Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trần Văn Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trần Văn Hùng

 Khuất phục tên c­ớp biển

I. Mục đích, yêu cầu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời của nhân vật ,phù hợp với nội dung,diễn biến sự việc.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên c­ớp biển hung hãn (

trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK

III. Hoạt động dạy và học :

 

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
Thứ/ngày 
TCT
Mụn 
Tờn bài dạy
22011
25
Chào cờ
25
Đaọ đức 
Thực hành kĩ năng giữa HKII
49
Tập đọc 
Khuất phục tên cướp biển
25
Kĩ thuật
GVBM
121
Toỏn
Phép nhân phân số
32011
25
Chớnh tả 
Khuất phục tên cướp biển
49
Thể dục
GVBM
122
Toỏn
Luyeọn taọp 
49
LT& Cõu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
25
Kể chuyện
KC đó nghe, đó đọc
42011
50
Tập đọc 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
123
Toỏn 
Luyện tập (tt)
25
Lịch sử
Trịnh- Nguyễn phân tranh
49
Khoa học 
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
49
Tập làm văn 
Luyện tập túm tắt tin tức
52011
124
Toỏn 
ìm phân số của một số
50
Thể dục 
GVBM
50
LT& Cõu
MRVT : Dũng cảm
25
Mĩ thuật
GVBM
25
Địa lý 
Thành phố Cần Thơ 
62011
125
Toỏn 
Phép chia phân số 
50
Tập làm văn 
LT XD mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
50
Khoa học 
Nóng, lạnh và nhiệt độ 
25
Âm nhạc
GVBM
25
Sinh hoạt
Nha hoùc ủửụứng ( Baứi 4)
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Đạo đức : Tiết 25
 Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I. Mục tiêu :
	Ôn tập và thực hành rèn kĩ năng một số chuẩn mực đạo đức được học từ tuần 19 đến 24 nói về quan hệ với mọi người xung quanh, hình thành khả năng bày tỏ ý kiến, thái độ đánh giá phân biệt, kĩ năng lựa chọn ứng xử và thực hiện chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị nội dung tổ chức trò chơi ôn tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn nội dung chuẩn mực đạo đức đã học
- Trò chơi tiếp sức: 2 đội ghi các chuẩn mực đạo đức đã học từ tuần 19 đến 24
H: Những chuẩn mực trên nói về mối quan hệ nào ?
HĐ2: Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu 4 nhóm bắt thăm xử lí tình huống theo nội dung về chuẩn mực đạo đức đã học :
– Giữa trưa, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Hoa
– Có khách của bố đến nhà nhưng bố vắng nhà
– Việt đến nhà bạn nhưng chưa tìm được nhà, gặp bạn hàng xóm để hỏi thăm
– Đi tham quan, Hùng rủ Nam khắc tên lên bia đá để làm kỉ niệm
HĐ3: Đóng vai
- 2 nhóm thực hành đóng vai thể hiện các chuẩn mực đạo đức vừa học
HĐ4: Đánh giá phân biệt
- Yêu cầu mỗi nhóm nêu việc nên làm, không nên làm
HĐ5: Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi Tìm thành ngữ, tục ngữ 
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- HS tham gia trò chơi.
- HS bắt thăm, xử lí tình huống.
- Các nhóm thực hành đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày
- HĐ cả lớp
	---------------------------------------------------
Taọp ủoùc – Tieỏt 49
 Khuất phục tên cướp biển
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt rừ lời của nhõn vật ,phự hợp với nội dung,diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. Đồ dựng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và TLCH trong SGK
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
HĐ1: HD luyện đọc
- Cho 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó chú giải sau bài, giải nghĩa thêm từ hung hãn
- HDHS đọc đúng các câu hỏi trong bài
- Tổ chức HS luyện đọc theo cặp
- Cho 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả baứi
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm, TLCH :
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
H: Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Yêu cầu 1 tốp 3 em đọc truyện theo phân vai
- Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật
- GV đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm 3 em.
- Thi đọc diễn cảm : 3 tổ (mỗi tổ cử 3 đại diện) "Chúa tàu trừng mắt sắp tới"
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- 2 HS lên bảng.
- 3 HS đọc nối tiếp.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: TT sắp tới
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm + TLCH
– đập tay xuống bàn, quát mọi người im, thô bạo quát bác sĩ Ly, rút xoạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
– Ông nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp hiểm nguy.
– Một đằng thì đức độ nhốt chuồng.
– Bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- HS phát biểu. 
- Lớp nhận xét.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe
	-------------------------------------------------------------	
Toán – Tieỏt 121 
 Phép nhân phân số
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
*BTCL:Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Vẽ hình trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra vở BT 3 em, nhận xét
2. Bài mới :
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m.
GV ghi bảng : S = 5 3 = 15 (m2)
- Nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m.
Gợi ý: Để tính được diện tích HCN trên theo công thức, ta làm thế nào ?
- GV ghi bảng : S = 
HĐ2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị như phần đầu
+ Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu ?
+ Hình vuông gồm mấy ô vuông bằng nhau ?
+ Vậy mỗi ô chiếm bao nhiêu phần diện tích hình vuụng ?
+ Quan sát hình tô màu chiếm bao nhiêu ô 
vuông ?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng mấy phần diện tích hình vuông đã cho ?
b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số :
- Quan sát hình chữ nhật được tô màu, nêu số đo chiều dài, chiều rộng ?
- Qua tìm hiểu phần đầu, em cho biết diện tích phần tô màu bằng bao nhiêu ?
- Với 2 phân số và thực hiện phép nhân với cách làm thế nào để em có được kết quả : 
 Từ đây, em nào có thể nêu được cách nhân hai phân số : 
- Cho HS rút ra quy tắc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu lại quy tắc
HĐ3: Thực hành
Bài 1 : 
- HS vận dụng quy tắc để tính 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ hình
4: Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại cách nhân 2 phân số 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Daởn doứ HS
- 1 HS làm miệng
- HS phát biểu.
– 1m2
– 15 ô 
– m2
- HS quan sát, trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
– m2
– m, m
– m2
- Muốn nhõn hai phõn số ta nhõn tử số với tử số, mẫu số với mẫu số
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vở.
- 4 HS (TB + yếu) làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS làm vở, 1 em làm bảng.
Bài giải :
Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
Đáp số : m2
- Lớp nhận xét.
	------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Chính tả:Tiết 25
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiờu:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trớch.
- Làm đỳng BTCT phương ngữ(2) a/b, hoặc BT do GV soạn
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu to viết nội dung bài 2a
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 1 HS đọc nội dung BT2a, 3 HS viết bảng.
- Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe - viết
- Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. Nhắc các em chú ý cách trình bày lời đối thoại, những từ ngữ trong bài mình dễ viết sai (đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, dõng dạc)
- Yêu cầu HS gấp SGK
- GV đọc chính tả.
- GV đọc tòan bài cho HS soát lại.
- Chấm, chữa, nhận xét 3- 4 bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
- Nêu yêu cầu bài tập, chọn bài 2a
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho lớp đọc thầm đoạn văn
- Dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời 3 nhóm thi tiếp sức
- GV nhận xét, chốt ý.
– không gian – bao giờ – dãi dầu - đứng gió – rõ ràng (rệt) – khu rừng
3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa được ôn trong bài
- 3 HS lên bảng.
- Lớp viết vở nháp.
- 1 HS đọc to.
- Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm.
- Lớp viết bài.
- Lớp soát bài.
- HS đổi vở, chấm lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm.
- HS điền tiếp sức.
- Đại diện đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
---------------------------------------------
Toán : Tiết 122
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số, nhõn phõn số với số tự nhiờn, nhõn số tự nhiờn với phõn số.
*BTCL:Bài 1, bài 2 , bài 4a
II. Hoạt động dạy và học :
Top of Form
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 2 HS lên bảng, mỗi em thực hiện 2 phần trong bài tập 2
2. Bài mới :
HĐ1: Thực hiện phép nhân với số tự nhiên
Bài 1:
- HDHS thực hiện phép tính trong phần mẫu 
- Gợi ý HS chuyển về phép nhân hai phân số rồi vận dụng quy tắc đã học
- Cho 1 HS ghi cách thực hiện ở bảng lớp -Yêu cầu lớp đối chiếu kết quả
- Nhận xét: 
- Giới thiệu cách viết gọn như sau :
- Lưu ý HS khi trình bày nên trình bày theo cách viết gọn
- Dựa vào mẫu, cho HS tiếp tục làm các phần a, b, c, d rồi chữa bài - Lưu ý HS nhận xét về kết quả trong phần c, d
Bài 2:
Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số
(Thực hiện tương tự bài 1)
- Yêu cầu HS trình bày theo cách viết gọn:
Bài 4a/ Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài
Trước hết tính và . Sau đó so sánh hai kết quả tìm được.
+ Em có nhận xét gì về phép nhân phân số với số tự nhiên với tổng các phân số có trong phép nhân đó.
3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Daởn doứ HS
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
Kết quả:
 c/ d/ 
- HS làm bài vào vở.
- 1 em trình bày ở bảng.
- Gọi 1HS làm bảng
- Lớp nhận xột
- HS phát biểu.
- Hs lắng nghe
---------------------------------------------
LT&C : Tiết 49
 Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai là gỡ?(ND ghi nhớ) .
- Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ?trong đoạn văn và xỏc định được CN của cõu tỡm được (BT1,mục III); biết ghộp cỏc  ... 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi cặp.
- 2 HS trình bày bài ở phiếu thi điền đúng, nhanh.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
--------------------------------------------------------------------
Địa lí : Tiết 25
 Ôn tập
I. MụC tiêu :
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sôngHậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm riêng, tiêu biểu của các TP này
ii. đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu vị trí của TP Cần Thơ. Chỉ bản đồ
- Nêu dẫn chứng cho thấy Cần Thơ là trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long ?
2. Bài mới:
* GT bài - Ghi đề lên bảng.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Gọi 1 em đọc câu hỏi 1
- Treo bản đồ hành chính, yêu cầu HS lên chỉ vị trí các đồng bằng và các sông như yêu cầu
- Treo bản đồ trống Việt Nam và yêu cầu như SGK
- GV kết luận.
HĐ2: Làm việc nhóm
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận và làm phiếu bài tập
- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
- GV kết luận theo từng đặc điểm.
– Đồng bằng Bắc Bộ: địa hình bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven sông có đê ngăn lũ, đất phù sa màu mỡ, có mùa đông lạnh kéo dài 
3 - 4 tháng.
– Đồng bằng Nam Bộ: có nhiều vùng trũng ngập nước, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ, khí hậu có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
HĐ3: Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- GV đọc từng ý, HS trả lời Đ - S vào BC và giải thích
- GV kết luận câu trả lời đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 24
- 1 em lên bảng.
- 1 em trả lời.
- 1 em đọc.
- Một số em nối tiếp lên bảng chỉ bản đồ.
- Một số em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em làm bài vào phiếu.
- 2 nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
– a, c : Sai
– b, d : Đúng
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sỏu ngày 11tháng 3 năm 2011
Toán : Tiết 125
Phép chia phân số
I. MụC tiêu :
- biết cách thực hiện phép chia hai phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
*BTCL: Bài 1(3 số đầu), Bài 2, bài 3(a)
ii. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ minh họa như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải bài 3/ 135
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
* GT bài - Ghi đề lên bảng
HĐ1: HD thực hiện phép chia PS
- GV nêu bài toán như SGK.
+ Muốn tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng, ta làm thế nào ?
+ Đọc phép tính tính chiều dài hình chữ nhật ABCD ?
- GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Phân số là phân số đảo ngược của phân số .
- GV ghi: : = x = 
+ Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu m ?
Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia 2 phân số
HĐ2: Luyện tập
Bài 1(3 số đầu):
- Gọi 1 em đọc BT1
- Yêu cầu làm miệng trước lớp
- Nhận xét, kết luận
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia 2 PS
- Yêu cầu HS làm VT, gọi 3 em nối tiếp lên bảng
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 3(a):
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài. Cho 1 em làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét
- Gọi vài em đọc bài làm của mình
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn CB : Bài 127
- 1 em lên bảng.
- ta lấy diện tớch của HCN chia cho chiều rộng
– Ta lấy số đo của hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
– : 
- Lắng nghe
– m hay m
- 3 em nhắc lại.
- 1 em đọc.
- 3 em lần lượt làm miệng.
– ; ; .
- 2 em nhắc lại.
- HS làm VT, 3 em lên bảng làm bài.
a) : = x = 
b) : = x = 
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em làm bảng phụ rồi treo lên.
– Chiều dài của hình chữ nhật :
 : = (m)
- Lắng nghe
TLV : Tiết 50
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả cây cối
I. MụC tiêu :
1. HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài khi làm bài văn tả cây cối
*Tớch hợp : Giỏo dục HS gần gũi, yờu quý cỏc loại cõy trong mụi trường thiờn nhiờn.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh một vài cây hoa để HS quan sát làm BT3
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- 2 HS làm lại bài tập 3 tiết TLV trước
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung, phát biểu ý kiến.
- GV kết luận : Điểm khác nhau của 2 cách mở bài 
– Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
– Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS :
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2-3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
- GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà 1 cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào.
- GV dán tranh, ảnh một số cây. Cho HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài gợi ý, cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3
- Cho HS nói rõ đó là đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại BT4
- Dặn quan sát 1 cây, biết ích lợi của cây đó chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS viết đoạn văn.
- Từng cặp trao đổi, góp ý cho nhau.
- HS nối nhau đọc đoạn mở bài trước lớp.
- Lắng nghe
--------------------------------------------------------
Khoa học : Tiết 50
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I.MụC tiêu:
- Nờu được vị trớ vật núng hơn cú nhiệt độ cao hơn,vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn .
- Sử dụng nhiệt kế để xỏc định nhiệt độ cơ thể , nhiệt độ khụng khớ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
- Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ba chiếc ly
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
-Yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và TLCH trang 100/ SGK. 
- Gọi vài HS trình bày
* Một vật có thể là nóng so với vật này nhưng là lạnh so với vật khác.
-Cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật
- Yêu cầu HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật...
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
-Giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ người, đo nhiệt độ không khí)
- GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
- Gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế
-Tổ chức HS thực hành đo nhiệt độ
- Sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế đo nhiệt độ tới 1000C) đo nhiệt độ của cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
* Tổ chức thí nghiệm:
- Cho nước vào 4 chậu (nước lã). Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Nhúng hai tay vào 2 chậu A, D. Sau đó chuyển sang các chậu B, C. (Hai chậu B, C nóng lạnh như nhau.)
- GV nói: Cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết đúng về nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy, cũng có trường hợp cảm giác làm ta bị nhầm lẫn. Để xác định được chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế.
* Lưu ý HS: Khi dùng nhiệt kế y tế cần vẩy cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.
3. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi Tập làm bác sĩ
- HS dùng nhiệt kế đo thân nhiệt của bạn, ghi ra giấy.
- GV kiểm tra, nhận xét
- Dặn: nắm nội dung bài, vận dụng thực hành
- 2 em lên bảng
- HS phát biểu.
- HS quan sát và TLCH.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành.
- HS thực hiện thí nghiệm.
- HS lắng nghe
- HS hoạt động nhóm đôi.
-----------------------------------------------------------------------
NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG –THỰC HÀNH
I.Mục đớch
-Giỳp cho cỏc em nắm vững và từng bước thực hành chải răng đỳng phương phỏp để phũng bệnh viờm nướu và sõu răng
II.giỏo cụ
Tranh ,mẫu hàm ,bàn chải
III.Triển khai nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định 
2. Giới thiệu bài
*Giới thiệu hàm răng:trờn và dưới
*Cỏc mặt răng:mặt ngoài ,mặt trong,mặt nhai.
H:+ Chaỷi raờng khi naứo?
+Chaỷi raờng ủuựng caựch laứ chaỷi nhử theỏ naứo?
*GVKL:
-Chải hàm trờn trước,hàm dưới sau,chải bờn trỏi trước ,bờn phải sau,mỗi đoạn răng chải từ 6-10 lần.
-chải mặt ngoài và mặt trong cỏc răng
-Chải mặt trong cỏc răng phớa trước
-Chải mặt nhai với động tỏc tới lui
*GV cho HS thửùc haứnh chaỷi raờng
Giỏo viờn cho học sinh học thuộc:
Mẹ mua cho em bàn chải xinh
Cựng anh chị,em đỏnh răng một mỡnh
Đỏnh mặt ngoài,rồi đỏnh mặt trong
Đỏnh hàm trờn rồi đỏnh hàm dưới
Đỏnh mặt nhai lui tới vài lần
Em chải răng nờn răng em trắng tinh
IV.Củng cố
+Em caàn chaổ raờng khi naứo?
+Chaổ raờng ủuựng phửụng phaựp giuựp em nhửừng gỡ?
Giỏo viờn hỏi lại bài
Nhận xột
Học sinh chỳ ý lắng nghe
HS traỷ lụứi
HS theo dừi
HS thửùc haứnh
HS Trả lời
SINH HOAẽT TUAÀN 25
I Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung .
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
II hiệm vụ tuần đến
- ễn tập và thi giữa kỡ II( 11/3).
- Triển khai chuyên hiệu RLĐV tháng 3 .
- Tập bài múa tháng 3: Đội ta lớn lờn cựng đất nước, Nụ hoa cỏch mạng, Hành khỳc đội TNTP Hồ Chớ Minh
- Giúp các bạn yếu thực hiện nhân ,chia phân số .
III. Sinh hoaùt
- Tập bài múa hát tháng 3
-Tổ chức vui học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_tran_van_hung.doc