Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy ,rành mạch toàn bài

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .

- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai ,bảo vệ con đê ,giữ gìn cuộc sống bình yên .(trả lời được các câu hỏi 2 ,3 ,4 trong sgk) .HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 1 .

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung

- HS: SGK, vở

- DKPP: thảo luận, thia đua, hỏi đáp

III. Các bước lên lớp

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng Tuần 26
 8 / 3 C 12 / 3 / 2010
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
26
51
51
126
26
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( t1)
Thắng biển
Một số bài tập RLTTCB – Trò chơi “ Trao tín gậy”
Luyện tập
Ba
T
CT
LT&C
KT
LS
127
26
51
26
26
Luyện tập
Thắng biển 
Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
Các chi tiết và dụng cụ của lắp ghép mô hình kĩ thuật
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Tư
TĐ
T
 MT
 TLV
KH
52
128
26
51
51
Ga – v rốt ngoài chiến luỹ 
Luyện tập chung
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 
Nóng lạnh và nhiệt độ ( tt )
Năm
T
LT&C
ĐL
TD
KC
129
52
26
52
26
Luyện tập chung 
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm 
Ôn tập
Di chuyển tung , bắt bóng , nhảy dây – Trò chơi “ Trao tín gậy”
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Sáu
T
KH
TLV
ÂN
SHL
130
52
52
26
26
Luyện tập chung
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
Luyện tập miêu tả cây cối 
Học hát : Bài Chú voi con ở Bản Đôn
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Môn : Đạo đức (tiết 26 )
Bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t1)
I. Mục tiêu: HS hiểu
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn ,hoạn nạn ở lớp ,ở trường và cộng đồng .
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường ,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè ,gia đình cùng tham gia .
II. Chuẩn bị:
- GV: 3 Tấm bìa
- HS: SGK
-DKPP: thảo luận, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới
a. GTB:
b. HĐ1: Thông tin
c. HĐ2:
 Bài tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò
-Nêu những hành vi biểu hiện lịch sự với mọi người
-Nhận xét
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t1)
- Gọi hs đọc thông tin sgk
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi ở 1,2 sgk
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét – liên hệ giáo dục
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs suy nghĩ làm bài 
- Vì sao câu b sai ?
- Nhận xét – liên hệ giáo dục
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs biểu hiện qua thẻ ( đúng màu xanh , sai màu đỏ , phân vân màu trắng )
- GV nêu từng câu 
- Nhận xét 
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Về nhà học bài và xem bài Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo T 2
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Hs nêu
-Nhắc lại
- 1 hs đọc 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi . Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp họ , 
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc 
- HS suy nghĩ làm bài và trả lời : câu a , c là đúng ; câu b sai 
- Vì không phải xuất phát từ tấm lòng thông cảm mong muốn chia sẽ với mọi người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân .
- 1 hs đọc 
- HS thể hiện qua thẻ : màu xanh câu a , d ; màu đỏ b, c .
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
 Tiết 2 Môn : Tập đọc ( tiết 51)
Bài : Thắng biển 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy ,rành mạch toàn bài 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .
- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai ,bảo vệ con đê ,giữ gìn cuộc sống bình yên .(trả lời được các câu hỏi 2 ,3 ,4 trong sgk) .HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 1 .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung
- HS: SGK, vở
- DKPP: thảo luận, thia đua, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. KTBC:
3. Bài mới
a. Gtb:
b. HĐ1: Luyện đọc
c. HĐ2:
 Tìm hiểu bài
d. HĐ3:
Đọc diễn cảm
4.Củng cố
5. Dặn dò:
-Đọc bài Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét , cho điểm
- Thắng biển 
- Gọi 1 hs đọc bài
- Chia đoạn
-Đọc nối tiếp nhau (kết hợp đọc từ khó , giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu)
-Cho hs luyện đọc nhóm đôi
- Nhận xét
- Đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi trả lời
- Cuộc chiến đấu của con người với cơn bảo được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ , hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển ở đoạn 2 
- Từ ngữ , hình ảnh nào nói lên lòng dũng cảm sức mạnh chiến thắng của con người trước cơn bảo biển ?
- Nội dung 
- Liên hệ giáo dục
- GV giới thiệu đoạn văn đọc đoạn 2 ,3 .
- Yêu cầu Hs tìm giọng đọc
- Cho hs luyện đọc theo 4 nhóm
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc nội dung bài
- Về nhà học bài và xem bài Ga – vr ốt ngoài chiến luỹ
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- Đọc và trả lời
- Nhắc lại
- 1 hs đọc
- 3 đoạn
- Hs đọc nối tiếp 2 lượt
- Luyện đọc nhóm đôi
- Đọc trước lớp
- Nhận xét
- Đọc thầm và trả lời
- Biển đe doạ , biển tấn công con đê , con người thắng biển , ngăn được dòng lũ , cứu sống đê .
- Như một đàn cá voi lớn , sóng trào qua những cây vẹt cao nhất vụt vào thân đê rào rào , 1 bên là biển là gió trong cơn giận giữ điên cuồng .
- Hơn hai chục thanh niên . sống lại .
- Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống tình yêu 
- Quan sát
- Tìm giọng đọc
- Luyện đọc nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
- Nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Thể dục (tiết 51)
 Bài :Một số bài tập RLTTCB - TC : Trao tín gậy 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay ,bắt bóng bằng hai tay .Biết cách dùng sức tung bóng đi và lựa chọn vị trí để đón bắt bóng .Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 ,3 người .
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau .
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II, Chuẩn bị:
- GV : 2 còi, sân trường, quả bóng,2- 4 tín gậy.
- DKPP: thực hành, trò chơi
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2.Ktbc:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:Ôn bài tập RLTTCB
c. HĐ2: Trò chơi: Trao tín gậy.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs nhảy dây chân trước chân sau
- Nhận xét
- Một số bài tập RLTTCB - TC Trao tín gậy 
- Gv nêu tên bài , hướng dẫn, giải thích kết hợp với làm mẫu 
- Cho hs khởi động trước khi tập
- Chia lớp 4 tổ thực hành :
+ Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay
+ Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm người
+ Ôn tung và bắt bóng theo 3 nhóm người
+ Ôn nhảy dây chân trước chân sau
- Gv quan sát giúp đỡ
- Cho các nhóm thực hành trước lớp
- Nhận xét ,tuyên dương
- Giới thiệu trò chơi,nêu cách chơi, luật chơi
- Cho hs chơi nháp
-Cho HS chơi theo 2 đội
- Quan sát giúp đỡ
-Nhận xét, tuyên dương
- Cho hs tung bóng một tay , bắt bóng bằng hai tay
-Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 52
-Nhận xét tiết học
- Tập hợp , báo cáo
- Nhảy dây chân trước chân sau
-Nhắc lại
-Quan sát
- Khởi động
- 4 tổ thực hành theo hướng dẫn GV
- Thực hành trước lớp
- Nhận xét
-Lắng nghe
- Chơi nháp
- 2 đội thực hành chơi
-Thực hành
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Toán : (tiết 126 )
Bài: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân ,phép chia phân số .Làm bài tập 1 ,2 .
- Củng cố về diện tích hình bình hành .
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1: 
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi hs lên bảng làm bài : ::
- Nhận xét cho điểm
- Luyện tập 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs nhắc lại cách nhân hai phân số , chia hai phân số 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét – cho điểm 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs làm bài 
a) X = 
 X = 
- Nhận xét – cho điểm 
- Nêu qui tắc nhân và chia hai phân số 
- Về nhà xem bài Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp
- 1 hs đọc
- Nhắc lại
- HS làm bài , 6 hs làm bài bảng con
,..
- 1 hs đọc
- Hs làm bài vào vở , 2 hs làm bài bảng phụ
b) 
 X = 
- Nhận xét
- HS nêu lại
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 127)
Bài : Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số ,chia số tự nhiên cho phân số .
- Làm được các bài tập 1 ,2 .
- Rèn tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, thi đua, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1: bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Tính 
- Nhận xét cho điểm
- Luyện tập 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách chia phân số, rút gọn phân số
- Làm bài vào vở
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn mẫu
- Làm bài vào vở
- Nhận xét,cho điểm
- Gọi hs nêu cách nhân , chia 2 phân số. Chia 2 đội và thi đua tính 
- Về nhà xem bài Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học
-Tìm nhạc sĩ
- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng phụ
- Nhắc lại
- 1 hs đọc
- Nhắc lại
- Làm vào vở, 4 hs làm bảng phụ
- Nhận xét
- 1 hs đọc
- Lắng nghe, quan sát
- Làm vào vở, 3 hs làm bảng phụ 
- Nhận xét
- Hs nhắc lại, và thi đua tính 
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Chính tả ( tiết 26 )
Bài : Thắng biển 
 I. Mục tiêu :
- Nghe – vie ... o cáo kết quả trước lớp 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Nhắc lại cách tính
- Yêu cầu hs làm bài vào vở 
- Nhận xét cho điểm
Bài 3a,c : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Nhắc lại cách tính
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn hs phân tich và cách làm bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét ,cho điểm
Bài 5 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn hs phân tich và cách làm bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét ,cho điểm
- Trong một bài toán có nhiều phép tính ta làm như thế nào?
- Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs lên bảng ,lớp làm bài vào bảng phụ
- Nhắc lại
- 1 hs đọc
- Tự kiểm tra từng phép tính trả lời câu c đúng
- Nhận xét 
- 1 hs đoc yêu cầu
- 2 HS nhắc lại Nhân chia trước , cộng trừ sau
- 3 hs lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
a) 
b)
 c)
- Nhận xét
- 1 hs đọc
- 1 hs nêu
- 2 hs làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở 
a) 
b) 
- Nhận xét
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở 
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - (bể)
 Đáp số: bể 
- Nhận xét
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở 
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phên còn lại trong kho là:
 23450 - 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg cà phê 
- Nhận xét 
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Khoa học ( tiết 52 )
 Bài :Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
I. Mục tiêu: Sau bài học ,HS có thể:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém : Các kim loại (đồng ,nhôm ,..) dẫn nhiệt tốt ;không khí ,các vật xốp như bông ,len,  dẫn nhiệt kém .
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Chuẩn bị 
- GV: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,...
 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế
- HS: SGK, vở
- DKPP: quan sát, thực hành, thảo luận
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
c.HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? 
- Nhận xét - cho điểm
- Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm
- Chia 2 nhóm cho hs tiến hành làm thí nghiệm 
- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm 
- Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? 
- GV kết luận
- Cho hs quan sát xoong, nồi và hỏi: 
+ Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? vì sao lại dùng những chất liệu đó? 
+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? 
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục
- Yêu cầu hs đọc thí nghiệm SGK/105 
- Các em hãy đọc kĩ lại thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm trong nhóm 4 
- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm 
- Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với 1 lượng bằng nhau? 
- Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng 1 lúc? 
 Tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn? 
- Vậy không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? 
- GV kết luận, liên hệ giáo dục
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Về nhà chuẩn bị bài Các nguồn nhiệt
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 hs trả lời
- Nhắc lại
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. 
- Tiến hành thí nghiệm trong 2 nhóm 
- Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. 
- Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
- Lắng nghe
- Quan sát trả lời
+ Xoong được làm bằng nhôm, inốc là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
+ Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+ Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc to trước lớp 
- hs đọc, tiến hành thí nghiệm trong nhóm 4 
- Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.
- Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. 
- Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. 
- Vì giữa các lớp báo quấn lỏng chứa nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. 
- Là vật cách nhiệt 
- Lắng nghe 
- 2hs đọc 
 - Lắng nghe 
Tiết 3 Môn : Tập làm văn ( tiết 52 )
Bài : Luyện tập miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu 
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài .
- Dựa vào dàn ý đã lập ,bước đầu viết được các đoạn thân bài ,mở bài ,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định .
- Bài viết chân thật , sinh động, giàu hình ảnh.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
 - HS: Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
- DKPP: quan sát, thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 
- Nhận xét cho điểm
- Luyện tập miêu tả cây cối
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. 
- Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi hs giới thiệu cây mình định tả 
- Gọi hs đọc gợi ý 
- Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs đọc bài viết của mình 
- Nhận xét , cho điểm
- Gọi hs nhắc lại 2 cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
- Về nhà chuẩn bị bài Kiểm tra viết
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- 2 hs đọc
- Nhắc lại
- 1 hs đọc yêu cầu
- Theo dõi 
- Lắng nghe, lựa chọn cây để tả 
- Quan sát 
+ Em tả cây phượng ở sân trường
+ Em tả cây dừa ở đầu làng
- 4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi
- Lập dàn ý 
- Tự làm bài 
- 5-7 hs đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Âm nhạc(Tiết 26)
Bài :Chú voi con ở bản Đôn
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1 .Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm tuyên .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài .Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp .
- HS yêu thích hát
II.Chuẩn bị:
- GV : Bài Chú voi con ở Bản Đôn viết bảng phụï
- HS: SGK
- DKPP: hát, quan sát, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
a. GTB:
b.HĐ1:Dạy hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Hát bài Bàn tay mẹ
-Nhận xét
-Bài : Chú voi con ở Bản Đôn
- Gv cho HS đọc lời bài hát
- Dạy hát từng câu
- Chú ý chỗ nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh 
- Cho hs hát nối các câu thành 1 bài hát
- Cho hs hát theo nhóm 4
- Nhận xét , tuyên dương
- Cho 1 hs hát lời một và 1 hs hát lời 2
- Nhận xét ,tuyên dương
- Cho hs đọc bài đọc thêm 
- Liên hệ giáo dục
- Hát bài Chú voi con ở Bản Đôn 
- Liên hệ giáo dục
-Về nhà tập đọc và xem tiết 27: Ôn Chú voi con ở Bản Đôn. TĐN số 7
-Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
-Hát
-Nhắc lại
- Hs đọc lời bài hát
- Hát từng câu 
- Lắng nghe
- Hát cả bài hát
- Hát theo nhóm
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- 2 Hs hát
- Hát trước lớp
- Nhận xét
- Đọc 
- Hát
- Lắng nghe
 Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp (tiết 26 )
1. Báo cáo:
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về:
 + Đạo đức, Học tập,Trực nhật, Lao động
 -Lớp trưởng tổng kết báo cáo
 -GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần
 -Đề ra biện pháp giải quyết
 2. Phương hướng Tuần 27
 -Duy trì sỉ số lớp 11HS
 - Phụ đạo HS yếu
 -Giáo dục HS an toàn khi đi học, vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 -Thi đua đạt hoa điểm 10 giữa 5 tổ
 - HS tham gia phong trào Nhặt thóc rơi.
 - Giáo dục hs hiểu ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3 và ngày 26 - 3 
 - Duy trì lớp học “ Xanh, Sạch, Đẹp ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc