Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái

I/ Mục tiêu:

- KT: Giúp học sinh củng cố về phép cộng các phân số .

- KN: Ì Rèn kĩ năng về cộng các phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và bước đầu vận dụng để giải toán .

- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I/ Mục tiêu:
-KT: Biết đọc đúng một bản tin(thông báo tin vui) - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- KN: Biết đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF
- TĐ: Có ý thức trong việc chấp hành an toàn giao thông và áp dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
15phút
8phút
6phút
3phút
A.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
CH:Nêu nội dung chính của bài
Nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
Ghi bảng: UNICEF, đọc: u ni xép, 50000, đọc: năm mươi nghìn.
Giải thích: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
Lưu ý: Em đọc đề cần đọc phần tóm tắt rồi mới vào đoạn 1
Kết hợp giải nghĩa một số từ mới. 
- Đọc mẫu với giọng thông báo, vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ cao. Nhấn giọng:nâng cao, đông đảo, 50000, 4 tháng, phong phú,..
b,Tìm hiểu bài:
CH: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
CH: Thiếu nhi hưởng ững cuộc thi như thế nào?
CH: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
CH: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá caokhả năng thẫm mĩ của các em?
CH: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
Ghi nội dung chính của bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
c, Luyên đọc diễn cảm
Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc
3.Hoạt động 4: Củng cố dăn dò:
Nhận xét tiết học
4 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc theo
1 em đọc toàn bài
4 em đọc nối tiếp
1 em đọc chú giải
Đọc theo cặp
+ Thẫm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa
1 em đọc thành tiếng đoạn 1,cả lớp đọc thầm,trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Em muốn sống an toàn.
+ Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức
+ Các tác phẩm: đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. Chở ba người là không được,..
+ Tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
* Gây ấn tượng cho người đọc
* Tóm tắt thật gọn giúp người đọc nắm nhanh thông tin
1 em đọc toàn bài. Nêu ý chính của bài
3 em nêu lại nội dung chính
Luyện đọc cặp đôi
5 - 7 em thi đọc diễn cảm
TOAÏN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về phép cộng các phân số .
- KN: Ì Rèn kĩ năng về cộng các phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và bước đầu vận dụng để giải toán .
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
6phút
10phút
7phút
6phút
4phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng:
a) + + b) + + 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Luyện tập: 
BT1: Tính(theo mẫu)
+ Viết bài mẫu, hỏi 3 là số gì
+ Ta có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số với mẫu số bao nhiêu?
a) 3 + = + = + = 
b) + 5 = + = + = 
Chấm chữa 
BT2: (Dành cho HS khá giỏi)
- Viết tiếp vào chỗ chấm
( + ) + = ...; +( ) + ) = ..
Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số
Khi cộng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số tứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
BT3: 
CH: Muốn tính nửa chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
Tóm tắt:
Chiều dài : m
Chiều rộng : m
Nửa chu vi: ......m ?
Chấm chữa, nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng côï dăn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Số tự nhiên
3 em lên bảng
c) + 2 = + = + 
 = 
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi
Trình bày
Nhận xét bài làm của bạn
3 em nhắc lại
Nêu yêu cầu bài tập
Lấy chiều dài cộng với chiều rộng
1 em tóm tắt đêì bài
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 
 + = (m)
 Đáp số: m
Nhận xét bài làm của bạn.
CHÍNH TẢ: Nghe - viết: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I/ Mục tiêu:
 KT: Nhớ - viết đúng chính tả bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân . Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã .
 KN: Biết trình bày một bài chính tả đẹp.
 TĐ: Có ý thức trong học tập, có ý thức trau dồi tiếng Việt.
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
15phút
6phút
8phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc lại bài tập 2: Một ngày và một năm
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhớ - viết:
Gọi học sinh đọc
CH: Đoạn văn nói lên điều gì?
CH:Yêu cầu tìm từ viết hoa?
CH:Yêu cầu tìm từ khó viết?
Lưu ý: 
Ghi tên bài vào giữa(lùi vào 3ô). 
Đầu dòng lùi vào 1 ô.
 Viết bài
3. Hoạt động 4: Chấm chữa bài
Đưa bài mẫu
Chấm bài 
Nhận xét chung
4. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT2: b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in nghiêng.
Treo bảng phụ
Nhận xét 
Chấm chữa
BT3: 
a) Để nguyên loại quả thơm ngon
Thêm hỏi- co lại chỉ còn bé thôi.
Thêm nặng- mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết soong nồi nhọ nhem.
Nhận xét cho điểm
5. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Đọc những từ ngữ cần điền: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc bài họa sĩ Tô Ngọc Vân. Cả lớp theo dõi, đọc thầm ở sách giáo khoa. 
+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài hoa đã ngã xuống trong khángchiến.
+ Đọc thầm để tìm tiếng viết hoa trong bài: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Aïnh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ.
+ Đọc thầm để tìm tiếng viết dễ sai: hỏa tuyến, tài hoa, nổi danh, tài năng, kí họa,...
Đọc lai các từ vừa tìm
-Gấp sách. Nghe - Viết bài vào vở
+ Đổi vở tự tìm lỗi của bạn theo hướng dẫn của thầy giáo
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi
Thảo luận
Trình bày
Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn là mỡ.
Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.
Anh không lo nghĩ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ!
Nhận xét bài làm của bạn.
2 em đọc hai câu đố
+ Nho - nhỏ - nhọ( chữ nho thêm hỏi thành chữ nhỏ, thêm nặng thành chữ nhọ
Chi - chì - chỉ - chị (chữ chi thêm dấu huyền thành chữ chì, thêm dấu hỏi thành chữ chỉ, thêm dấu nặng thành chữ chị. 
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ : AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
-KT:Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. 
-KN: Có kĩ năng sử dụng câu kể Ai là gì?. Biết đặt câu để giới thiệu hoặc nhận đinh về một người, một vật.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
4phút
4phút
3phút
3phút
7phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt thuộc lòng bốn câu tục ngữ tiết trước. 
Nêu trường hợp sử dụng
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Phần nhận xét: 
BT1,2 :
Yêu cầu các em tìm những câu văn dùng để giới thiệu, câu văn dùng để nhận định bạn Diệu Chi
+ Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi
+ Câu 3 nêu nhận đinh về bạn ấy
Nhận xét câu trả lời
BT3: 
Phát bảng nhóm
Câu 1:
Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
Đây là ai?
Câu 2:
+ Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công?
Câu 3: 
+ Ai là họa sĩ nhỏ?
+ Bạn ấy là ai
Gắn bảng phụ lên bảng
Ai?
Đây 
Bạn Diệu Chi
Bạn ấy
BT4: 
CH: Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?
CH: câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Nó được dùng để làm gì?
Rút ghi nhớ
3. Ghi nhớ:
4. Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Câu kể Ai là gì?
a) Thì ra đó là....chế tạo.
Đó chính là chiếc ......hiện đại.
b) Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi..mọc/Là lịch của..trời.
Mười ngón tay là lịch
Lịch lại là trang sách.
c) Sầu riêng là loại...của miền Nam
BT2: 
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em đọc tại chỗ. 
Nhận xét
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Tiếp nối nhau đọc
Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công.
Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận 
à Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
à Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
à Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công
à Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
à Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?, và hai gạch dưới bội phận là gì
Là gì ?(là ai ?)
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công
là một họa sĩ nhỏ đấy.
Đọc yêu cầu bài tập.
Trình bày. Nhận xét bổ sung.
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ
Trả lời
Nhận xét
3-5 em nhắc lại
Nêu yêu cầu bài tập, 3 em nối tiếp đọc. Cả lớp đọc thầm
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Tác dụng
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
Nêu nhận định (chỉ mùa)
Nêu nhận định (chỉ vụ/ năm)
Nêu nhận định (chỉ ngày đêm)
Nêu nhận định đếm ngày tháng)
Nêu nhận định (năm học)
Nêu nhận định và nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Thực hành viết đoạn văn
3 em đọc bài làm vừa gắn lên bảng
5 em đứng tại chỗ đọc
TOAÏN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
-KN: Rèn kĩ năng trừ hai phân số cùng mẫu số.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị: 
Băng giấydài 12cm, rộng 4cm.
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
8phút
7phút
6phút
7phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Tính
a) + ; b) + 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài: 
a) Hướng dẫn thực hành trên băng giấy
Đặt vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy băng giấy. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy.
Hướng dẫn, làm mẫu:
CH: Còn laiû bao nhiêu phần của băng giấy?
b) Hướng dẫn cách trừ hai phân số:
Viết ... m tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ trong bài đoạn văn trong bài văn miêu tả.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn học sinh luyên tập:
Bài1: 
CH: Từng ý trog dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
Gọi học sinh phát biểu
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu
Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
Bài 2: 
Lưu ý học sịnh
* Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm
Phát bảng nhóm cho các nhóm
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Nhận xét cho điểm bài làm tốt
Gọi một số khác đọc bài làm của mình
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc 
Nhận xét 
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm .
Hoạt động nhóm đôi. Trả lời câu hỏi
Phần mở bài
Phần thân bài
Phần kết bài
Nêu yêu cầu bài tập
+ Cả lớp đọc thầm bốn đoạn chưa hoàn chỉnh.
Hoạt động nhóm 4
Viết bài
Trình bày
Nhânû xét.
Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂUVỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ:AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?,các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này
-KN: Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? Từ những vị ngữ đã cho.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
8phút
3phút
7phút
4phút
6phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp .
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét: 
CH: Đoạn văn này có mấy câu?
CH: Câu nào có dạng Ai là gì?
Xác đinh vị ngữ trong câu vừa tìm được
CH: Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
CH: Bộ phận đó là gì?
CH: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trog câu Ai là gì?
Nhận xét
Rút ghi nhớ
3. Phần ghi nhớ: 
4. Luyện tập: 
BT1: 
Câu kể Ai là gì? Vị ngữ
Người // là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Từ “là” là từ nối CN với VN , nằm ở bộ phận VN
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Các em thử ghép lần lượt từ ngữ ở cột A với cột B để tạo ra những câu kể Ai là gì?
Sư tử
Gà trống
Đại bàng
Chim công
BT 3: Đặt câu theo các từ ngữ cho sẵn
a) Hải Phòng, Cần Thơ
b) Bắc Ninh
c) Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa
d) Nguyễn Du, Nguyễn Đình Thi
Nhận xét chấm chữa
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3 em nêu
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi
+ 4 câu
+ Em là cháu bác Tự
+ Là cháu bác Tự
+ Vị ngữ
+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3 em đọc
Nêu ví dụ
Nhận xét
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
 Trả lời
Nhận xét bổ sung.
Nêu yêu cầu bài tập
là nghệ sĩ múa tài ba 
là dũng sĩ của rừng xanh 
là chúa sơn lâm 
là sứ giả của bình minh
Đọc lại
Nêu yêu cầu bài tập
Đặt câu
10 em đọc trước lớp
à Là một thành phố lớn
à Là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ
à Là nhà thơ
à Là nhà thơ lớn của Việt Nam
Nhận xét
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về phép trừ hai phân số. Biết cách trừ hai, ba phân số.
- KN: Rèn kĩ năng trừ hai, ba phân số .
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
4phút
4phút
7phút
6phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số.
Tính: - ; - 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
Củng cố về phép trừ phân số.
Ghi bảng:
Tính : - 
 Luyện tập:
BT1: Tính 
a) - = = = 1
Tương tự với câu b, c.
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: (Câu d dành cho HS khá giỏi)
a) - = - = 
c) - = - = 
Nhận xét cho điểm
BT3: Tính theo mẫu
Làm mẫu
a) 2 - = - = 
b) 5 - = - = 
Nhận xét 
Chấm điểm 
BT 5: (Dành cho HS khá giỏi)
Tóm tắt:
Học và ngủ : ngày
Học : ngày
 Ngủ: ...... ? ngày
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em đọc quy tắc
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nhẩm để nhớ vấn đề
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
b) - = - = 
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
c) - 3 = - = 
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng tóm tắt
1 em đọc tóm tắt
Giải:
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 - = (ngày)
Đáp số: ngày
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: TÓM TẤT TIN TỨC
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- KN: bước đầu biết cách tóm tắt tin tức 
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
7phút
UNICEF và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng(từ tháng 4- 2001), đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của các em về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
4phút
10phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Phần nhận xét:
Bài1: 
Phát phiếu học tập
Gọi học sinh phát biểu
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn 
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3
Nhẫn thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của các em về an toàn rất phong phú
4
Năng lựchội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Kết luận lời giải đúng
Câu c: 
Suy nghĩ viết nhanh ra giấy nháp
Phát bảng nhóm 3 em
BT2: Rút ra nhận xét thế nào là tóm tắt tin tức.
3. Ghi nhớ:
Đọc ghi nhớ
4. Hoạt động 4: Luyện tập: 
BT1: tóm tắt 3 hoặc 4 câu
Phát bảng nhóm cho 2 em
	Tóm tắt bằng 4 câu: Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNICEF công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29/11/2000, UNICEF lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11/12/200, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rấït quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
	Tóm tắt bằng 3 câu: Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNICEF công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29/11/2000, UNICEF lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên được công bố tại Hà Nội vào chiếu ngày 11/12/2000.
Chốt lời giải đúng
BT 2: 
17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNICEF công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 
29/11/2000, UNICEF lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo.
Việt Nam rấït quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
Phát bảng nhóm cho 3 em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Nhận xét cho điểm bài làm tốt
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc nối tiếp
Nhận xét bài làm của bạn
Lắng nghe
1 em nêu yeu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Vẽ vềì cuộc sống an toàn gạo 
Trình bày.
Nhânû xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận
Trình bày
Nêu 
4 em đọc
Đọc yêu cầu bài tập 2 em. CaÍ lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm 4.
Trình bày
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở
3 em lên gắn bài làm của mình
Nhận xét bài làm, lỗi
5 em đọc bài làm của mình
Về nhà hoàn chỉnh bài tóm tắt
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về phép cộng, phép trừ các phân số. Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số
- KN: Ì Rèn kĩ năng về phép cộng, trừ các phân số. Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
5phút
6phút
7phút
5phút
6phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x < b) 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3 :Luyện tập: 
BT1: (Câu a dành cho HS khá giỏi)
CH: Muốn thực hiện cộng , hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
a) 
b) 
Chấm chữa
BT2: (Câu a dành cho HS khá giỏi)
- Nhận xét các phân số trong phép cộng trừ câu a, b.
Nhận xét ở câu c, d
Nhận xét, chấm chữa
BT3: Tìm x:
CH: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
a) 
 = 
 = 
b) 
 = 
 = 
c) 
 = 
 = 
CH: Câu a ta cần tìm thành phần nào chưa biết
Chấm chữa
BT4: (Dành cho HS khá giỏi)
Bỏ câu a. Làm câu b
= 
Nhận xét chấm chữa
BT5: (Dành cho HS khá giỏi)
Tóm tắt:
Học tiếng Anh : T.số học sinh
Học Tin học : T.số học sinh
Học tiếng Anh và Tin học...số HS ?
Chấm chữa, nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng côï dăn dò:
Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Trả lời
4 em lên bảng
c) 
d) 
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
+ Mẫu số phân số này chia hết cho mẫu số phân số kia.
+ Số tự nhiên cộng trừ với phân số
 4 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
+ Tìm x
+ Tìm số hạng chưa biết.
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
 1 em lên bảng
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
1 em tóm tắt đêì bài
Giải:
Số học sinh học tiếng Anh và Tin học là: 
+ = ( T.số học sinh)
Đáp số: T.số học sinh
Nhận xét bài làm của bạn.
SINH HOẠT: TUẦN 24
I/Mục tiêu:
Tổng kết hoạt động của lớp tuần qua
Lập kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp
Tiếp tục triển khai thu và nắm tình hình thu các nguồn quỹ trường,lớp
Giúp các em mạnh dạn trong công tác phê bình bạn và tự phê bình bản thân
II/Các hoạt động:
1Ổn định lớp học
Hát tập thể
Lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt
2.Đánh giá công tác học tập tuần qua:
Học tập:có nhiều cố gắng
Về nhà chuẩn bị bài tốt
Sôi nổi phát biểu xây dựng bài
3.Đánh giá công tác vệ sinh tuần qua:
Tổ 3 trực nhật tốt
4.Công tác khác
Tiếp tục thu tiền .
Một số em tham gia tập luyện điền kinh của trường
5.Môtñ số tồn tại cần khắc phục:
Một số em đọc yếu: Yến, Phương,Khoa.
6.Tổng kết:
Biểu dương: Thoa, Uyên, Dung,My.
Nhắc nhở:PNguyên, Nhung, Quyên .	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_truong_th_quang_thai.doc