Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Thúc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Thúc Hoàng

Tập Đọc (t 49 )

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 Biết đọc diễn cảm bbài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh)

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành đồn dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Thúc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
(Từ ngày 8 tháng 3 năm đến ngày 12 tháng 3 năm 2010 )
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Chào cờ: (t 25 )
Đạo đức : (t 25 ) 	
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NANG GIỮA KÌ II
Tập Đọc (t 49 )
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
 Biết đọc diễn cảm bbài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh)
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành đồn dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm 
- GV giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? 
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người ntn?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau lcủa Bác sĩ Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sĩ Ly lại khuất phục được tên cướp biển hung hãn? (chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho)
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly). GV hướng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật
- Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đạon đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân nghe 
- 2HS lên bảng đọc thuộc long 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
.Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im
. Thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không” 
. Rút đoạn dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly 
+ Ông là người hiền hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái các, bất chấp nguy hiểm 
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng 
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải 
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác
+ Sức mạnh chính nghĩa thắng sức mạnh bạo tàn 
+ Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa quả cảm làm cho kẻ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục 
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay 
- 3 HS ngồi cùng luyện đọc theo hình thức phân vai 
- 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
Toán (t 121)	 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
Biết cách thực hiện phép nhân 2 phân số 
II/ Đồ dung dạy học:
Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121 
- GV chữa bài, nhận xét 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
- Y/c HS nêu phép tính trên 
1.3 Quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn:
+ Hình vuông có diện tích bằng 1m²
. Hình vuông có 15, mỗi ô có diện tích bằng ²
+ Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm 8 ô 
. Vậy diện tích HCN bằng ²
* Phát hiện quy tắc 2 phân số 
- Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết 
Giúp HS nhận xét 
 8 số ô HCN = 4 x 2 
 15 số ô của HV = 5 x 3 
- Từ đó:
Vậy: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số 
1.4 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- BT y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó y/c HS làm các phần còn lại của bài 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS tự tóm tắc và giải toán 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
- Lắng nnghe
- HS đọc lại bài toán 
- HS nêu: 
- Lắng nghe
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Rút gọn rồi tính 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT 
Diện tích HCN là
(m²)
ĐS: m²
Khoa học: (t49)	
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bong tối, về vật cho ánh sang truyền qua một phần, vật cản sang  
Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá quá mạnh có hại cho mắt 
Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sang qua yếu 
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ấnh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trược tiếp vào nguồn sang 
* Mục tiêu: 
- Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá quá mạnh có hại cho mắt 
* Các tiến hành: 
- lam việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 98 SGK. Để tìm hiểu về những truờng hợp ánh sang quá mạnh có hại cho mắt 
- Gọi HS các nhóm trình bày 
- Nhận xét khen ngợi những HS có hiểu biết kiến thức khoa học và diễn kịch hay 
- Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sang. Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp rồi hỏi:
+ Em đã nhìn thấy gì?
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên / khồn nên làm để đảm bảo đủ ánh sang khi đọc, viết 
* Mục tiêu: 
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bong tối, về vật cho ánh sang truyền qua một phần, vật cản sang  
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 
- Quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đỏi và trả lời câu hỏi 
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sang khi đọc, viết? Tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày, y/c mỗi nhóm chỉ trả lời một 1 tranh, các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách cự li khoảng 30cm. Không được đọc sách viết chữ ở nơi có ánh sang yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời ánh sang trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc đi trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sang phải được chiếu vào phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bong của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Phát phiếu bài tập cho HS và y/c vê nhà hoàn thành 
- Nhăc nhở HS luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng trả lời 
- lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- 3 HS lên là thí nghiệm cùng GV 
+ Em nhìn thấy một chỗ rất sang ở giữa kính lúp 
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, dựa vào kinh nghiệm của bản thân, các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
- Vài HS lênn trình bày
- Lắng nghe 
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán (t122)	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết một số tính kchất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổnghai phân số với một phân số 
Bước đầu biết vần dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 123
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số 
a) Giới thiệu tính chất giao hoán:
GV viết lên bảng:
 và Sau đó y/c HS tính 
- Y/c HS so sánh rồi rút ra kết luận 
Kết luận: Khi đổi chỗ các phân số của tích thì tích của chúng không thay đổi 
b) Giới thiệu tính chất kết hợp
Thực hiện tương tự như phần a)
- GV hướng dẫn HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể. Để HS rút ra kết luận 
c) Giới thiệu tích chất nhân một tổng hai phân số với một phân số
Thực hiện tương tự như phần a), b) 
- GV hướng dẫn HS từ nhận xét ví dụ cụ thể để HS nêu được tích chất nhân một tổng 2 phân số với một phân số 
2.2 Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
- GV y/c HS áp dụng các tính chất vừa học để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
- GV chữa từng phần trên bảng lớp, sau khi chữa xong một phần lại hỏi HS 2 câu hỏi:
+ Em đã áp dụng tích chất nào để tính?
+ Em hãy chọn cách thuận tiện hơn trong 2 cách em đã làm 
-Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- GV cho HS đọc đề, y/c các em nhắc lại cách tính chu vi của HCN, sau đó làm bài 
- GV gọi H đọc y/c đọc bài làm trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3:
- GV tiến hành tương tự như bài 2
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
* Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ ... đọc y/c và nội dung bài 
- GV y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài 
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói một từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra 
- Dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS nhận xet bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 4:
- GV gọi HS đọc y/c của BT 
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức 
- Dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu viết nội dung BT
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ những từ ngữ vừa tìm được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ 
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 3 HS lên bảng gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết vào vở 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. HS dưới lớp dung bút chì nối từ trong vở BTTV
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Theo dõi và làm bài 
- HSlên bảng điền từ đúng/nhanh 
- Từng em đọc kết quả 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Kể chuyện (t25)
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể lvới điều bộ, nét mặt 
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lượcc, bảo vệ Tổ Quốc). biết đặc tên khác cho truyện 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- 	Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài 
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp 
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK 
1.2 GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, lần 2 
a) Hướng dẫn kể truyện 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chyện trong nhóm 
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối 
- Nhận xét cho điểm HS kể tốt 
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét 
b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Y/c HS đọc câu hỏi 3 trong SGK 
- Gọi HS trả lời câu hỏi 
+ Câu cchuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé không chết?
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS lắng nghe GV kể 
- 4 HS tạo thành một nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe
- 2 đến 4 HS kể 
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
Toán: (t125) Phép chia phân số
I. Mục tiêu: Giuùp HS:
Bieát caùch thöïc hieän pheùp chia cho phaân soá.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình veõ minh hoaï nhö phaàn baøi hoïc SGK veõ saün treân baûng phuï.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.KTBC:
2 HS ñoàng thôøi laøm bieán ñoåi baøi 1,2/135
GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi:Pheùp chia phaân soá.
HÑ1: HD thöïc hieän pheùp chia phaân soá.
Muïc tieâu: Giuùp HS bieát caùch thöïc hieän pheùp chia cho phaân soá.
Caùch tieán haønh:
GV neâu ñeà toaùn nhö SGK.
Muoán tính chieàu daøi ta laøm theá naøo?
HS thöïc hieän pheùp tính.
Haõy neâu caùch thöïc hieän pheùp chia cho phaân soá?
HÑ2: Luyeän taäp thöïc haønh
Muïc tieâu: HS thöïc hieän pheùp chia phaân soá.
Caùch tieán haønh:
Baøi 1: 1 HS ñoïc ñeà.
BT yeâu caàu gì?
HS laøm baøi.
GV theo doõi vaø nhaän xeùt.
Baøi 2: 1 HS ñoïc ñeà.
BT yeâu caàu gì?
HS töï laøm baøi.
GV theo doõi vaø nhaän xeùt.
Baøi 3: 1 HS ñoïc ñeà.
BT yeâu caàu gì?
HS töï laøm baøi.
GV theo doõi vaø nhaän xeùt.
Baøi 4: 1 HS ñoïc ñeà baøi tröôùc lôùp
HS töï giaûi baøi toaùn.
HS ñoïc laïi baøi cuûa mình tröôùc lôùp.
3.Cuûng coá- Daën doø:
Muoán thöïc hieän pheùp chia hai phaân soá ta laøm ntn?
Chuaån bò: Luyeän taäp
Toång keát giôø hoïc.
2 HS leân baûng laøm.
1 HS ñoïc ñeà.
HS traû lôøi.
HS tính, caû lôùp tính nhaùp
Ta laáy phaân soá thöù nhaát nhaân vôùi phaân soá thöù hai ñaûo ngöôïc.
1HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm baûng con.
3HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû BT
2 HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû BT
HS laøm baøi vaøo vôû.
1 HS ñoïc ,caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt.
Địa lý	
ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
Chỉ hoặc điền đúng vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bảng đồ, lượt đồ Việt Nam 
So sánh sự giống nhau giữa 2 ĐBBB và Nam Bộ 
Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này
II/ Đồ dung dạy học:
bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam 
Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Làm việc cả lớp 
- Treo bản đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam 
- Y/c HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lượt đồ trống treo tường
HĐ2: Đăc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
- Y/c HS làm việc theo nhóm, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm khiêu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng 
Đặc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
Địa hình
Sôngngòi
đất đai
Khí hậu
- Y/c các nhóm trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin trên 
HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
- HS làm câu hỏi 3 trong SGK 
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
- GV kết thúc bài học
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS quan sát 
- HS chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bảng đồ các dòng sông lớn 
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung 
Tập làm văn (t50)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối 
Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3 
Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài tập 3 tiết TLV trước 
- Nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- GV y/c HS trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
- Nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c BT
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc ,bài, y/c cả lớp cùng nhận xét
- GV nhận xét 
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn mở bài của mình. Chú ý sữa lỗi dung từ, đặc câu cho từng HS 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng 
- GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn
Bài 4: 
- GV gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc bài. 
- Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giời thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về lợi ích của cây đó 
- 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình 
- Lắng nghe
- 2 HS dọc thành tiếng y/c của BT trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận để có câu trả lời đúng
- 1 HS đọc thành tiếng y/c BT trước lớp 
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn 
- 3 – 4 H đọc đoạn văn của mình trước lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 4 SHS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý 
- 3 – 5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét và chữa bài cho bạn 
SINH HOẠT LỚP(t25)
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 25, phương hướng sinh hoạt tuần 26 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp của từng tổ 
Từng phân đội trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp trưởng nhận xét nêu tổ xuất sắc 
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần 26
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, xếp hàng thể dục nhanh tập đều không được trốn thể dục .
Nhắc nhở các tổ quét dọn vệ sinh trong vầ ngoài lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ , đầu tóc cắt gọn gàng.
Quán triệt học sinh đi lao động đầy đủ làm đảm bảo chất lượng.
Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
HS tập lại múa, hát tập thể 
Động viên các em đi học chuyên cần, đầy đủ
HS bảo vệ môi trường – Cây xanh , cây cảnh trong trường học 
Tác phong đội vuên phải nghiêm túc, đi học phải mang khăn quàng đỏ. 
GV nhắc nhở em A-La Sang , A-Thiên ,A-Kết, H-Mê Ra, H-Tuyết cần phải đi học đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nguyen_thuc_hoang.doc