Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Đoàn Văn Sáu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Đoàn Văn Sáu

Lịch sử:NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI – XVIII

Bài 21: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH

I/ Mục tiêu: Năm 1527 .chấm dứt (giảm với vùng khó khăn và chuyển thành đọc thêm với vùng thuận lợi)

Câu1/55 Do đâu mà đầu thế kỉ XVI .bị chia cắt? ( có thể giảm )

Học xong bài này Hs biết.

-Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đành Trong và Đàng Ngoài.

-Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.

-Tỏ thái độ không chấp nhận đất nước bị chia cắt

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Đoàn Văn Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.Giọng kể khoan thai nhưng giõng giạc,phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật ( lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.)
2/ Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK/66
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra:
Đoàn thuyền đánh cá
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
Đ1:3 dòng đầu (hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển )
Đ2:Tiếp theotôi quyết làm cho anh treo cổ trong phiên toà sắp tới (Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển )
Đ3:Còn lại ( tên cướp biển bị khuất phục )
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
C1:
tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im, thô bạo quát bác sĩ Ly “ có câm không”, rút soạt dao ra, hăm chực đâm bác sĩ Ly.
C2:
Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầuchống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
C3:
Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
C4:
Ý C: vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
c/ HDHs đọc diễn cảm
Luyện đọc đoạn đối thoại.
Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ quát:
-Có câm mồm không?
tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới.
3/ Nhận xét – dặn dò:
NX
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
SGK, vở
2 em
3 em tiếp nối đọc
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc toàn bài
TLCH
3 em đọc phân vai ( người dẫn chuyện,tên cướp, bác sĩ Ly )
Luyện đọc nhóm 2
Thi đọc diễn cảm
Chính tả: nghe viết
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe-Viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển.
2/Luyện viết đúng những tiếng có vần ên / ênh.
II/ Chuẩn bị:
Viết nội dung BT2 phần b
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT2 phần a/56
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs nghe – Viết:
-Viết đúng:đứng phắt rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
- GV đọc bài
 -Đọc lần hai 
- Chấm bài tại chỗ
3/ HDHs làm bài tập:
BT2phần b/68
mênh mông – lênh đênh – lên – lên
lênh khênh – ngã kềnh
4/Nhận xét – dặn dò:
NX
 Nhớ viết đúng các từ ngữ đã được ôn luyện.
SGK, vở
Hs đọc bài
1 em đọc bài viết chính tả
Cả lớp viết bài
Soát lỗi chính tả
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Lịch sử:NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI – XVIII
Bài 21: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
I/ Mục tiêu: Năm 1527.chấm dứt (giảm với vùng khó khăn và chuyển thành đọc thêm với vùng thuận lợi) 
Câu1/55 Do đâu mà đầu thế kỉ XVI.bị chia cắt? ( có thể giảm )
Học xong bài này Hs biết.
-Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đành Trong và Đàng Ngoài.
-Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
-Tỏ thái độ không chấp nhận đất nước bị chia cắt
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
Kể về một trong các sự kiện, hiện tượng LS đã học?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:HĐcả lớp
Đọc SGK/54,55
?Mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉXVI?
? năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
?Sau năm 1592, tình hình nước ta NTN?
? Kết quả cuộc chiến tranh trịnh Nguyễn ra sao?
HĐ2: HĐ N
?C1/55: Do đâu mà vào đầu thế kỉ thứ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyềnđã đánh giết lẫn nhau.
?C2/55: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị bài 22
Phiếu BT
2 em
2 em đọc SGK – TLCH
Các nhóm thảo luận 
Trình bày
Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs.
-Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính DTHCN)
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT3/132
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính DTHCN
2/ Thực hành:
BT1/133
BT2/133
BT3/133
DTHCN.
 (m2 )
 ĐS: m2
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài VBT.
SGK, vở..
3 em
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Kiểm tra kết quả
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Kiểm tra kết quả
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Thứ ba ngàytháng. Năm 20
Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
1/ Hs biết được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2/ Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?Tạo được câu kể Ai là gì?từ những chủ ngữ đã cho.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ viết –BT2/69
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
Tìm câu kể Ai là gì?Xác định VN trong câu.
Sầu riêng là loại trái quý của MN. Hương vị của nó hết sức đặc biệt.
Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Đông Dương.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu:
2/Nhận xét:
Đọc các câu trang 68,69
Mỗi dòng thơ trong bài (a )coi như một câu ( vì nó có đủ một cụm chủ vị ) dù không có dấu chấm câu.
NX1/69: Có 4 câu dạng Ai là gì?
NX2/69:Xác định CN trong những câu vừa tìm được.
NX3/69:Chủ ngữ của các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3/ Ghi nhớ:
4/ Luyện tập;
BT1/69:
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thật là nỗi niềm bông phượng. (CN do hai tính từ (buồn, vui)ghép lại với nhau bằng các quan hệ từ tạo thành. )
BT2/69:
BT3/70
Các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể AI là gì?Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu cần đặt câu hỏi: là gì? (là ai ) để tìm VN trong câu.
Bạn Bích Vân là Hs giỏi của lớp em.
HN là thủ đô của nước ta./Là một thành phố đẹp.
Dân tộc ta là dân tộc anh hùng./là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời.
5/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm lại BT3/70
SGK, vở
2 em
2 em đọc
Cả lớp làm miệng
2 em đọc
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm vở
4 em làm phiếu
NX
1 em đọc YCBT
1 em lên bảng
NX
1 em đọc YCBT
Tiếp nối nhau đặt câu
NX
Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I/ Mục tiêu:
1/Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, Hs kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể kết hợplời kể với điệu bộ, nét mặt.
 -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ Quốc, biết đặt tên khác cho truyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
 -Chăm chú nghe cô KC, nhớ chuyện.
 -Nghe bạn KC, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
Kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm ấp ( trướng học ) xanh, sạch đẹp.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Giáo viên KC
KC lấn 1
KC lần 2 theo tranh kết hợp giải nghĩa từ khó.
*Sĩ quan: Quân nhân từ cấp bậc chuẩn uý trở lên.Ở đây là tên chỉ huy lính phát xít tấn công vào làng của những chú bé du kích.
*Tra tấn:Đánh đập tàn nhẫn bắt phải khai.
* Phiên dịch:Dịch từ tiếng nước này sang tiếng nước khác.
3/ HDHs KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện
a/ KC trong nhóm:
Trao đổi về nội dung câu chuyện.
?Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
ca ngợi tinh thần dũng cảm sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù XL, bảo vệ Tổ Quốc.
? Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
-Vì 3 chú bé trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm chúng kinh hoảng khiếp sợ.
- Vì tên phát xít giết chết chú bé này lại phát hiện chú bé khác.
- Ví tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
b/ Thi KC trước lớp:
-Thi KC theo nhóm,CN
-Trả lời 2 câu hỏi trên
-Bình chọn bạn KC hay nhất, bạn TLC chuyện hay nhất.
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
SGK, vở
2 em
Nghe cô KC
QST
HĐN
Các nhóm thi KC
Cả lớp bình chọn
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I/ Mục tiêu:
 -Vận dụng kiến thức đã học từ bài 9đến bài 11 để thực hành kĩ năng.
 -Giáo dục Hs tính thật thà trong khi làm bài.
II/ Đề bài:
Khoanh tròn vào những ý em cho là đúng:
Câu 1:Những hành động và việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
 a/ Chào hỏi lễ phép. b/ Nói trống không. 
 c/ Giữ gìn sách vởđồ dùng đồ chơi d/ Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
 đ/ Chế giễu người lao động nghèo.
 Câu 2:Trong những ý kiến dưới đây, em đồng ý với ý kiến nào? Hãy khoang vào câu em đồng ý.
a/Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. 
b/ Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố.
c/ Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. 
d/ Mọi người đều phải cư sử lịch sự, không phân biệt già trẻ, nam nữ,giàu nghèo.
đ/ Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
Câu 3:em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương em?
 III/Thu bài.
IV/Dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị bài 12.
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Bỏ BT4/133
 Giúp Hs 
-Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và nhân số tự nhiên với phân số.
-Biết thêm một ý nghĩa của phép nhânphân số với số tự nhiên.
( là tổng của ba phân số bằng nhau 
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra;
BT1/133
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2 HDHs làm bài tập;
BT1/133Tính theo mẫu:
HDHs làm mẫu.
Khi các em làm bài nên trình bày theo cách viết gọn.
BT2/133Tính theo mẫu:
HDHs làm mẫu.
Làm bài rồi so sánh hai kết quả tìm được.
BT5/133 Đọc YCBT
Nêu YCBT
Chu vi hình vuông
Diện tích hình vuông
 (m2)
 Đáp số:m
3/ Nhận xét- dặn dò:
-NX
- Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở..
2 em 
Cả lớp làm bài
KTkết quả 
Cả lớp làm bài
Kiểm tra kết quả
HĐN 
Các nhóm trình bày
NX
Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
TC:CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi không có bóng rổ cho Hs chơi.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch sẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học :
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:
a/ Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
-Tập chạy, nhảy, mang, vác.
b/ Trò c ... i HCN
(m )
BT3/134
Đọc YCBT
? Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán YC ta tìm gì?
May 3 chiếc túi hết số mét vải 
 (m )
 Đáp số:2 m vải
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm BT3/134
SGK,vở
2 em 
Cả lớp làm bài
Rút ra kết luận
1 em đọc bài
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
2 em đọc bài
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
Khoa học
Bài 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học Hs có thể
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sángtruyền qua một phần vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt.
-Nhận biết và biết phòng tránhnhững trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II/ Chuẩn bị: GiớiNhận biết và biết
Tranh SGK..
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
?Cuộc sống của mọi người ra sao nêu khơng có ánh nắng mặt trời?
chúng ta sẽ không nhín thấy mọi vật.
? Loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?
loài vật không tìm được thức ăn, nước uống.
B/ Bài mới:
1/ Gới thiệu:
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
*MT:Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
* Tiến hành:
?Nêu một số ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt?
HĐ2:Tìm hiểu về một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sángkhi đọc, viết.
*MT: Vận dụng liến thức về sự tạo thành bóng tối,về vật cho ánh sáng truyền qua một phần,vật cản sángđể bảo vệ cho mắt. Biết tránh ánh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu.
* Tiến hành:
?Trường hợp nào trong hìnhcần tránh để không gây hại cho mắt.
3/ Củng cố - dặn dò:
?Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ chưa?
a/ Thỉnh thoảng
b/Thường xuyên
c/ Không bao giờ
-Vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ đôi mắt.
SGK, vở
2 em
QST/98
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
QST/99
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Thứ năm ngày..tháng...năm20
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu:
1/Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm.
2Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành các cụm từ cónghĩa hoàn chỉnh câu văn, đoạn văn.
II/ Chuẩn bị:
BT 1,2 mỗi từ viết một dòng,từ điển
BT3 phiếu viết các từ ở cột A,bảng lớp viết lời giải ở cột B
III/ Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra:
Nêu VD về câu kể Ai là gì? Xác định CN-VN
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHslàm BT.
BT1/73: Đọc YCBT
Nêu YCBT
Treo bảng phụ
Lên bảng gạch chân những từ tìm được cùng nghĩa với dũng cảm.
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
BT2/74: Đọc YCBT
Nêu YCBT
Tinh thần dũng cảm
Hành động dũng cảm
Dũng cảm xông lên
Người chiến sĩ dũng cảm
Nữ du kích dũng cảm
Em bé liên lạc dũng cảm
Dũng cảm nhận khuyết điểm
Dũng cảm cứu bạn
Dũng cảm chống lại cường quyền
Dũng cảm nói lên sự thật
Dũng cảm trước kẻ thù
BT3/74
Gắn những từ ngữ ở cột A, ghép với từng lời giải ở cột B
Gan dạ
Không sợ nguy hiểm
Gan góc
(chống chọi)kiên cường không lùi bước
Gan lì
Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
BT4/74
Đọc YCBT
NêuYCBT
Người liên lạc – can đảm – mặt trận – hiểm nghèo – tấm gương
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Ghi nhớ những từ ngữ vừa học để viết vào vở.
SGK, vở
2 em
1 em 
1em
Tiếp nối lên bảng
NX
1em
1em
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
NX
1em lên bảng
NX
2 em đọc lời giải đúng
2 em
1 em
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Địa lí: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:Học xong bài này Hs biết
-Chỉ được đúng vị trí ĐBBBộ,ĐBNBộ,sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ VN.
- So sánh sự khác nhau giữa hai đồng bằng.
-Nêu được một vài đặc điểm tiêu biểu của HN, TPHCM.
II/ Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính VN
Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
? Chỉ vị trí, giới hạn của TP Cần Thơ trên bản đồ hành chính VN?
? Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/HDHs ôn tập:
Câ1/134SGK
Câu 2/134 Nêu sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiêncủa ĐBBB và ĐBNB.
Đặc điểm thiên nhiên
Địa hình
-Sông ngòi
Đất đai
Khí hậu
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
-Có dạng hình tam giác có đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là bờ biển. Khá bằng phẳng.Diện tích khoảng 15 000 Km2
-Có diện tích gấp hơn ba lần so với ĐBBB
-Có hệ thống đê ngăn lũ
-Sông ngòi chằng chịt, không đắp đê ven sông.
-Màu mỡ
-Bốn mùa rõ rệt
-Màu mỡ,một số nơi còn có đất chua phèn, có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.
-Hai mùa(nóng ẩm)
Câu 3/134SGK
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị bài 24
Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU, HOA
Soạn tuần 24
Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs biết cách giải bài toándạng Tìm phân số của một số
II/ Chuẩn bị:
ĐDDH,phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra
BT2,3/134
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu cách tìm phân số của một số
Bài toán..
a/ ? của quả cam là mấy quả cam?
12 : 3 = 4 (quả)
b/ ?Ta có thể tính số rổ cam NTN?
 12 X = 8 (quả)
Muốn tìm của quả cam ta lấy 12 X .
2/ Thực hành.
BT1/135
Đọc YCBT
Nêu YCBT
Cách 1:Số Hs xếp loại khá của lớp đó.
 35 X = 21 (Hs)
Cách 2: 35 : 5 X 3 = 21 (Hs)
BT2/135
Chiều rộng sân trường
120 X = 100 (m )
BT3/135 Nêu YCBT
Số Hs nữ của lớp 4A
16 X = 18 (Hs)
3/ Nhận xét – dặn dò:
- NX
- Về nhà làm bài VBT.
SGK,vở
2 em
2 em 
1 em
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
Thể dục
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
Trò chơi: CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
I/ Mục tiêu: Trò chơi không có dụng cụ nên cho Hs chơi trò chơi tự chọn.
-Biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng
-Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
II/ Chuẩn bị:
-Sân trường sạch sẽ
- Còi,dây nhảy
III/ Các hoạt động dạy – học.
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:
a/ Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
-Nhảy dây kiểu chụm hai chân
-HDHs nhảy dây kiểu chân trước chân sau
b/ Trò chơi 
Chơi trò chơi mà Hs thích
3/ Phần kết thúc
-Hát vỗ tay theo vòng tròn. Đứng tại chỗ hít thở sâu.
-NX
-Về nhà tập nhảy dây chân trước chân sau.
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng
Trò chơi:Bịt mắt bắt dê.
Tập theo nhóm
Tập theo cô
Tập theo nhóm
Cả lớp cùng chơi
Cả lớp thực hiện
Thứ sáu ngày.tháng.năm20
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
1/ Hs nắm được hai cách mở bài trực tiêp, gián tiếp trong bài văn mie7u tả cây cối.
2/ Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ viết dàn ý.
Tranh một số cây, hoa để Hs QS.
III/ Các hoạt động dạy – học.
A/ Kiểm tra;
BT3/73
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs luyện tập:
BT1/75:Đọc YCBT
? Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?
Cách 1: MB trực tiếp(giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Cách 2:MB gián tiếp( nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới GT cây hoa cần tả)
BT2/75:
Chọn viết MB kiểu gián tiếp có thể cho bài văn miêu tả một trong ba cây mà đề bài đã gợi ý .
Đoạn MB gián tiếp có thể viết chỉ hai, ba câu.
-Chấm điểm một số bài viết hay.
BT3/75:Đọc YCBT
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs:GT cây em đã QSđược ở nhà;GT tranh em đã mang đến lớp.
Treo một tranh lên bảng
a/ Cây đó là cây gì?
b/ Cây được trồng ở đâu?
c/Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào(hoặc do ai mua) mua vào dịp nào?
d/ Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó NTN?
BT4/75: Đọc YCBT
Viết bài
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà hoàn chỉnh BT4
SGK,một số tranh về các loại cây
2 em làm BT
1 em đọc
TLCH
Cả lớp viết bài
Tiếp nối đọc bài
2 em đọc
Tiếp nối nhau giới thiệu
QST-TLCH
2 em đọc
Cả lớp viết bài
Tiếp nối nhau đọc bài
Khoa học
Bài 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, Hs có thể.
-Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thểngười, nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng “ nhiệt độ”trong diễn tả sự nóng, lạnh.
-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II/ Chuẩn bị:
Phích nước sôi, một ít nước đá.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
-Nên đội nón có vành, đeo kính-Không nên nhìn thẳng vào mặt Trời.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
*MT:Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao,thấp.Biết sử dụng từ (nhiệt độ ) trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Tiến hành:
? Kể tên một số vật nóngvà vật lạnh thường gặp hàng ngày?
? Trong H1 cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất?
HĐ2:Thực hành sử dụng nhiệt kế
*MT:Hs biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độtrong những trường hợp đơn giản.
*Tiến hành:
? Trong hình vẽ có những loại nhiệt kế nào?
Đọc mục bạn cần biết
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Vận dụng kiến thức đã học để thường xuyên KT cơ thể
Chuẩn bị theo nhóm
2 em
QSH1/100
QS các loại nhiệt kếSGK
3 em tiếp nối nhau đọc.
Hát: Ôn ba bài hát
CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO.
I/ Mục tiêu:
-Hs hát đúng giai điệu , thuộc lời ba bài hát, tập hát hoà giọng và biểu diễn.
II/ Chuẩn bị:
Thuộc bài hát
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu:
2/ Bài ôn:
-Chúc mừng
-Bàn tay mẹ
-Chim sáo
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà ôn lại ba bài hát 
SGK
Lớp, tổ, cá nhân
Tập biểu diễn
Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs biết thực hiện phép chia phân số(lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
II/ Chuẩn bị;
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
BT2/135
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu phép chia phân số.
SGK/135
2/ Thực hành:
BT1/136:Đọc YCBT
Nêu YCBT
BT2/136:Tính
BT3/136:Tính
Nêu YCBT
BT4/136: Đọc YCBT
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT.
SGK,vở.
2 em lên bảng
1 em
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
Cả lớp làm bảng con
3 em lên bảng
NX
2 em
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Chữa bài
2 em 
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Dạy bài 5 ATGT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/MT:
-Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn
-Giáo dục hs tính thật thà,trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
- Về học tập
- Về chuyên cần 
- Về vệ sinh
- Các phong trào
2/ GV nhận xét chung
*Ưu
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
- Đi học đều, đúng giờ
- Học và làm bài đầy đủ
- Thực hiện ATGT
- Thu kế hoạch nhỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_doan_van_sau.doc