặt trời và nguồn NLMT vô tận II. Chuẩn bị : GV : - Sưu tầm một vài thông tin về mặt trời – Tranh ảnh sử dụng năng lượng mặt trời phục vụ con người- Câu hỏi hái hoa HS : Sưu tầm tranh ảnh về mặt trời III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Thi đố vui Mục tiêu : Giúp HS nhận biết tác dụng của mặt trời đối với cuộc sống của con người Cách tiến hành :- Đặt cây hoa có gài câu hỏi giữa lớp GV phổ biến cách chơi : từng tổ cử đại diện lên hái hoa và trả lời câu hỏi có sẵn trong bông hoa. Nếu tổ nào không trả lời được thì thành viên của tổ đó phải trả lời thay. Nếu vẫn không có câu trả lời thì tổ khác có quyần trả lời thế. Khi đó điểm số được tính cho tổ bạn. - GV cho các tổ tham gia trò chơi Kết thúc cuộc thi, GV thông báo số điểm của từng tổ. Tổ nào có điểm cao nhất sẽ có thưởng. - GV tổng kết: Qua trò chơi này, cúng ta hiểu đựơc vai trò của mặt trời đối với cuộc sống con người cũng như các loài khác. Nhưng cũng phải biết sử dụng NLMT đúng lúc, nếu không sẽ phản tác dụng. Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ Mục tiêu : tạo bầu không khí vui tươi cho buổi sinh hoạt, rèn luyện các kỹ năng tham gia sinh hoạt tập thể Các tiến hành : Theo chương trình đã được xây dựng, HS tiến hành biểu diễn các bài hát, đọc thơ, ke ... à bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? + Kể tên các động vật kiếm ăn: -Ban đêm. - Ban ngày. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? +Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân ,đẻ nhiều trứng ? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật ?- CB: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 KỂ CHUYỆN : Tiết 24 : Bài KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MĐYC: - Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia(hoặc chứng kiến) góp phần gìn giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -GDBVMT : (trực tiếp) GDHS có thái độ đúng đắn với cuộc sống xung quanh mình, ý thức bảo vệ môi trường sống - GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :-Giao tiếp-Thể hiện sự tự tin-Ra quyết định-Tư duy sáng tạo bằng các hoạt động Trải nghiệm-Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ II. Đồ dùng:- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mội trường xanh, sạch, đẹp. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)1 học sinh kể một câu chuyện em đã nghe hoặc được học, ca ngợi cái đẹp hay, phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. B. Bài mới: (25’). Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS b. Hướng dẫn kể chuyện; - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. + Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện GDBVMT : Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ mồ hôi, công sức. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Vệ sinh trường lớp. - Dọn dẹp nhà cửa. - Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp. + lắng nghe . + 2 HS đọc lại . - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Buổi lao động vệ sinh lớp học " đó là một buổi lao động có nhiều ý nghĩa về việc giữ vệ sinh môi trường sạch đẹp. + Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa". Nhân vật chính trong truyện là tôi, đó là một việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên. Câu chuyện xảy ra như sau ... - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện . - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp . TOÁN Tiết 120 : LUYỆN TẬP CHUNG . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên . - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số - GDHS tính toán chính xác, cẩn thận II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’)- Gọi HS nêu cách cộng ( trừ ) hai PS có cùng MS ( khác MS ) ? B. Bài mới :(30’) 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập chung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập: Bài 1 : Tính (HSKG làm thêm cột a: ; cột d : ) Kết quả : b/ ; c/ Bài 2 :Tính (HSKG làm thêm cột a: ; cột d: ) Kết quả : ; b/ ; c/ ; Bài 3 : Tìm X Kết quả : a/. X + = ; X = – ; X = b./ ; c/ Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất (HSKG) Bài 5 : ( HS khá giỏi) Giải : Số h/s học tin học và tiếng anh: ( h/s ) Số h/s học tin học và tiếng anh chiếm : ( tổng số h/s ). - Làm V.B,T + Nêu cách cộng , trừ 2 PS khác MS ? - Làm V.B.T + Muốn thực hiện các phép tính 1 + 2/3 và 9/2-3 , ta phải làm ntn ? Làm V.B.T + Nêu cách tìm . * Số hạng chưa biết của 1 tổng ? * Số bị trừ trong phép trừ ? * Số trừ trong phép trừ ? a) b) - V.B. T C. Củng cố , dặn dò .(5’)- Nêu cách cộng , trừ 2 PS ?- CB : Phép nhân PS . ******************************** TẬP LÀM VĂN : Tiết 48 : ÔN TẬP - CỦNG CỐ Thay thế bài TÓM TẮT TIN TỨC không dạy I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận ra được sự giống nhau & khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. -Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ -Tranh ảnh một số loài cây. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tập & ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể Bài tập 2:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hỏi HS đã quan sát trước một cái cây cụ thể theo yêu cầu của GV như thế nào. GV treo tranh, ảnh một số loài cây. GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? + Trình tự quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có gì khác so với các cây cùng loài? GV cho điểm một số ghi chép tốt, nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của HS. HS đọc yêu cầu của bài. HS nêu nhanh 1 số quan sát HS quan sát HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quả quan sát vào nháp. HS trình bày kết quả quan sát. Cả lớp nhận xét. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn ********************************** KỸ THUẬT: Tiết : 24 BÀI: CHĂM SÓC RAU, HOA (T.1) . I. MỤC TIÊU: HS: - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa. - Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa. - Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa. - GDHS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa -GDSDNLTK&HQ :(liên hệ) GDHS tiết kiệm nước, phân bón khi chăm sóc rau, hoa II. ĐỒ DÙNG:GV-Trồng cây trong chậu, bầu đất . Dầm xôi -Bình tưới nước Rổ đựng cỏ HS – SGK Kĩ thuật 4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài(2’) Chăm sóc rau, hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Hoạt động 1: (23’) - Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. a. Tưới nước cho cây : (5’) - Tứơi nước vào lúc trời răm mát . Mỗi ngày tưới 1 – 2 lần . Có thể dùng vòi, dùng bình, dùng gáo để tưới cây . - Thực hiện thao tác tưới cây ? b. Tỉa cây : (6’) - Tỉa cây là loại bỏ bớt một số cây trên huống -> Bảo đảm khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng và phát triển . - Tỉa cây giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Hướng dẫn cách tỉa cây. c. Làm cỏ:(7’) - Trên huống trồng rau, hoa thường có trên cỏ dại. Cỏ dại tranh hút nước và chất dinh dưỡng trong đất của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém -> Phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa . - Người ta thường làm cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới . d. Vun xới đất cho rau, hoa .(7’) - Vun xới đất -> giữ cây không đổ, rể cây phát triển mạnh . - Có thể dùng cuốc hoặc dầm xới để vun xới đất. - Thực hiện thao tác vun xới đất bằng dầm xới GDSDNLTK&HQ:GDHS tiết kiệm nước , sử dụng phân bón hợp lý khi chăm sóc rau hoa - Làm việc cả lớp . + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau hoa vào lúc nào ? Tưới bằng dụng cụ nào ? Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào ? - Trao đổi trong nhóm -> TLCH : + Tỉa cây nhằm đạt mục đích . + Quan sát hình 2 -> nêu nhận xét về khoảng cách và phát triển của cây càrốt - Quan sát . + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào ? Tại sao phải diệt cỏ vào ngày nắng ? Làm cỏ bằng dụng cụ nào ? - Quan sát hình 3 -> TLCH : + Tác dụng của việc vun gốc ? Người ta dùng các lọai dụng cụ nào để vun xới đất ? -> Quan sát, thực hành 3.Củng cố - dặn dò:(5’)Nêu các bước chăm sóc rau ?CB: Chăm sóc rau, hoa (T2 )
Tài liệu đính kèm: