Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Tập đọc

 Khuất phục tên cơướp biển

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài học.

 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn HS đọc

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

A. Kiểm tra:

- GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi trong SGK.

-GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:

- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.

2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.

a) Luyện đọc.

- Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi về phát âm; chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu khá dài; giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích ở cuối bài.

- Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.

- GV sửa cho HS.

- Luyện đọc theo cặp.

- Đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm.

 

 

docx 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai, ngày 22 thỏng 2 năm 2010
Chào cờ
_____________________________________________
Tập đọc
 Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt rừ lời nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bỏc sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tờn cướp biển hung hón. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ bài học.
	- Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn HS đọc
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
a) Luyện đọc.
- Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi về phát âm; chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu khá dài; giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích ở cuối bài.
- Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. 
- GV sửa cho HS.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài.
-Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua các chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối lập nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên tướng cướp biển hung hãn?
- Truyện đọc đã giúp em hiểu ra điều gì?
- Gv nhận xét, tổng kết.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Đọc tiếp nối bài văn.
Tìm hiểu giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
C.Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng. 
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2, 3 lượt)
- GV viết các tên riêng lên bảng, HS luyện đọc liền mạch.
- 2 HS một bàn cùng nhau luyện đọc
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Chia lớp thành các nhóm để HS tự trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm TLCH trước lớp.
- Một tốp 3HS đọc toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm hai đoạn 2.
- 2 HS thi đọc cả bài.
_______________________________________________
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, hình vẽ SGK trang 132.
III. Họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Chữa bài tập 1 tiết 121.
- GV đánh giá, cho điểm, chốt về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
B. Bài mới:
1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Tính diện tích hình CN có chiều dài là 5m, chiều rộng 3m.
 S = 5 x 3 = 15(m2)
VD:Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
* Để tính diện tích hình CN đó ta phải thực hiện phép tính nào?
2) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS dưới lớp làm vào nháp
- HS nhận xét.
- GV nêu yêu cầu, HS tính.
- Gọi 1 HS trả lời, GV ghi bảng:
- GV nêu VD và gợi ý để HS nêu được để tính diện tích hình chữ nhật trên, ta phải thực hiện phép nhân.
1m
1m
- Hình vuông có diện tích là? 1m2
- Hình vuông đó được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau? 
- Diện tích hình chữ nhật (phần tô đậm) gồm bao nhiêu phần bằng nhau đó? 
- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu m2? 
Diện tích hình chữ nhật bằng 
Nhận xét: 
 8 (số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2.
 15 (số ô của hình chữ nhật) bằng 5 x3
* Quy tắc: SGK
3. Thực hành :
Bài 1: Tính :
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Rút gọn rồi tính:
- HS quan sát.
- 15 phần bằng nhau.
-8 phần.
-m2
-HS quan sát hình vẽ và phép tính nhân trên và nêu nhận xét.
Từ đó dẫn dắt dến cách nhân. 
- GV cho HS phát biểu quy tắc.
-Muốn nhân hai PS, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp làm vào vở.
2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp làm vào vở.
3 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét.
* Lưu ý: Khi thực hiện phép nhân PS , PS nào rút gọn được thì cần rút gọn rồi mới làm phép nhân
Bài 3: Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật đó là:
Đáp số: 
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp tự làm
- Khi chữa bài chú ý câu trả lời cho chính xác
C.Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc nhân phân số.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nêu.
_____________________________________________
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai là gỡ ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? Trong đoạn văn và xỏc định được CN của cõu tỡm được (BT1, mục III) ; biết ghộp cỏc bộ phận cho trước thành cõu kể theo mẫu đó học (BT2) ; đặt cõu kể Ai là gỡ ? với từ gnữ cho trước làm CN (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
 - 4 băng giấy ghi nội dung I. Nhận xét.
Phiếu để làm bài tập 4. III
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- 2, 3 HS làm lại BT 2.
-Nhận xét, chữa bài, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần Nhận xét:
-Tìm các câu kể Ai là gì?
- GV chốt lại.
- Xác định bộ phận CN của những câu kể Ai là gì? vừa tìm được
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
 - Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
3. Phần Ghi nhớ ( SGK)
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn....
 - Xác định bộ phận CN trong câu văn bằng cách gạch 2 gạch dưới CN - GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài tập 2: Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu Ai là gì?
- GV hướng dẫn HS cần ghép thử lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo thành những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì?
- GV gợi ý, GV nhận xét.
C.Tổng kết, dặn dò:
- Tổng kết giờ học: nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học; hoàn chỉnh vào vở bài tập 3.
- 2, 3 HS trả lời lên bảng.
- HS nhận xét- cho điểm.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập: 
a) Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, 
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng gạch chân dưới các bộ phận CN 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc y/c bài tập
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc y/c của bài
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 1 HS lên bảng gắn 
-HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc y/c của bài.
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt cau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 23 thỏng 2 năm 2010
Chính tả
Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
 -Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng bài văn trớch ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
-Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
 - GV đọc 5- 6 từ ngữ (bắt đầu bằng l/n ) đã luyện ở tiết Chính tả trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV y/c HS đọc y/c của bài.
- GV đọc bài chính tả.
- GV hỏi về nội dung bài: Đoạn văn nói điều gì?
- GV nhắc HS chú ý những tiếng mình viết dễ sai chính tả. 
- GVđọc từng câu cho HS viết bài. Sau đó đọc lại toàn bài 1 lượt.
- GV chấm chữa bài
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- GV nêu y/c của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài và chốt lại lời giải đúng:
a) Không gian- bao giờ- dãi dầu- đứng gió- rõ ràng (rệt)- khu rừng.
 C- Tổng kết, dặn dò:
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ có âm đầu l/n vừa học. 
 - 2- 3 HS lên bảng
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
 - HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết các tiếng dễ sai vào nháp 1 lần.
- HS gấp SGK, nghe đọc và viết bài chính tả vào vở.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS còn lại, đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc y/c của bài
- HS tự làm bài
- HS trình bày kết quả.
- HS cả lớp nhận xét.
__________________________________________________
Kể chuyện
Những chú bé không chết
 I. Mục tiêu:
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Những chỳ bộ khụng chết rừ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện (BT2).
-Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cảu cõu chuyện và đặt được tờn khỏc cho truyện phự hợp với nội dung.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra:
- GV y/c HS kể lại việc em đã làm góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện.
- GV kể lần 2 .
3. Hướng dẫn HS thực hiện các y/c của bài tập
 - Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC trong nhóm
- GV hướng dẫn HS luyện kể theo nhóm (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 1 tranh)
- GV mời HS xung phong kể.
- GV hướng dẫn HS bảng tiêu chuẩn đánh giá KC.
b) Thi KC trước lớp.
- Viết tên các HS thi kể lên bảng để cả lớp nhận xét lần lợt.
* GV khen ngợi HS nhớ câu chuyện, biết kể bằng giọng kể biểu cảm và hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
c) Thử đặt tên khác cho truyện.
*Gợi ý các câu hỏi:
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?
C.Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài sau.
 - 1- 2 HS kể chuyện.
- HS nhận xét
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc y/c của bài KC
- HS luyện kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện.
- HS có trình độ tương đương thi KC cùng lượt.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS trả lời câu hỏi
- HS phát biểu tự do ... h giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
III.Cuỷng coỏ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu, ngày 26 thỏng 2 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
Nắm được 2 cỏch mở bài (trực tiếp, giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả cõy cối ; vận dụng kiến thức đó biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh, ảnh một vài cây, hoa.
Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Làm lại bài tập 3, tiết TLV trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- Tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn miêu tả cây hồng nhung.
GV kết luận:
* Bài tập 2: 
Hãy viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho bài văn miêu tả cây 
phượng hay cây mai hoặc cây dừa.
- GV nêu y/c của bài tập và hướng dẫn HS viết
- GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
* Bài tập 3:
Quan sát một cây mà em biết và trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- GV kiểm tra quan sát ở nhà của HS.
GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị.
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4:
Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 3, hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả.
- GV nêu y/c của bài tập và hướng dẫn..
- GV nhận xét, khen và chấm điểm cho những đoạn viết tốt.
 C-Tổng kết, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 4 và chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS đọc kết quả BT 3, tiết TLV trước.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phát biểu ý kiến. 
- Cách 1: mở bài trực tiếp.
- Cách 2: mở bài gián tiếp.
-HS đọc đề, xác định yêu cầu bài tập.
- HS viết đoạn văn, sau đó tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.
-HS đọc y/c của bài.
- HS suy nghĩ, trả lời lần lợt các câu hỏi trong SGK
- HS nối tiếp nhau phát biểu
-HS nhận xét, đánh giá.
-HS đọc đề, xác định yêu cầu bài.
- HS viết đoạn văn, sau đó tiếp nối nhau đọc bài của mình trước lớp
----------------------------------------------------------------------
Toán
Phép chia phân số
I-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp chia hai phõn số : lấy phõn số thứ nhất nhõn với phõn số thứ hai đảo ngược. 
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ minh hoạ sách giáo khoa 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
GV gọi 2 HS lên bảng làm tính nhân.
- Tìm của 75 kg, của 49 m
- GV nhận xét, cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 -Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số:
- GV nêu đề toán: HS đọc lại đề toán.
Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào?
Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD?
HS nêu cách làm : Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? 
- GV : Hãy nêu lại cách thực hiện phép cha cho phân số.
3-Luyện tập thực hành:
Bài 1:
GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV yêu cầu HS làm miệng trớc lớp.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm
Cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Gọi HS đọc bài làm trước lớp các phần.
GV nhận xét bài làm của HS cho điểm.
Bài 3:
GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên làm bảng lớp.
GV chữa bài trên bảng lớp , chốt kết quả đúng.
Yêu cầu HS nêu lại
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài, phân tích bài, tự giải bài toán.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt lời giải đúng.
C-Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét, tổng kết giờ học.
Chuẩn bị bài giờ sau.
2 HS lên bảng thực hiện .
Dưới lớp làm vào nháp.
HS nhận xét, chữa bài.
HS nghe, nêu lại đề toán.
Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- HS : Chiều dài của HCN ABCD là: 
- Chiều dài HCN là m.
HS nêu
HS nêu: Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
3-4 HS lần lượt nêu.
PS đảo ngược của là 
Nhận xét, chữa bài.
HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở, chữa bài.
a)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a- 
- HS nhận xét, chữa bài các phần còn lại.
 - HS đọc đề, phân tích, làm vở.
- 1 HS lên bảng làm, chữa bài
- 1 HS nêu lại.
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 (m)
_________________________________________________
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I- Mục tiêu:
-Neõu ủửụùc vớ duù veà vaọt núng hơn coự nhieọt ủoọ cao hơn, vật lạnh hơn khi cú nhiệt độ thaỏp.
-Sử dụng được nhieọt keỏ để xỏc định nhiệt độ khụng khớ. 
II- Đồ dùng dạy- học:
Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, đá, khai đựng, cốc đựng. . .
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
- Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
- Nêu mục bạn cần biết bài trước?
- GV nghe, nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
1- Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật.
- GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật. GV yêu cầu HS trả lời:
- Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết?
- Yêu Cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 trả lời:
- Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết? 
- GV nghe, nhận xét.
- GV: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác.Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
2-Họat động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm:
- GV vừa phổ biến vừa làm thí nghiệm:
- Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D.
- GV yêu cầu HS lên nhúng tay vào chậu A,D
sau đó chuyển nhanh vào chậu B, C.
- Tay em có cảm giác như thế nào? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- GV nghe, chốt: Cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết về sự nóng hơn, lạnh hơn. Nhng để biết chính xác nhiệt độ của nó ta cần dùng nhiệt kế để xác định.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau:
- Em hãy nêu các loại nhiệt kế mà em biết?
- HS nêu cấu tạo, đặc diểm của nhiệt kế?
- GV yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở hình số 3.
-Nhiệt độ hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
- Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- GV yêu cầu 2 HS làm thí nghiệm đặt bầu nhiệt kế kẹp vào nách, giữ sau 5 phút.
- GV cho HS dự đoán kết quả nhiệt độ.
- GV nghe, nhận xét, chốt: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 37 0 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
3- Họat động 3: Thực hành : Đo nhiệt độ.
* GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
- GV yêu cầu HS trong nhóm làm.
- GV nghe báo cáo, nhận xét, biểu dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế tốt.
- GV chốt bài, cho HS đọc mục bạn cần biết.
C- Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS liên hệ thực hành, CB bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung, cho điểm.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau trả lời,nhận xét,BS
- Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
- Vật lạnh: nước đá,khe tủ lạnh,tủ đá
- HS quan sát hình 1 và trả lời :
- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng,cốc c cốc nước đá
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn so với cốc nước đá.
- 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm.
- Em cảm thấy ở cốc nước lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm giác lạnh. Còn ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
- HS lắng nghe, quan sát, trả lời, BS.
- Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.
- Nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí.
- Gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thuỷ ngân. . . 
- Là 100 0 C
- Là 0 0C
- 2 HS làm thí nghiệm.
- HS dự đoán kết quả. . .
- HS thực hành theo nhóm, báo cáo.
- HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: Phích nước, nước có đá đang tan, nước nguội.
- Đo nhiệt độ các thành viên trong nhóm.
- Ghi lại kết quả đo, đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.
- HS nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS 2-3 em đọc lại.
___________________________________
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 25
I-Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần để có 
hướng sửa chữa cho tuần tới.
- Đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức tự quản trong giờ sinh hoạt lớp.
II.Chuẩn bị:
- GV: Dự thảo phương hướng tuần tới.
III-Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
 - Cho lớp hát đồng ca một bài .
2. Nội dung sinh hoạt:
a). Lớp trưởng điều hành sinh hoạt lớp:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần.
- ý kiến phát biểu của các cá nhân.
-Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
b). GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp . Ngoan ngoãn, đoàn kết và biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Lớp dành được cờ thi đua trong nhiều tuần liên tiếp.
- Các bạn trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, có nhiều điểm tốt. Tuyên dương: Xuân Trường, Quyền, Hương Giang, Lan,.....
* Nhược điểm.
- Còn hay nói chuyện riêng trong giờ học như: Công, Hanh, Loan.
- Một số bạn hay quên sách, vở, đồ dùng học tập ở nhà: Anh, Huỳnh, Long...
c). Bình bầu thi đua.
- Tổ xuất sắc: tổ 1 -Tổ 2-3-4 cố gắng ở tuần sau.
- Cá nhân điển hình:,....
d). Phương hướng tuần tới.
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định của lớp, của trường.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
- Đi học đều, đầy đủ.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
e). Văn nghệ: 
- GV cho HS trong lớp sinh hoạt văn nghệ với chủ đề về mẹ và cô.
- Các tổ thi đua nhau thi để chọn tiết mục xuất sắc. 
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an Lop4.docx