Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hồng Diễm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hồng Diễm

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phân biệt rõ lời các nhân vật phù hợp với nội dung và diễn biến sự việc.

 -Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biên hung hãn.

- KNS: HS có kĩ năng ứng phó và thương lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bàI đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, GV nhận xét ghi điểm

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học

 GVgiới thiệu chủ điểm “ Những ngưòi quá cảm” Giới thiệu truyện khuất phục tên cướp biểm bằng tranh minh hoạ ( HS theo dõi)

2.Hướng dẫn truyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài

- GV kết hợp giúp các emhiểu nghĩa những từ khó đọc được chú giải sau - Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi “ Có câm mồm không” “anh bảo tôi phải không” - GV đọc diễn cảm toàn bài (1-2 HS đọc cả bài )

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hồng Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Sáng Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phân biệt rõ lời các nhân vật phù hợp với nội dung và diễn biến sự việc.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biên hung hãn.
- KNS: HS có kĩ năng ứng phó và thương lượng.
ii. Đồ dùng dạy – học
 Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa
iii. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bàI đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
 GVgiới thiệu chủ điểm “ Những ngưòi quá cảm” Giới thiệu truyện khuất phục tên cướp biểm bằng tranh minh hoạ ( HS theo dõi)
2.Hướng dẫn truyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV kết hợp giúp các emhiểu nghĩa những từ khó đọc được chú giải sau - Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi “ Có câm mồm không” “anh bảo tôi phải không” - GV đọc diễn cảm toàn bài (1-2 HS đọc cả bài )
 b. Tìm hiểu bài
- Tình hình hung hẵn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? 
 - Lời nói, cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào? ( Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm)
Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển? Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? ( HS trả lời)Gợi ý để HS nêu nội dung của bài tập đọc
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai ( 1 tốp đọc truyện theo cách phân vai)
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đúng lời nhân vật ( HS theo dỏi)
 - GV hướng Dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sỹ Ly: “Chúa tâu trừng mắt phiên toà sắp tới”
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân
Toán
Phép nhân phân số
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- BT cần làm: Bài 1;Bài 3.
- Hs khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
ii. Đồ dùng dạy học:Hình vẽ trong SGK
III . Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
1 HS nhắc lại phát biểu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số
1 HS thực hiện phép cộng 1+ : + ; GV nhận xét – ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. HS quan sát lắng nghe
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các canh có độ dài là các số tự nhiên
+ HS thực hiện phép tính S = 5x3(m)
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m chiều rộng là m
+ HS thực hiện phép nhân : HS: S = 
3. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
a. Tính diện tích hình chữ nhật được vào hình vẽ.
- HS quan sát hình vẽ trong sgk
+ Hình vuông trong sgk có diện tích bao nhiêu? gồm mấy ô?
+ HS nêu có 1m và 15 ô
+ Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phân của S hình vuông?
+ Có m
- Hình chữ nhật ( phần tô màu có mây ô)? (Chiếm 8 ô )
- Diện tích hình CN bằng bao nhiêu m? (bằng m)
- Dẫn dắt đến phép nhân
+ HS quan sát và rút ra quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số.
4.Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS nêu Y/Cbài tập
+ HS nêu và làm vào vở
+ 2 HS lên bảng làm
Bài 2: Cho HS nêu Y/ C của bài . GV hướng dẫn: Ví dụ:
a. 
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng; lớp và GV chữa bài
Bài 3: Gọi 1 HS nêu YC bài tập1 .HS nêu.GV cùng lớp chữa bài
- HS tự làm vào vở, không cần vẽ hình
- Diện tích hình chữ nhật là: . Đáp số: 
5.Củng cố – dặn dò:Gọi 2 HS nêu lại quy tắc thự hiện phép nhân 2 phân số. Nhận xét tiết học – giao bài tập về nhà.
Chiều Luyện toán 
Luyện về Phép cộng và phép trừ phân số 
I. Yêu cầu cần đạt:HS biết cộng trừ 2 phân số khác mẫu số và cộng , trừ PS với số nguyên. Giải 1 số bài toán liên quan đến phép cộng trừ phân số .
II. Hoạt Động dạy học :
1. Hệ thống lại kiến thức đã học :GV yêu cầu HS nêu cách cộng trừ các phân số khác mẫu số ? và cộng trừ PS với số nguyên ?Cho VD ? và thực hiện luôn .
GV bổ sung KL: Muốn cộng trừ các phân số khác mẫu số trớc hết ta qui đồng mâũ số các phân số đó rồi tiến hành cộng trừ như 2 phân số cùng mẫu số.
Nếu cộng hoặc trừ số nguyên với PS ta biến số nguyên đó có MS là 1 rồi tiến hành như trừ,cộng 2 PS khác MS.HS nhắc lại .
2. Luyện tập :
a. HS đại trà giải hết BT ở SGK
b. Làm thêm 
Bài 1 : Cộng các phân số sau:
 a/ + 5 b/ + c/ + 3
Bài 3 : Rút gọn các phân số sau rồi thực hiện phép trừ PS :.
 a/ - b/ - c/ - d/ - 
GV theo dỏi HS làm bài .
Chấm bài . Tuyên dương 1 số bài làm tốt .
Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 3 .
 = 
 = vậy - = 
Bài 4 : Tính tổng các PS sau : a/ 2 - + b/ + 6 c/ + -
GV theo dỏi giúp dỡ HS làm .GV chấm bài , chữa bài 4
3. Củng cố dặn dò : Về nhà hoàn thành hết BT ở nhà 
Chính tả
Khuất phục tên cướp biển
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe viết và trình bày đúng đoạn từ “ Cơn tức giận như con thú dữ nhất chuồng” trong bài “Khuất phục tên cướp biển” 
- Làm đúng bài tập chính tả: r/gi/d và ên/ ênh
II. Đồ dùng dạy học:
4 tờ giấy khổ to và bút dạ viết bài tập 2a, 2b.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS lên bảng viết các từ khó dễ lẫn của tiết trước: Mở cửa, Thịt mỡ, Nghỉ ngơi, Tranh cãi, Cải tiến.
GV nhận xét - cho điểm 
Dạy bài mới:
Trao đổi về nội dung đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn chính tả. HS theo dõi 
- Một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: 
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ ?
+ Hình ảnh nào cho thấy bác sỹ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ?
Hướng dẫn đọc từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ viết sai trong đoạn văn
- GV đọc các từ khó. HS viết vào giấy nháp - 2 em viết trên bảng 
 Tức dận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, gườm gườm
Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
Soát lỗi chấm bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn
Dán 4 tờ phiếu lên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng
Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ 
Hướng dẫn cách chơi.
Các tổ theo dõi sau đó thi làm bài
Không gian – bao giờ – dãi dầu đứng gió – rõ ràng – khu rừng
GV yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của nhóm mình
Các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở nhà bài 2a và chuẩn bị bài sau. 
Luyện đọc:
Khuất phục tên cướp biển
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS luyện đọc bài Khuất phục tên cướp biển.
- Đọc trôi chảy, mạch lạc, nắm được ND bài thông qua hệ thống câu hỏi sgk ( đối với HS TB và yếu ).
- Đọc diễn cảm và biết nhận xét tính cách các nhân vật trong chuyện(đối với HS khá giỏi).
II. Hoạt động Dạy Học :
HĐ1 : Luyện đọc
a.+ Đối tượng HS yếu :
- GV gọi những HS yếu nhất đọc nối tiếp nhau ( đọc câu).
- Hướng dần đọc 2 câu, đoạn .
- Đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài.
- GV bổ sung , tuyên dương HS đọc có tiến bộ .
- Trả lời nội dung CH trong SGK,GV uốn nắn học sinh trả lời trọn câu, diễn đạt trọn ý.
b.Đối tượng HS giỏi :
- GV yêu cầu HS khá giỏi đọc bài nối tiếp nhau .
- GV yêu cầu tiếp HS khá giỏi đọc thi đoạn , cả bài .
- Thi đọc diễn cảm theo đoạn – cả bài. 
- Lớp nhận xét 
- GV bổ sung ghi điểm .
- GV nhận xét ghi điểm . Chọn ra người đọc hay nhất .
iii. Củng cố dặn dò :Về nhà luyện đọc và luyện viết bài này.
Thứ ba,ngày 1 tháng 3 năm 2011
Sáng Thể dục
phối hợp chạy, nhảy, mang, vác
Trò chơi: “chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy , nhảy, mang, vác.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện: 
Trên sân trường. Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện trò chơI (bóng rổ).
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Chạy chậm xung quanh sân tập một vòng.
Tập baig phát triển chung.
Trò chô: Chim bay cò bay.
2. Phần cơ bản:
a, Bài tập RLTTCB: (8-10 phút).
- Tập phối hợp chạy , nhảy, mang, vác. GV hướng dẫn HS cách tập sau đó cho HS thực hiện thử và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.
b. Trò chơi vận động: ( 8- 10 phút).
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hớng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức có tính số lần cho bóng vào rổ.
+ Các tổ tự tập theo khu vực đã quy định..
3. Phần kết thúc:Đứng thành vòng tròn thả lỏng và hít thở sâu.
GV và HS hệ thống lại bài học.
GV nhận xét dánh giá lại kết quả học tập của Hs.
Giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân 2 phân số; nhân phân số với số tự nhiên và nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( x 3 là tổng của 3 phân số 
bằng nhau + + ).
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
- BT: 1, 2, 4a .
- Hs khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào?
GV nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính (Theo mẫu) - GV hướng dẫn bài mẫu: - GV viết lên bảng: x 5= ?
+ Muốn viết 5 thành phân số ta viết nh thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài
+ Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d.
 Cũng giống nh phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng có kết quả bằng chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng không.
Bài 2: Tính (Theo mẫu)
- GV hướng dẫn bài mẫu: ( tiến hành tương tự BT 1)
+ Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d.
- GV kết luận: 1 nhân với phân số nào cũng bằng phân số đó.
 0 nhân với phân số nào cũng bằng không
Bài 3: Tính rồi so sánh kết quả.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4: Tính rồi rút gọn
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét - chữa bài
Bài 5: Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?
Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét bài và cho điểm một số HS.
Chu vi hình vuông là: ( m)
2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà hoàn thiện bài tập trong SGK tiết 123. 
Luyện từ và câu:
Chủ ngữ trong câu ...  đối với đôi mắt ? (HS nêu ) - GV nhận xét và ghi điểm. 
B, Bài mới : 
HĐ1 : Giới thiệu bài 
HĐ2.: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 Bước1: 
- GV yêu cầu HS kể về một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày. (HS làm việc cá nhân ).
- GV gọi HS trình bày. Lớp nhận xét .
- GV nhận xét và kết luận. 
Bước 2: 
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. HS thảo luận và trình bày kết quả . GV nhận xét bổ sung 
Bước 3: 
- GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau. Vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia.Vật có nhiệt độ cao nhất .
HĐ3: Thực hành sử dụng nhiệt kế .
 Bước1: 
 - GV giới thiệu cho học sinh về 2 loại nhiệt kế . GV mô tả sơ lược về cấu tạo và cách đọc Nhiệt kế
- Gọi 3 em mô tả lại và thực hành đọc nhiệt kế 
Bước 2: 
 - Yêu cầu HS đo nhiệt độ của cốc nước sôi và nước đá. ( Các nhóm thực hành đo ).
- Thực hành đo nhiêt độ của cơ thể người . 
Em có nhận xét gì khi sau khi thực hành đo? - (các nhóm trả lời ) 
- Nhiệt độ nước đang sôi ? 
- Nước đá có nhiệt độ là bao nhiêu ? 
- Nhiệt độ bình thường của cơ thể là..?
- GV nhận xét và kết luận
- HS nhắc lại kết luận
VI. Củng cố dặn dò :Nhắc lại nội dung bài học GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt theo chủ điểm : mẹ và cô 
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu được ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ 
- Biết được công ơn của những người mẹ , người cô , người bà , người chị đối với mình . 
II. Hoạt động dạy - học
*HĐ1: Hoạt động cả lớp . 
- GV cho HS hoạt động theo lớp . GV nói chuyện về ngày mồng 8 tháng 3 .
- Cả lớp theo dõi .
*HĐ2: Hoạt động theo nhóm .
- GV cho các tổ sinh hoạt theo chủ điểm trên - Trả lời câu hỏi 
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày gì ? 
+ Để biết ơn mẹ , cô , bà ...vv chúng ta phải làm gì ? 
+ Em có cảm nghí gì về người mẹ , cô , bà ...vv của mình ? .
- GV theo dõi và nhận xét
- GV cho HS đại diện các nhóm trình bày .
III.Củng cố và dặn dò
- GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà sưu tầm các bài hát , bài thơ , câu chuyện ...vv nói về người phụ nữ.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 25
- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 26
 II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 25.
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26: 
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học:
Luyện Toán :
Luyện chia phân số 
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách chia PS với số nguyên ..
- Giúp HS chữa hết bài ở SGK 
- Ra thêm một số bài dạng khó hơn .
II. ôn luyện
HĐ1 : Hệ thống lại kiến thức đã học :
Cho HS nhắc lại cách chia PS 
Hãy thực hiện phép tính phân số sau : 
a/ : b/ c/ x 2
GV chốt lại nội dung bài học – YC HS nêu.
HĐ2 : Ra bài 
Bài 1 : Chia các phân số sau : 
a/ b/ x 1 c / x x 
Bài 2 : Một hình chữ nhật có diện tích làm2 , chiều rộng m2.Tích chiều dài hình chữ nhật đó .
Bài 3: Tìm x :
a/ x x = b/ x : = 2 c/ x x = 
HS làm bài 
GV theo dỏi HS làm bài 
Chấm bài - Chữa bài
HS chữa bài đúng vào vở . 
iii. Củng cố – dặn dò : 
Về nhà hoàn thành hết BT còn lại. GV ra thêm 1 số BT dạng khó 
Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng
 I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái xe đẩy hàng 
	-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỉ thuật , đúng quy trình
	-Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình 
II. Đồ dùng học tập.
	Bộ lắp ráp kỉ thuật 
 Mẫu cái xe đẩy hàng đã lắp sẵn 
 iii. Các hoạt động dạy học
A:Kiểm tra bài cũ.
Lắp xe nôi có những bộ phận nào?
Nêu các bước lắp lắp xe nôi
B. Bài mới.
Giới thiệu bài. (1 phút)
1Hoạt động 1:
GV giới thiệu các bước lắp xe chở hàng ,HS theo dõi GV làm mẫu lắp xe chở hàng 
1 Lắp từng bộ phận 
a) Lắp giá đỡ , trục bánh xe 
b) Lắp tầng trên của xe và giá đỡ 
c) Lắp các bộ phận khác 
2: Lắp ráp xe đẩy hàng 
2: Hoạt động 2
HS nêu lại quy trình xe đẩy hàng 
1 HS lên bảng làm mẫu 
3: Hoạt động 3 
HS thực hành , GV theo dõi 
4: Củng cố ,dặn dò 
Chuẩn bị cho tiết sau thực hành 
Luyện toán:
Luyện phép nhân 2 phân số 
I. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS : Biết cách nhân 2 phân số.
.Biết cách nhân số nguyên với phân số và phân số với số nguyên .
II.Bài luyện tập : 
1. Hệ thống lại kiến thức đã học :
Nhắc lại qui tắc nhân 2 PS? Và PS với số nguyên?
Muốn nhân 2 PS ta nhân tử số với tử số và nhân mẫu số với mẫu số.
HS nêu 
GV chốt lại – Cho HS thực hiện VD sau :
 a. x b. 5 x 
2. Bài tập ra thêm 
Bài 1 : Thực hiện phép trừ 2 phân số sau :
 a , x b , x c , x d , x e , 7 x 
Bài 2:Thực hiện phép tính sau:
 a. x x b. 9 x x 
Gợi ý : b. 9 x x = = 
Bài 3: Bà may một cái áo hết m vải. Hỏi bà may 5 cáI áo như vậy hết bao nhiêu mét vải?
Giải
Bà may hết số vải là:
 Đáp số: 4 mét vải
GV chấm 1 số bài. Chữa 1 số bài khó . 
HS về nhà luyện thêm và hoàn thành hết bài tập
3 . Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học
 Luyện lịch sử và địa lí :
Luyện bài lịch sử và địa lí trong tuần .
I. Yêu cầu cần đạt:
HS nắm được nội dung bài 
Hoàn thành hết bài tập ở hết ở SGK
II.Hoạt động DH :
1. Cho HS hoàn thành hết BT ở VBT : 
 GV kiểm tra 
Chấm bài 1 số em 
Chữa và giải thích những kiến thức khó .
2. Hệ thống lại kiến thức lịch sử :
Bài : “Trịnh Nguyễn phân tranh’’ 
1.GV treo lược đồ và YC học sinh chỉ giới tuyến phân tranh Đàng trong và Đàng ngoài ?
2. Từ đầu thế kỉ 15 chính quyền nhà Lê như thế nào ? Hậu quả ra sao?
HS nhắc lại 
GV chấm điểm , nhận xét KL :
Từ đầu thế kỉ 15 chính quyền nhà Lê suy yếu . Các thế lực phong kiến cấu xé tranh giành ngai vàng . Hậu quả là đất nứơc bị chia cắt , nhân dân cực khổ. 
3. Hệ thống lại kiến thức địa lí :
Bài : Thành phố Cần thơ
Hãy nêu Nội dung chính của bài ?
GV KL : Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu . Là thành phố là trung tâm công ĐB sông Cửu Long .Nhờ có vị trí thuận lợi , Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế văn hóa , khoa học quan trọng . Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông , thủy sản của ĐB sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
HS nhắc lại ghi nhớ 
GV nêu thêm các dẫn chứng 
Giới thiệu thêm về khu kinh tế , văn hóa  ở thành phố Cần Thơ.
4. Củng cố dặn dò : Về nhà hoàn thành hết BT ở VBT
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học HS có thể:
Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt ; không nhìn thẳng vào mặt trời không chiếu đèn pin vào mắt nhau
Tránh đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu. 
ii. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để được chiếu thẳng vào mắt
iii. Các hoạt động dạy và học:
A Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với con người, động vật
2 HS lên bảng trả lời, GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích, Yêu cầu bài học ( HS theo dõi)
Hoạt động 2: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào mắt
 GV yêu cầu HS tìm hiểu về trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
( HS thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu, các nhóm báo cáo, những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra)
GV kết luận chung.
GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng  trong mọt số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt ( HS theo dõi)
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết
Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi tranh 99 SGK nêu lý do lựa chọn)
Thảo luận chung ( Các nhóm trình bày ý kiến GV và lớp nhận xét bổ sung)
Bước 2: GV kết luận
Bước 3: Làm việc theo phiếu GV ra một số câu hỏi ( HS làm việc cá nhân)
1:Em có viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu không?
Thường xuyên
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
(HS hoàn thành phiếu trình bày trước lớp)
2. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yêu khi nào?
3. Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu
GV kết luận, khuyên HS những việc nên làm, không nên làm để tránh ánh sáng quá yếu, hoặc quá mạnh để bảo vệ đôi mắt
iv. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau
Luyện viết:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Yêu cầu cần đạt:	
- Học sinh thực hiện bài luyện viết lần .
- Viết đúng chính tả bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Trình bày đúng thể thơ và hợp lý trên trang giấy.
II. Các hoạt động trên lớp:
HĐ1: Hướng dẫn luyện viết:
GV đọc mẫu bài viết 1 lượt.
Vài học sinh đọc lại bài.
Y/ cầu học sinh nêu cách trình bày bài.
Hướng dẫn viết các chữ khó: 
Viết hoa chữ cái đầu câu.
HĐ2: Học sinh luyện viết:
GV đọc lại bài lần 2.
GV đọc cho học sinh viết bài.
Đọc lại cho học sinh soát bài.
HĐ3: Thu vở, chấm bài:
GV thu vở học sinh.
Chấm bài, nhân xét giờ luyện viết.
Luyện tiếng việt :
Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì ?
I. Yêu cầu cần đạt:
- Luyện chữa bài ở SGK phần luyện từ và câu .
- Ra thêm một số bài tập dạng khó hơn .
II. Hoạt động DH :
1. Hệ thống kiến thức đã học 
- Nêu ghi nhớ bài học Chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? Được dùng để làm gì ? 
GVKL : CN trong câu kể ai là chỉ sự vật được giới thiệu nhận định ở vị ngữ . Nó trả lời cho câu hỏi . Ai ? Cái gì ? Con gì ? 
- CN thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành .
- HS nhắc lại .
- Chữa bài ở SGK :
2 . Ra thêm một số bài tập :
Bài 1 : Đặt 3 câu kể ai là gì ?( 1 câu do DT tạo thành , 2 câu do cụm DT tạo thành)
Gợi ý :
Hương là học sinh giỏi của trường .
Trẻ em là tương lai của đất nước .
Bài 2 : Viết thành đoạn văn nói về các thành viên trong tổ em.( Có sử dụng câu kể ai là gì )
HS làm – GV chấm bài 
Cho HS đọc 1 số bài hay 
3.Củng cố dặn dò : Về nhà làm hết bài tập còn lại .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc