Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Chính tả

Nghe - viết: Vương quốc vắng nụ cười

I. Mục tiờu :

1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười

2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s / x ( hoặc âm chính o / ô / ơ )

II. Đồ dùng :- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 32
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc:
Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
 Hiểu nội dung (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi
* Giới thiệu chủ điểm "Tình yêu và cuộc sống", bài đọc "Vương quốc vắng nụ cười"
HĐ2: Luyện đọc15’
- Gọi HS đọc tiếp nối
- ChoHSquan sát tranh, giúp HS hiểu từ ngữ chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ3: Tìm hiểu bài 10’
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán đến như vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xáy ra ở phần cuối đoạn này ?Thái độ của nhà vua khi nghe tin đó ?
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm 7’
- Gọi 4 em đọc phân vai
- HD luyện đọc và thi đọc đoạn cuối
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
-Đọc 2 lượt
Đoạn1:"Từ đầu... cười cợt"
Đoạn2:"Tiếp... không vào"
Đoạn 3: Còn lại
- 1 HS đọc chú giải
- Nhóm đôi luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS phát biểu 
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi tìm giọng đọcđúng
Chính tả
Nghe - viết: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiờu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s / x ( hoặc âm chính o / ô / ơ )
II. Đồ dùng :- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a
III. Hoạt động dạy và học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi HS đọc bảng tin Sa mạc đen, nhớ và viết lại tin đó đúng chính tả
HĐ2: HD nghe - viết 20’
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu nhóm 2 em tìm từ khó viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ 5 chữ
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự bắt lỗi, GV giúp đỡ các em yếu.
- Chấm vở 5 em, chữa lỗi chung cả lớp
HĐ3: HD làm bài tập 10’
Bài 2a:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyệnvui, làm VBT
- Dán 3 phiếu lên bảng, mời 3 đội chọn ra 3 bạn thi điền tiếp sức
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét- Dặn chuẩn bị bài 33
- 2 em thực hiện.
- HS theo dõi SGK.
- Nhóm đôi thảo luận, tìm từ khó viết
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS bắt lỗi, chữa bằng bút chì.
- HS cùng GV chữa lỗi.
- 1 em đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- Các đội thi điền tiếp sức
– sao - sau - xứ - sức - xin - sự 
- Lắng nghe
Khoa học:
Động vật ăn gì để sống ?
I. Mục tiêu :Sau bài học, HS biết :
- Phân loại động vật theo thức ăn của chung
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
II. Đồ dùng:- Hình trang 126, 127 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
III. Hoạt động dạy học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
HĐ2 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 20’
- Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng
- GV kết luận như SGK.
HĐ3: Trò chơi "Đố bạn con gì ?"10’
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Một học sinh được GV đeo hình vẽ một con vật
+ HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi Đ/ S để đoán xem con gì. Lớp trả lời
VD: Con vật này ăn cỏ phải không ?
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét - Chuẩn bị bài 64
- 2 em thực hiện.
- Nhóm 2 em
- Các nhóm thực hiện, dán tranh ảnh theo nhóm lên 1 tờ báo.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau
- 10 - 15 em tham gia đố.
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 2)
I. Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,..., 
II. Đồ dùng:- Bảng học nhóm
III. Hoạt động dạy và học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi HS giải lại bài 4b và bài 5
Hđ2.: HD HS làm bài 30’
* HD học sinh làm bài tập 1,2, 4
Bài 1 : - Gọi HS nêu BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2 :- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết.
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) nhẩm với 10, 100,...và nhân nhẩm với 11, so sánh số tự nhiên.
- Gọi HS nhận xét, giải thích
Hđ nối tiếp ( 2’)- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên
- 2 em thực hiện.
- HS làm, 2 em lên bảng
- 2 HS thực hiện
- HS làm, 2 em lên bảng
- HS làm VT, 2 em làm bảng nhóm
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 3)
I. Mục tiêu :- Tính được gia trị của biểu thức chứa 2 chữ,Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên , Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên
II. Đồ dùng:- Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài 
III. Hoạt động dạy và học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi 2 em giải lại bài 3, 5 trang 163
Hđ 2 Hướng dẫn ôn tập : 30’
Bài 1a - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- HD trình bày bài toán tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 4:- Gọi 1 em đọc đề
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận nêu các bước giải
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét - CB : Bài 153
- 2 em lên bảng.
- 1 em nêu.
- 2 em lên bảng, lớp làm bài. 
 - HS nhận xét, chữa bài.
- 1 số em nêu
- HS làm VT, 2 em làm bảng phụ
- 1 em đọc
– Trung bình cộng
– Số mét vải tuần sau bán được:
 319 + 76 = 395 (m)
 Số ngày của 2 tuần :
 7 x 2 = 14 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được :
 ( 319 + 395 ) : 14 = 51 (m)
Kể chuyện:
Khát vọng sống 
I. Mục tiờu :1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện
- Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa phóng to
III. Hoạt động dạy và học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia 
HĐ2: GV kể chuyện15’ 
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh.
HĐ3 : HDHS kể, trao đổi ý nghĩa 15’
a. Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
b. Thi kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể chuyện theo nhóm
- Thi kể cá nhân
+ Lưu ý: HS kể xong cùng các bạn đối thoại.
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, hiểu chuyện.
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét - Chuẩn bị bài 33
- 2 em kể.
- Lắng nghe
- Nghe và quan sát
- Nhóm 2 em
- 3 nhóm đôi
- 3 - 5 em
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
Lịch sử
Kinh thành Huế
I. Mục tiêu :HS biết :
- Sơ lược về quá trình xây dựng , sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng:- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK được phóng to
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Phiếu học tập của học sinh 
III. Hoạt động dạy học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Gọi 1 HS đọc bài học
HĐ2: Làm việc cả lớp 8’
- GV trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế
HĐ3: Làm việc cả lớp 15’
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : "Nhà Nguyễn... các công trình kiến trúc" và yêu cầu vài em mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế
HĐ4: Thảo luận nhóm 7’
- Phát cho mỗi nhóm một ảnh (về các công trình kiến trúc ở Huế). Sau đó, yêu cầu các nhóm nh xét và thảo luận về những nét đẹp của công trình đó
- GV hệ thống lại và kết luận: Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá Thế giới.
Hđ nối tiếp ( 2’)- Gọi một số em đọc bài học
- Chuẩn bị: Tổng kết
- 2 em thực hiện.
- Lắng nghe
- HS đọc SGK.
- 2 - 3 em mô tả.
- Nhóm 4 em quan sát, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 3 em đọc.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu :
1. Hiểu được tác dụng và dặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian II. II Đồ dùng:- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1/ I
- Hai băng giấy, mỗi băng ghi 1 đoạn văn BT1/ III
III. Hoạt động dạy và học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi 1 em đọc Ghi nhớ tiết 31
- Gọi 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ 15’
Bài tập 1,2:
- Gọi HS nối tiếp đọc các yêu cầu 
- GV kết luận: Đúng lúc đó là trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- Gọi HS phát biểu
– Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?
Nêu ghi nhớ- Gọi HS đọc Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập 10’
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Dán 2 băng giấy lên bảng, gọi 2 em lên bảng làm bài.
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 2a- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm BT
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- GV kết luận, chữa bài, ghi điểm.
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét-Chuẩn bị bài 64
- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
- Nhóm đôi thảo luận
- 1 em phát biểu
- 1 em đọc.
- HS trả lời.
- 3 em đọc.
- 2 em làm trên bảng, HS làmVBT
- Lớp nhận xét, bổ sung.
1 em đọc
- 2 em trình bày miệng
- Lớp nhận xét
– Mùa đông, cây chỉ còn...
– Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió...
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Ngắm trăng - Không đề
I. Mục tiêu :1. Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. 
 Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
2. Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp m ... a 
II. Đồ dựng:- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam ;- Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi HS trả lời cỏc cõu hỏi ở bài trước
HDD2: Vựng biển Việt Nam 
* Làm việc cỏ nhõn hoặc theo từng cặp 
- GV y/c HS quan sỏt hỡnh 1 trả lời cõu hỏi ở mục 1 trong SGK 
- HS dựa vào kờnh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thõn trả lời cõu hỏi:
+ Vựng biển của nước ta cú đặc điểm gỡ?
+ Biển cú vai trũ ntn đối với nước ta?
- GV mụ tả, phõn tớch thờm về vai trũ của biển đụng đối với nước ta 
* HĐ3: Đảo và quần đảo
* HS làm việc cả lớp 
- GV chỉ cỏc đảo, quần đảo trờn biển Đụng và y/c trả lời cõu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nới nào ở biển nước ta cú nhiều đảo nhất?
* Làm việc theo nhúm 
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo cỏc cõu hỏi 
+ Trỡnh bày một số nột tiờu biểu của đảo và quần đảo ở vựng biển phớa Bắc, vựng biển miền Trung, vựng biển phớa Nam 
+ Cỏc đảo, quần đảo nước ta cú giỏ trị gỡ?
* Kết luận: 
Hđ nối tiếp ( 2’)- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xột tiết học
3HS
- HS quan sỏt hỡnh 1 trả lời cõu hỏi ở mục 1
- HS trỡnh bày kể quả trước lớp 
- HS chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam treo tường, cỏc Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thỏi Lan 
- 1 – 2 HS nhắc khỏi niệm 
- Tiến hành thảo luận nhúm 
- Đại diện 3 nhúm lờn trớnh bày trước lớp 
- 1 – 2 HS trỡnh bày lại cỏc nội dung chớnh của bài học 
- Lắng nghe
- 2,3 HS đọc
Luyện từ và cõu
 THấM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYấN NHÂN TRONG CÂU
I. Mục tiờu:- Hiểu được tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn (trả lời cõu hỏi Vỡ sao? Nhờ đõu? Tại đõu?) 
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu ; thờm trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn 
II. Đồ dựng: - Ba cõu văn ở BT1 (phần luyện tập)- viết theo hàng ngang
- Ba băng giấy viết 3 một cõu hoàn chỉnh ở BT2 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Gọi HS đọc ghi nhớ, đặt cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian
- Nhận xột ghi điểm
 HĐ2: Phần nhận xột 
- Gọi HS đọc y/c của cỏc BT 1, 2
- Y/C HS thảo luận cặp đụi 
- Gọi HS phỏt biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
 HĐ3: Luyện tập 
 Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/C HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng 
- Nhận xột, kết luận 
 Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng 
Bài 3 Gọi HS đọc y/c của bài 
- Gọi 3 HS lờn bảng đặt cõu HS dưới lớp làm bài - Gọi HS nhận xột bạn đặt cõu trờn bảng 
- Gọi HS dưới lớp đọc cõu mỡnh đặt
- Nhận xột tuyờn dương
Hđ nối tiếp ( 2’):- Nhận xột tiết học. 
- Y/C HS đọc thuộc long phần ghi nhớ 
- 2 HS thực hiện yờu cầu
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cựng bàn thảo luận làm bài 
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lờn bảng. HS dưới lớp làm bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự làm bài vào SGK 
- 1 HS đọc 
- HS làm bài
- 3 – 5 HS tiếp nối đọc cõu mỡnh đặt
Kĩ thuật
LẮP ễTễ TẢI ( T 2 )
MỤC TIấU :HS biết chọn đỳng và đủ được cỏc chi tiết để lắp ụ tụ tải.
Lắp được từng bộ phận và lắp rỏp ụ tụ tảI đỳng kĩ thuật , đỳng quy trỡnh . 
Rốn tớnh cẩn thận ,làm việc theo quy trỡnh .
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu ụ tụ đó lắp sẵn .
Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật (25-27’)
c)Lắp rắp ụ tụ tải.
-GV tiến hành lắp rỏp cỏc bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nờu thao tỏc chậm để HS nhớ. 
-HS theo dừi .
-CuốI cựng kiểm tra sự chuyển động của cỏi đu .
-Chắc chắn ,khụng xộc xệch.
d)Hướng dẫn thỏo rờI cỏc chi tiết (5’)
-Khi thỏo phảI thỏo rờI từng bộ phận ,tiếp đú mớI thỏo rờI từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lạI vớI trỡnh tự lắp.
-GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp
HĐNT : (2’)
-GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ;thỏi độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dựng học tập .
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIấU TẢ CON VẬT 
I. Mục tiờu:
- ễn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miờu tả con vật
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thõn bài (HS đó viết) để hoàn chỉnh bài văn miờu tả con vật 
II. Đồ dựng:- Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài giỏn tiếp (BT2), kết bài mở rộng 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1: Gọi HS đọc y/c của BT 
- Y/C HS nhắc lại cỏc kiến thức đó học về cỏc kiểu mở bài: trực tiếp, giỏn tiếp ; cỏc kiểu kết bài: mở rộng, khụng mở rộng
- HS đọc bài Chim cụng chỳa
- Gọi HS phỏt biểu ý kiến
 Bài 2:Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/C HS tự làm bài. Y/C HS viết mở bài giỏn tiếp cho phự hợp với 2 đoạn tả ngoại hỡnh và hoạt động của con vật em yờu thớch 
- Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dỏn bài trờn bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài 
- Nhận xột tuyờn dương
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xột tiết học
- Y/C HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Vài HS nhắc lại 
- 1 HS đọc 
- HS phỏt biểu 
- 1 HS đọc 
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở 
- 3 – 5 HS đọc đoạn mở bài 
Khoa học
 Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu :- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
II. Đồ dùng:- Hình trang 128, 129 SGK ;- Giấy A3 và bút vẽ
III. Hoạt động dạy học :
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
- Kể tên những động ăn cỏ, lá cây... và những động vật ăn thịt, sâu bọ ...
- Kể tên một số động vật ăn tạp
HĐ2: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự :
+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV viết lên bảng.
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang 125 SGK
+ Dự đoán xem con chuột nào chết trước? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
- GV kết luận như Bạn cần biết.
Hđ nối tiếp ( 2’)- Nhận xét - Chuẩn bị bài 63
- 2 em thực hiện.
HS nhắc lại
- Nhóm 4 em
- 1 em nhắc lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe
Toỏn: 
ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:- Giỳp HS ụn tập kĩ năng thực hiện cỏc phộp cộng và trừ phõn số 
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
HĐ2. Hướng dẫn ụn tập: 
 Bài 1: 
- GV y/c HS nờu cỏch thực hiện phộp cộng, trừ cỏc Phõn số cựng mẫu số 
- Y/C HS tự làm bài 
- GV chữa bài 
 Bài 2:
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
 Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/C HS làm bài rồi chữa bài 
- Y/C HS giải thớch cỏch tỡm x của mỡnh 
 Hđ nối tiếp ( 2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau
HS nờu cỏch thực hiện
HS tự làm bài
HS tự làm bài 
HS đọc y/c của bài
HS làm bài
HS giải thớch cỏch tỡm x
Đạo đức: Dành cho địa phương
 Gương học sinh vượt khó trong học tập 
I. Mục tiêuSau bài học, HS có khả năng :
1. Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục
 - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. đồ dùng - Mẫu chuyện: Nhà nghèo vượt khó.
Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập (anh Ký, Lênin, Goor-ki)
iii. Hoạt động dạy học
Hđ 1 : Củng cố kiến thức cũ ( 5’):
 ? Thế nào là kính trọng và biết ơn các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các gia đình thương binh, liệt sĩ ?.
 ?: Nêu những việc làm cụ thể của các em thể hiện lòng kính trọng và biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh, liệt sĩ ?
 GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Kể chuyện
- GV kể chuyện: Nhà nghèo vượt khó 10’
- Gọi HS kể tóm tắt.
Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm 10’:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2, ( của mẫu chuyện tấm giương nhà nghèo vượt khó )
 - Các bạn Luyến, Tuyết, Sơn đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống ?
 - Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, làm cách nào Luyến, Tuyết, Sơn vẫn học tốt ?
- Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như các bạn Luyến, Tuyết, Sơn các em sẽ làm gì ?
GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân 5’.
GV đưa ra một số tình huống đã chuẩn bị sẵn ở phiếu học tập để HS trả lời. 
* Tình huống: Khi gặp bài toán khó các em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây ? Vì sao ?
a. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
b. Suy nghĩ cố gắng làm bằng được.
c. Nhờ người khác làm hộ.
d. Bỏ không làm bài.
e. Nhờ cô giáo hoặc người lớn hướng dẫn.
Hđ nối tiếp 2’
? Qua bài học hôm nay, chúng ta rút ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương HS
- HS trả lời. nhận xét
- HS lắng nghe.
- 2 em kể tóm tắt.
Trả lời câu hỏi
- Luyến, Tuyết, Sơn đã gặp những khó khăn: nhà nghèo, bà bị ốm nặng, mẹ đi làm xa, không có bàn ghế để ngồi học, không có giường để ngủ ...
- HS theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.
 HS cả lớp trao đổi đánh giá các cách giải quyết.
- Làm việc cá nhân
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
câu a, b, e, là cách giải quyết tích cực.
- câu c, d, .
- 2-3 HS nhắc lại 
-HS lắng nghe
 sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên 
dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 32.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 33.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ
-------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc