Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên. Bài 1; Bài 3.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24: Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa nội dung bài, bảng phụ ghi các đọan văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để hiểu bản tin về cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề: Em muốn sống an toàn và cách đọc bản tin đó. Chúng ta học qua bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
b. Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Yêu cầu 4 em đọc nối 4 đoạn, kết hợp luyện phát âm: UNICEF, từ tháng 4- 2001, Đắk lắk.
-Yêu cầu đọc nối đoạn 4 em, kết hợp giải nghĩa từ.
Đoạn 1: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ.
Đoạn 4: ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, nhận xét và sửa sai.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
H.Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
H. Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
H. Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
H.Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Treo bảng ghi đoạn cần luyện đọc, yêu cầu đọc hoặc theo dõi cách đọc của cô để nhận biết và luyện đọc:
 Được phát động từ tháng 4 – năm 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tranh tai nạn chi trẻ em, cuộc ti đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang
-Yêu cầu đọc lại nhiều lần, nhận xét và sửa sai.
-Yêu cầu thi đọc đoạn hay, nhận xét và tuyên dương.
H.Qua bài này em thấy các em thiếu nhi cả nước có ý thức gì?
H.Tranh vẽ của các em thể hiện điều gì?
-Đó là nội dung chín của bài. 
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
-Qua bài học các em nên học hỏi ở các bạn ấy một điều đó là ý thức an toàn cuộc sống.
-Về học bài và chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi của cô nêu.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Cá nhân đọc và luyện phát âm các từ khó.
-Cá nhân đọc và nêu giải nghĩa từ sgk.
-Đọc thầm các đoạn và trả lời.
....Chủ đề là: Em muốn sông an toàn.
....Chỉ trong vòng 4 tháng đã có tới 
50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
.....Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của tiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; Gia đình em được bảo vệ an toàn; Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường; Chở ba người là không được
....Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng màu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa, sáng tạo đến bất ngờ.
....Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
-Đọc hoặc theo dõi cô, bạn đọc để nhận biết.
-Cá nhân đọc lại nhiều em.
-Cá nhân thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét bạn đọc hay.
-Cá nhân trả lời, nhận xét bổ sung ý bạn.
..... Cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
-Cá nhân nêu lại nội dung.
.......................
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên. Bài 1; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu làm vào bảng bài tập sau:
 Tính tổng:
 + + ; + + 
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai phân số và kĩ năng vận dung tính chất kết hợp của phép cộng. Tiết toán hôm nay ta học bài: Luyện tập.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: -Yêu cầu làm bảng.
-Yêu cầu đọc bài mẫu và hỏi:
H.Em có nhận xét gì về cách làm của bài toán trên?
-Yêu cầu làm lần lượt các bài a), b), c) vào bảng.
-Nhận xét ghi điểm.
H.Bài 1 củng cố về nội dung gì?
Bài 2:(HSK-G) 
-Làm phiếu.
-Thu chấm.
H.Vì sao em có kết quả như vậy?
-Yêu cầu phát biểu lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3: 
-Làm vở.
-Yêu cầu đọc đề.
H.Tính chu vi hình chữ nhật bằng cách nào?
H.Yêu cầu tính nửa chu vi là tính thế nào?
-Thu chấm và nhận xét.
H.Bài 3 củng cố về kiến thức gì?
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài luyện tập.
-Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm cách giải toán và vận dụng tính chất kết hợp của phếp cộng.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phép trừ phân số.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân tự làm lần lượt các bài vào bảng.
-Nhận xét bạn làm.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc lại bài mẫu.
...Số tự nhiên 3 được viết thành phân số có mẫu số là 1
a) 3 + = + = , 
b) + 5 = + =
c) + 2 = + = 
...Củng cố về cách cộng phân số với số tự nhiên.
-Cá nhân tự làm vào phiếu.
a) ( + ) + = + = = 
b) + (+ ) = + = = 
 c) ( + ) + = + (+ )
....Vì trong phép cộng phân số củng có tính chất kết hợp như trong phép cộng số tự nhiên.
-Cá nhân nêu lại tính chất: Khi cộng tổng hai phân số với số thữ ba, ta
-Cá nhân đọc đề vào nêu yêu cầu.
.....Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng sau đó nhân với 2.
 Giải:
Số đo nửa chu vi hình chữ nhật là:
 + = ( m)
 Đáp số: m
-Cá nhân nêu lại.
.
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
Củng cố các kiến thức đã học. 
- RÌn c¸ch ®Æt c©u, viÕt thµnh ng÷, tuôc ng÷ vµ viÕt më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp, kÕt bµi theo kiÓu më réng.
- T¹o ý thøc viÕt c©u ®óng cho häc sinh
II. Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. ThÕ nµo lµ 1 c©u?
H. ThÕ nµo lµ më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp?
H. ThÕ nµo lµ kÕt bµi theo kiÓu më réng?
3. Dạy bài mới:
Bài 1 :. §Æt c©u víi nh÷ng tõ ng÷ thÝch hîp ®Ó nhËn xÐt vÒ c¸c nh©n vËt em ®· biÕt qua c¸c bµi tËp ®äc:
a. NguyÔn HiÒn
b. Lª - « - n¸c - ®o ®a Vin – xi
c. Xi - «n – cèp – xki
d. Cao B¸ QU¸t
e. B¹ch Th¸i B­ëi
G: M: NguyÔn HiÒn rÊt cã chÝ.
Bµi 2: X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ c¸c c©u võa ®Æt trªn
Bµi 3: Chän thµnh ng÷, tôc ng÷ nµo ®Ó khuyÕn khÝch hoÆc khuyªn nhñ b¹n.
a. Nếu b¹n em cã quyÕt t©m häc tËp, rÌn luyÖn cao?
b. NÕu b¹n em n¶n lßng khi gÆp khã kh¨n?
c. NÕu b¹n em dÔ thay ®æi ý ®Þnh theo ng­êi kh¸c?
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- DÆn vÒ «n l¹i bµi, tËp ®Æy c©u vµ x¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷.
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
ĐA: Cã chÝ th× nªn
a.+,Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim
 +,Ng­êi cã chÝ th× nªn
 Nhµ cã nÒn th× v÷ng
b.+,Chí thÊy sãng c¶ mµ r· tay chÌo
 +,ThÊt m¹i lµ mÑ thµnh c«ng
 +,Thua keo nµy ta bµy keo kh¸c..
c. +,H·y lo bÒn chÝ c©u cua
 Dï ai c©u . c©u rïa mÆc ai.
........................................................................................
Tiết 3: LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
- RÌn c¸ch c¸ch ®æi ®¬n vÞ ®o cho häc sinh
- RÌn c¸ch gi¶I to¸n vÒ diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Muèn t×m diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh ta lµm nh­ thÕ nµo?
H. Nªu mèi quan hÖ gi÷a hai ®¬n vÞ ®o ®é dµi, khèi l­îng kÕ tiÕp nhau?
3. Dạy bài mới:
Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo (.)
a. 3705 cm = . m .dm.cm
b. 3250kg = .hg =ta..dag
c.570km =..m.dm
d.7325kg =kgyÕn t¹ tÊn
e.5750dm2=..m2.dm2
g.72m25900dm2=m2 = ..cm2
Bµi 2: TÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh biÕt:
a. иy: 3hm, chiÒu cao 19m
b. §¸y:3200dm, chiÌu cao 1570cm
Bµi 3: Mét khu ®Êt ruéng h×nh b×nh hµnh cã chiÒu dµi ®¸y b»ng 2575 m, chiÒu cao b»ng 1/5 ®¸y.
a. TÝnh diÖn tÝch khu ®Êt?
b. Nếu 1m2 trång lóa thu hoÆch 10 kg thãc th× thöa ruéng thu ho¹ch bao niªu kg thãc?
4. Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
- GV hái l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- DÆn HS vÒ «n bµi
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
.........................................................................................................................................
 Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010.
 (Học bài thứ 3.)
Tiết 1:LUYỆN TỪ & CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
 -Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
-HS khá, giỏi viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng ghi các bài nhận xét và các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Yêu cầu nêu vài từ, câu tục ngữ thành ngữ nói về độ cao của cái đẹp.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
H.Các em đã học những kiểu câu nào?
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cấu tạo và cách sử dụng của câu kể Ai là gì?
b.Tìm hiểu bài:
 Nhận xét 1: Yêu cầu cá nhân đọc  ... .............................................................................................
Tiết 3: TOÁN
LUỴÊN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số , trừ một số tự nhiên cho một phân số , trừ một phân số cho một số tự nhiên. Bài 1; Bài 2 ( a, b , c );Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Một bếp ăn tập thể có tạ gạo, bếp ăn đã dùng hết tạ gạo. Hỏi bếp ăn còn lại bao nhiêu phần của tạ gạo?
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để rèn kĩ năng tính toán về cách thực hiện phép trừ và giải toán có lời văn. Tiết táon hôm nay ta học bài: Luyện tập.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
-Đọc lần lượt các bài a, b, c để học sinh làm vào bảng.
Bài 2:(a;b;c) 
-Chia hai dãy làm vào phiếu.
-Thu chấm vào nhận xét.
H.Qua bài 1, bài 2 củng cố cho chúng ta nội dung gì?
Bài 3: 
-Làm phiếu.
-Yêu cầu nêu bài mẫu và hỏi:
H.Làm sao để có ?
H.Vậy khi thực hiện phép trừ giữa số tự nhiên với phân số ta cần làm gì?
-Yêu cầu làm các bài vào bảng.
-Đọc lần lượt các câu a, b, c để học sinh làm.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:(HSK-G) 
-Yêu cầu làm vào bảng.
-Thu chấm và nhận xét.
H.Bài 4 củng cố các em nội dung gì?
Bài 5:(HSK-G)
-Làm vào vở.
-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và làm vào vở.
-Thu chấm và nhận xét.
H.Qua bài 5 củng cố cho các em nội dung gì đã học?
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố.
-Qua bài luyện tập các em cần rèn kĩ năng thực hiện phép trừ. Về nhà xem bài chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-Cá nhân lên bảng sửa bài.
 Giải:
Số phần tạ gạo bếp ăn còn lại là:
 - = ( tạ gạo)
 Đáp số: tạ gạo.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân làm vào bảng.
a) - = 1 ; b) - = 
c) - = = 
-Tương tượng bài 1 cá nhân làm vào phiếu.
....Củng cố về cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
-Cá nhân nêu bài mẫu.
....Nhân mẫu số với số tự nhiên 2 thì được phân số đó là quy đồng mẫu số.
....Ta cần quy đồng mẫu số hai phân số( coi số tự nhiên là phân số có mẫu là 1).
-Cá nhân làm lần lượt các bài.
-Thực hiện lần lượt các bài.
....Bài 4 củng cố về cách rút gọn phân số và thực hiện phép trừ các phân số.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
 Giải:
Số phần thời gian để bạn Nam ngủ là:
 - = ( ngày)
 Đáp số: ngày để ngủ.
....Củng cố về giải toán có lời văn.
-Cá nhân nêu.
 .
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
LuyÖn vÒ c¸ch rót gän ph©n sè, quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè.
- T¹o thãi quen tÝnh d¹ng rót gän.
II. Đồ dùng dạy học: 
 B¶ng con
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 H.Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè vµ rót gän ph©n sè?
3. Dạy bài mới:
Bµi 1: Rót gän c¸c ph©n sè sau?
; ; ; ; 
H. Nªu c¸ch rót gän ph©n sè?
Bµi 2: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau:
 vµ ; 	 vµ ; 	 vµ ; 
 vµ ; 	 vµ ; 	 vµ ; 
 ; vµ ; ; vµ 
Bµi 3: TÝnh:
a. 	b. 
H. C¸ch lµm thÕ nµo cho nhanh?
Bµi 4: ViÕt c¸c ph©n sè sau thµnh ph©n sè mÉu sè lµ 10, 100.
; ; ; ; 
Bµi 5: 
Mét h×nh b×nh hµnh cã ®¸y lµ 82cm chiÒu cao b»ng ®¸y. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh ®ã?
4. Củng cố - dặn dò:
- DÆn vÒ «n l¹i lý thuyÕt
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nªu yªu cÇu.
- Lµm b¶ng con
- Nªu yªu cÇu.
- lµm vµo vë, häc sinh lªn b¶ng lµm
- Nªu yªu cÇu.
-2 HS lªn lµm
- Nªu yªu cÇu
- lµm b¶ng con
- Nªu yªu cÇu.
-Nªu c«ng thøc:
 S = ®¸y x chiÒu cao
.... 
 Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010.
 (Học bài thứ 6.)
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập và các bài nhận xét.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu hai em đoạn 4 đoạn văn hoàn chỉnh ở tiết trước.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để biết cách tóm tắt tin tức. Tiết tập làm văn hôm nay ta học bài: Tóm tắt tin tức.
b.Tìm hiểu bài:
Nhận xét 1: Yêu cầu đọc bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn.
H.Yêu cầu a: Bản tin này gồm mấy đoạn?
H.Yêu cầu b: Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một, hai câu?
-Yêu cầu làm vào phiếu, sau đó cá nhân nêu.
-Nhận xét và ghi vào bảng sau:
-Cá nhân nêu hai em.
-Nhận xét bạn nêu.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc hai em.
....Có 4 đọan: mỗi lần qua dòng là một đoạn.
-Các nhóm làm việc theo bàn.
-Đại diện nhóm nêu.
-Bổ sung ý nhóm bạn.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
UNICEF, báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung kết quả cuộc thi
Trong tháng 4 có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi về.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
-Yêu cầu c: Yêu cầu thảo luận và nêu.
-Nhận xét học sinh nêu.
Nhận xét 2:
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau:
H.Tóm tắt bản tin nghĩa là gì?
H.Để tóm tắt bản tin em cần làm gì trước?
-Nêu cách tóm tắt bản tin.
-Nhận xét và ghi ghi nhớ bài, yêu cầu các nhân đọc lại.
c. Hướng dẫn bài tập;
Bài 1: -Yêu càu làm vở.
-Yêu cầu đọc bản tin.
-Yêu cầu nêu nội dung của từng đoạn.
-Yêu cầu tóm tắt bản tin vào vở, thu chấm và nhận xét.
Bài 2: 
-Làm phiếu.
-Tương tự bài 1, các em làm bài 2 vào phiếu.
-Yêu cầu cá nhân đọc lại bản tin được tóm tắt.
-Nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại ghi nhớ bài.
-Qua bài học, các em cần nắm cách tóm tắt để tóm tắt hay các bản tin.
-Về nhà xem bài và chuẩn bị bài:Luyện tập tóm tắt tin tức.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân nêu, nhận xét bạn nêu và bổ sung.
-Trao đổi và đại diện nhóm nêu.
....Là làm bản tin ngắn lại nhưng vẫn đủ nội dung của đoạn.
....Cần đọc kĩ bản tin, cần xác định sự việc xảy ra trong bản tin
-Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân đọc bản tin.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân làm vào vở.
-Cá nhân làm vào phiếu.
-Cá nhân nhắc lại.
Tiết 2:MÜ thuËt
VÏ trang trÝ
T×m hiÓu vÒ ch÷ nÐt ®Òu
I. Mục tiêu:
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
- HSK-G: Tô màu đều, rõ chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
B¶ng ch÷ c¸i nÐt thanh, nÐt ®Ëm:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-KiÓm tra ®å dïng cña häc sinh
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Sö dông tranh 
b.Tìm hiểu bài:
- Quan s¸t, nhËn xÐt: 
-Treo tranh mÉu lªn
H. C¸c kiÓu ch÷ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo?
- Yªu cÇu quan s¸t ch÷ in hoa vµ lµm theo nhãm 4.
+, H1. KÝch th­íc ( chiÒu cao, bÒ réng) c¸c ch÷ nh­ thÕ nµo?
+, H2. H×nh d¸ng bªn ngoµi ra sao?
-KÕt luËn: 
+, ChiÒu cao c¸c ch÷ b»ng nhau.
+, §é dµy cña c¸c ch÷ b»ng nhau.
+, ChiÒu réng kh«ng b»ng nhau.
c. C¸ch kÎ ch÷ nÐt ®Òu:
H. Nªu c¸c b­íc lµm?
d. Thùc hµnh: 
-Yªu cÇu lµm vµo vë tËp vÏ.
e. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: 
-Treo bµi
4. Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn vÒ hoµn chØnh bµi
-HS ®Æt lªn bµn
-Quan s¸t tranh mÉu.
...NÐt thanh, ®Ëm: Ch÷ nÐt to, nhá.
....NÐt ®Òu: tÊt c¶ c¸c nÐt b»ng nhau
-Ho¹t ®éng nhãm 4.
-HS quan s¸t råi nªu.
-Häc sinh nghe
-Quan s¸t h×nh 4, 5 SGK T 57.
 +,T×m chiÒu cao, kÎ ph¸c h×nh ch÷.
+,T×m chiÒu réng cña nÐt.
+,VÏ ph¸c, vÏ cô thÓ.
 +,TÈy nÐt thõa, vÏ mµu.
-HS lµm
-NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cho nhau.
Tiết 3:TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số . Bài 1 ( b, c );Bài 2( b, c );Bài 3
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Tìm số tự nhiên x sau:
x < - .
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các phân số. Tiết toán hôm nay ta học bài: Luyện tập chung.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1:(b,c) 
-Yêu cầu làm bảng.
-Đọc lần lượt các bài a, b, c, d để học sinh làm.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:(b,c) 
-Làm vào nháp, sau đó đổi vở nháp cho bạn kiểm tra lại bài.
H.Qua bài 1, 2 củng cố cho các em về nội dung gì?
Bài 3: 
-Yêu cầu làm phiếu.
H.Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ và số hạng chưa biết?
-Yêu cầu làm vào phiếu thu chấm và nhận xét.
H.Qua bài 3 ôn lại cho em nội dung gì?
Bài 4:(HSK-G) 
-Nêu kết quả.
-Yêu cầu nêu cách làm và kết quả, nhận xét ghi điểm.
Bài 5:(HSK-G) 
-Yêu cầu làm vở.
-Thu chấm và nhận xét.
-Hỏi lời giải khác.
H.Bài 5 củng cố về kiến thưc gì đã học?
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung vừa luyện tập.
-Các em cần nắm cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
-Về xem bài và chuẩn bị bài: Phép nhân phân số.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân làm vào bảng.
x < - = .Vậy x là các số nhỏ hơn .
-Nhắc tựa.
-Cá nhân làm vào bảng nhận xét và ghi điểm.
-Cá nhân làm vào vở nháp, đổi vở bạn để kiểm tra.
....Củng cố về cách cộng, trừ hai phân số.
-Nêu yêu cầu bài.
-Cá nhân trả lời.
-Tự làm vào vở.
a) x + = b) x - = 
x = - x = + 
x = x = 
c) 	- x = 
	 x = - 
	 x = 
...Ôn về cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ chưa biết.
-Cá nhân nêu cách làm.
-Thực hiện để có số chẵn chục.
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
 Giải:
Học sinh học anh văn, học tin học chiếm số phần tổng số học sinh lớp là:
 + = ( Tổng số học sinh).
 Đáp số: Tổng số học sinh.
......Giải toán có lời văn về cộng hai phân số.
............................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
SINH Ho¹t cuèi tuÇn
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 -Duy trì sĩ số nghiêm túc, đi học đúng giờ, kỉ luật lớp học tốt.
 - Học bài làm bài ở nhà tương đối đầy đủ, ở lớp chăm chú nghe giảng.
 -Vệ sinh trực nhật sạch sẽ,làm đúng giờ. 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Học hết chương trình tuần 24.
2.Kế hoach tuần tới:
 -Duy trì tốt các hoạt động của nhà trường và của đội đề ra.
 -Học chương trình tuần 25.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc