Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).

* Kĩ năng sống: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định

- Ứng phó, thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25
?&@
Thöù hai ngaøy thaùng 02 naêm 2011
TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
* Kĩ năng sống: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định
- Ứng phó, thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng bài "Đoàn thuyền đánh cá" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
.* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH.
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp TLCH.
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp TLCH.
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện TLCH.
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Luyện diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .bài ca man rợ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến phiên toà sắp tới.
+ Đoạn 3: Còn lại
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Các chi tiết nói lên sự hung hãn của tên chúa tàu: đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly: "Có câm mồm không?" Rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ như con thú dữ bị nhốt chuồng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Vì bác sĩ Ly bình tĩnh, kiên quyết bảo vệ lẽ phải.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác...
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc phân vai toàn bài.
- HS cả lớp.
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
-Ôn tập từ bài 8 đến bài 11
-Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng 
II.Đồ dùng dạy học: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài mới: 
*Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1 ôn tập các bài đã học 
- GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến : Kính trọng biết ơn người lao động.
 - GV nêu yêu cầu để HS nhớ, nêu lại KT đã học:
 - Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
a/. Nông dân
b/. Bác sĩ
c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình
d/. Lái xe ôm
đ/. Giám đốc công ty; e/. Nhà khoa học
g/. Người đạp xích lô
h/. GV; i/. Kẻ buôn bán ma túy
* Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
a/. Chào hỏi lễ phép; b/. Nói trống không
c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ/. Học tập gương những người lao động
e/. Quý trọng sản phẩm lao động
* Bài : Lịch sự với mọi người 
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 * Bài giữ gìn các công trình công cộng.
- Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
- GV rút ra kết luận.
2.Củng cố- Dặn dò 
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc lại tên các bài học : 
- Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng.
+ HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
+ Tiếp nối phát biểu :
+ Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, GV, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động... 
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành.
- HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
- Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
+ Ý kiến a là đúng
+ Ý kiến b, c là sai
+ Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
TOÁN: PHÉP NHÂN HAI PHÂN SỐ
I Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
 2.Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài
 b) Dạy bài
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi bảng bài toán :
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? 
+ GV ghi bảng : S = 5 x 3 = 15 ( m2 )
+ Chiều dài hình chữ nhật m, chiều rộng hình chữ nhật m. Hãy tính diện tích hình chữ nhật?
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ.
- Treo hình vẽ như SGK lên bảng.
+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
* Phát hiện qui tắc nhân hai phân số.
+ Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông ? 
+ Hướng dẫn HS qs hình vẽ để nêu nhận xét :
8 ( số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 
15 ( số ô của hình vuông ) bằng 5 x 3 
+ Từ đó ta có : x = = (m2)
- Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 : (HSKG) GV nêu yêu cầu đề bài.
+ GV lưu ý HS đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính :
- Yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện vào vở.
 - GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học. Dặn về học và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng ( cùng một đơn vị đo )
+ Thực hành tính diện tích hình chữ nhật.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Ta lấy : x .
+ Quan sát hình vẽ.
- Hình vuông có diện tích là 1 m2.
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là m2.
+ Hình chữ nhật tô màu chiếm 8 ô vuông.
+ Diện tích hình chữ nhật tô màu là : m2. 
+ Quan sát, suy nghĩ và phát biểu ý kiến :
 + Ta có : x = ( m2)
+ Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. 
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
1/ Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở. Hai HS làm bài trên bảng
a/ x = /
b/ c/ d tương tự
- HS khác nhận xét bài bạn.
2/ Một em đọc thành tiếng.
- HS tự làm vào vở. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Biết HCN có chiều dài m, chiều rộng m. 
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
+ Ta phải thực hiện phép nhân : x 
- HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về học bài và làm lại các bài tập còn lại.
KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu: 
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
*KNS: - Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt
 - Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sang
II. Đồ dùng dạy-học: + Một kính lúp và một đèn pin.
 + Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK (phóng to nếu có)
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với con người, động vật, thực vật? Cho ví dụ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào ánh sáng (thảo luận theo cặp)
- Yêu cầu HS q.sát hình 1 và 2 tr98 và hiểu biết của bản thân để trao đổi trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao chúng ta không nên nhì ... ện tập:
Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3:
 Thực hiện như bài 2
Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- Lắng nghe
+ Quan sát, đọc thầm đề bài.
- Theo dõi và phân tích bài toán.
+ Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng:
 lấy : 
+ HS thực hiện tính ra kết quả :
 : = x = m
+ Chiều dài hình chữ nhật là m
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại.
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 1HS lên viết trên bảng.
- Em khác nhận xét bài bạn.
2/ 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở. 2HS lên làm bảng.
 a/ : = x = 
 b/ : = x = 
- HS khác nhận xét bài bạn.
3/ HS thực hiện rồi nhận xét chữa bài.
a/ x = b/ x = 
 : = : = 
 : = : = 
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1HS lên viết trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
 Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
 GDMT:-HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung để HS làm bài tập 2
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở trong bài văn miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 
- Gọi 2 HS nhắc lại về hai cách mở bài trong bài văn tả cây cối (trực tiếp và gián tiếp).
- Ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
- Nhận xét và cho điểm những HS viết tốt.
Bài 2: Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
- Nhận xét và cho điểm những HS viết tốt.
Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
+ GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo.
+ GV treo tranh một số loại cây lên bảng.
+ Gọi HS trả lời câu hỏi SGK.
a/ Cây đó là cây gì ?
b/ Cây được trồng ở đâu ?
c/ Cây do ai trồng và trồng vào dịp nào ?
d/ Ấn tượng của em khi nhìn cây đó như thế nào ? 
- GV nhận xét về câu trả lời của HS.
Bài 4: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- GV gợi ý HS viết một đoạn mở bài theo một trong hai cách dựa theo bài tập 3.
- Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài.
+ Yêu cầu HS phát biểu.
- GV nhận xét những HS có đoạn văn mở bài hay.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- 2 HS đứng tại chỗ nêu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
1/ 2 HS đọc thành tiếng.
 - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
2/ 2HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời các câu hỏi như yêu cầu.
- Em thích nhất là cây Mai bông vàng
- Cây mai vàng được trồng ở một góc sân phía trước nhà. Cây mai này được ba em trồng vào dịp gần tết. Mỗi khi ngắm cây mai em cảm thấy nó thật đẹp bởi cái dáng mảnh mai thanh nhã của nó.
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
+ Lắng nghe GV gợi ý.
- Trao đổi theo cặp để hoàn thành đoạn văn vào vở.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T25)
I. Muïc tieâu: 
1- Bieát ñoïc baûn tin (BT1).
2- Toùm taét baûn tin, vieát ñöôïc baûn tin theo gôïi yù (BT2).
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Goïi HS ñoïc baûn tin:Chuù beù duõng caûm.
- Cho HS ñoïc thaàm theo nhoùm ñoâi trao ñoåi veà noäi dung cuûa baûn tin.
- Goïi 4HS tieáp noái ñoïc laïi baûn tin.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Höôùng daãn HS döïa vaøo caùc gôïi yù ñeå toùm taét baûn tin.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ 1HS ñoïc baûn tin, lôùp ñoïc thaàm.
- HS ñoïc thaàm theo nhoùm ñoâi trao ñoåi veà noäi dung cuûa baûn tin.
- 4HS tieáp noái ñoïc laïi baûn tin.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi vaøo vôû. Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
Tröa 29-4-2007 ôû vuøng bieån thuoäc quaän Lieân Chieåu, Ñaø Naúng ñaõ xaõy ra taïi naïn chìm taøu cuûa 24 du khaùch. Truyeàn nhanhtris baùo vôùi cha roài cuøng caû oâng duøng oáng nhöïa töôùi hoa ñeå cöùu moïi ngöôøi. Keát quaû ñaõ cöùu soáng ñöôïc 11 ngöôøi. Hoaøn caûnh gia ñình Truyeàn raát ngheøo.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
KHOA HỌC: NÓNG - LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
- Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng TL nội dung câu hỏi. 
+ Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1: Sự nóng lạnh của một vật
 - Y.cầu HS thảo luận nhóm 2 suy nghĩ và trả lời.
+Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 và TLCH:
+ Cốc a nóng hơn cốc nào? và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
- Gọi đại diện HS trình bày.
+ GV: Một vật có thể là nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác. Điều đó còn phụ thuộc vào nhiệt độ của mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện:
+ Tay em có cảm giác như thế nào? Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó?
- GV đưa các loại nhiệt kế lên và giới thiệu đến HS về các loại khác nhau 
- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3.
+ Nhiệt độ hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- Gọi 1 HS lên bảng: Đặt bầu thuỷ ngân vào nách và kẹp lại giữ nhiệt kế khoảng 5 phút.
- GV lấy nhiệt kế ra và yêu cầu HS đọc nhiệt độ trên nhiệt kế.
+ GV: Nhiệt độ cơ thể nguời bình thường khoảng 37c0 khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
* Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Yc HS thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước 
- Nước rót ra từ trong phích.
- Nước đá.
- Nước nguội.
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm 
+ Ghi lại kết quả đo.
+ Đối chiếu kết quả giữa các nhóm. 
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt 
3. Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 - Dặn về ôn lại bài đã học chuẩn bị cho bài sau. 
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
+ HS thực hành thảo luận theo nhóm đôi thống nhất ghi vào giấy. Tiếp nối các nhóm trình bày :
+ Vật nóng như: nước sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nắng,...
+ Vật lạnh như: nước đá, đồ trong tủ lạnh,...
- Quan sát và trả lời :
- Cốc a nóng hơn cốc b nhưng lạnh hơn cốc c vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước sôi và cốc c là cốc nước đá.
+ Cốc b là cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất và cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
- 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS đọc nhiệt độ trên hình: 30 C0.
- Trao đổi và trả lời :
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 C0
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 C 0.
- 1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn.
- Đọc : 37 C0 
- Lắng nghe GV.
+ Thực hiện chia nhóm 4 HS.
+ Tiến hành đo nhiệt độ các vật và các thành viên trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T25)
I.Muïc tieâu: 
 - Thöïc hieän ñöôïc pheùp chia hai phaân soá.
 - Tìm ñöôïc phaân soá cuûa moät soá. Tính chu vi cuûa hình chöõ nhaät.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi.
- Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
 - Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 5: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
a) cuûa 20m laø 20 x = 12(m) Ñ
b) cuûa 5600 ñoàng laø: 5600 x = 400 (ñoàng) S
c) cuûa 45km laø: 45 x = 63 (km) Ñ
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT vaø laøm baøi. 
D. 816 hoïc sinh
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi
3/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
a) ; b) 
4/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
a); b) 
5/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
Chieàu roäng cuûa hình chöõ nhaät laø:
Chu vi cuûa hình chöõ nhaät laø: (28 + 20) x 2 = 96 (cm)
Ñaùp soá: 96cm 
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn L4 Tuan 25 CKN.doc