I-Mục tiêu:-Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viêt hoa tên riêng nước ngoài,tên ngày lễ.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên ngơời, tên địa lí nơớc ngoài (đã dùng trong viết chính tả trơớc).
- Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 26 Thứ hai ngày tháng 3 năm 2010 Tập đọc:(t51) Nghĩa thầy trò I-Mục tiờu:Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu. -Hiểu nội dung:Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn,phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài học trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời các câu hỏi về bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - 3HS đọc bài văn. + Đ1: từ đầu đến mang ơn rất nặng) + Đ2: (tiếp theo đến môn sinh đến tạ ơn thầy) + Đ3: (phần còn lại). - GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm; giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc Đ1. - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. - Yêu cầu HS đọc bài Đ2 - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho thầy từ thưở học vở lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Giúp hs hiểu các thành ngữ, tục ngữ hs vừa nêu. - Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự ? GV: truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. c) Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò. - 3 HS đọc trước lớp. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy – ngời đã dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành. - Từ sáng sớm,....cùng theo sau thầy. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ....mang ơn rất nặng. - Thầy chắp tay cung kính vái thầy đồ,... - Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nớc nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo;...) - Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Làm sao cho bõ những ngày ước ao - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn thứ nhất. Toán:(t126) Nhân số đo thời gian với một số I-Mục tiờu:Biết -Thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số. -Vận dụng để giải một số bài toỏn cú nội dung thực tế. II. Bảng phụ: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 (tiết trước). B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nhân số đo thời gian. VD1: gv ghi đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Để biết người đó làm 3sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - Hãy tìm cách tính. - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách tính như ở sgk. 1giờ 10phút 3 3giờ 30phút VD2:( tương tự VD1) - Chú ý: 15giờ 75phút = 16giờ 15phút - Lưu ý hs cách đổi. 3. Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 2 (Yêu cầu Hs khá, giỏi). Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Để biết bé Lan ngồi đu quay trong thời gian bao lâu, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi - HS trả lời - 1giờ 10phút x 3 - HS tính, 1HS trình bày kết quả. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - HS trả lời 1phút 25giây x 3 - 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Chính tả:(t26) Nghe – viết: Lịch sử ngày Quốc tế Lao Động I-Mục tiờu:-Nghe viết đỳng bài chớnh tả;trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn. -Tỡm được cỏc tờn riờng theo yờu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viờt hoa tờn riờng nước ngoài,tờn ngày lễ. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (đã dùng trong viết chính tả trước). - Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2. III. Hoạt động dạy học: A –Kiểm tra bài cũ - HS viết những tên riêng: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, pa-xtơ,... B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động.. - Bài chính tả nói điều gì ? - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc các em chú ý những từ mình dễ viết sai; cách viết những tên người, tên địa lí nước ngoài. - GV đọc các tên riêng có trong bài chính tả. GV chữa bài viết của hs trên bảng lớp. - GV đọc cho HS viết; đọc toàn bài chính tả cho HS soát lại; chấm điểm. - Gv dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, mời một HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh họa. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Cả lớp theo dõi trong SGK - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả - Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế lao động 1-5. - 3 HS viết trên bảng lớp, những HS khác viết vào giấy nháp : Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc,... - Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công Xã Pa-ri. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong bài văn, giải thích cách viết những tên riêng đó. Đạo đức:(t26) Em yêu hòa bình I-Mục tiờu: Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em. -Nờu được những biểu hiện hoà bỡnh trong cuộc sống hằng ngày. -Yờu hoà bỡnh,Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng do nhà trường,địa phương tổ chức . II - Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. - Giấy khỏ to, bút màu. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1. III. Hoạt động dạy học: Khởi động: Hs hát bài Trái Đất này của chúng em. + Bài hát nói lên điều gì? + Để Trái đất mãi mãi tươi đẹp , yên bình, chúng ta cần phải làm gì ? Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - GV treo các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh. - Nhận xét về nội dung của những bức tranh đó? - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK. - Hãy thảo luận những nội dung sau: - Nhận xét về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? - Những hậu quả mà chiến tranh để lại? - Để thế giới không còn chiến tranh, cuộc sống của mọi người ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường, theo em chúng ta cần làm gì? Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc , bệnh tật, đói nghèo, thất học, .... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Treo bảng phụ ghi sẵn bt1, đồng thời phát thẻ cho HS và nêu quy ước (đồng ý xanh không dồng ý đỏ) - GV đọc từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ, rồi giải thích. Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Hành động nào đúng - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. - Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Làm bài tập 3 Treo bảng phụ ghi nội dung của bt3 - Khoanh tròn vào chữ cái trước hoạt động vì hoà bình mà em biết và giới thiệu với bạn bè về hoạt động đó. - Gọi HS trình bày hiểu biết về từng hoạt động. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động Củng cố dặn dò. - Hs quan sát - Hs nhận xét - 1hs đọc bài, lớp theo dõi SGK Thảo luận theo nhóm 4 - Cuộc sống của ngời dân vùng ở vùng có chiến tranh thật khổ cực. ... - Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải. - Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi a,Tán thành. vì cuộc sống nghèo khổ ... b, Không, Vì trẻ em giữa các nước bình đẳng, không phân biệt chủng tộc ... c, Không, Vì ND các nước có trách nhiệm bảo vệ hoà bình nước mình và tham gia bảo vệ hoà bình tg d, Tán thành - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào VBT, HS trình bày KQ - Các hành động việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình là: b,c - HS trình bày kết quả. Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010 Thể dục:(t51) Bài 51 I-Mục tiờu: -Thực hiện được động tỏc tõng cầu bằng đựi,chuyền cầu bằng mu bàn chõn(hoặc bất cứ bộ phận nào). -Thực hiện nộm búng 150g trỳng đớch cố định(chưa cần trỳng đớch,chỉ cần đỳng tư thế và nộm búng đi)và tung búng bằng một tay,bắt búng bằng hai tay;vặn mỡnh chuyể búng từ tay nọ sang tay kia. -Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi được. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. -Phửụng tieọn:GV vaứ caựn sửù moói ngửụứi 1 coứi, 10-15 quaỷ boựng 150g vaứ 2-4 baỷng ủớch hoaởc moói HS 1 quaỷ caàu 2-3 quaỷ boựng roồ soỏ 5, keỷ saõn ủeồ toồ chửực troứ chụi vaứ neựm boựng. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng vai: do caựn sửù ủieàu khieồn. -OÂn caực ủoọng taực tay, chaõn vaởn mỡnh vaứ toaứn thaõn cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung: moói ủoọng taực 2x8 nhũp. -Troứ chụi khụỷi ủoọng do GV choùn. -Kieồm tra baứi cuừ noọi dung do GV choùn. B.Phaàn cụ baỷn. a)Moõn theồ thao tửù choùn. -GV choùn moọt trong hai noọi dung ủaự caàu hoaởc neựm boựng dửụựi ủaỏy ủeồ daùy cho HS khi ủaừ choùn noọi dung naứo, caàn daùy tieỏp noọi dung ủoự ụỷ caực baứi tieỏp theo ủeồ baỷo ủaỷm tớnh heọ thoỏng. ẹoỏi vụựi GV chuyeõn traựch vaứ nhửừng GV coự nguyeọn voùng daùy caỷ hai noọi dung. +ẹaự caõuứ: -OÂn taõng caàu baống ủuứi. Taọp theo ủoọi hỡnh voứng troứn hoaởc haứng ngang. Phửụng phaựp daùy do GV saựng taùo hoaởc theo thửự tửù sau: Neõu teõn ủoọng taực, GV hoaởc caựn sửù hay moọt HS gioỷi laứm maóu, giaỷi thớch ủoọng taực. Chia toồ cho HS tửù quaỷn taọp luyeọn, GV giuựp ủụừ caực toồ oồn ủũnh toồ chửực sau ủoự kieồm tra. -OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn. ẹoọi hỡnh taọp nhử treõn. GV neõu teõn ủoọng taực, cho moọt nhoựm ra laứm maóu, GV hoaởc 1 HS nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực, chia toồ cho HS tửù quaỷn taọp luyeọn. +Neựm boựng: -OÂn tung b ... leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV. -Nghe. -HS tửù laứm vieọc theo yeõu caàu. Sau ủoự moói nhieọm vuù coự 1 HS neõu yự kieỏn, caực HS khaực boồ sung.. -Naờm 2004 soỏ daõn chaõu Phi laứ 664 trieọu ngửụứi, chửa baống 1/5 soỏ daõn chaõu AÙ. -Ngửụứi chaõu Phi coự nửụực da ủen, toực xoaờn, -Bửực aỷnh cho thaỏy cuoọc soỏng coự nhieàu khoự khaờn, ngửụứi lụựn vaứ treỷ em troõng ủeàu buoàn baừ, vaỏt vaỷ. -Chuỷ yeỏu sinh soỏng ụỷ vuứng ven bieồn vaứ caực thung luừng soõng, coứn caực vuứng hoang maùc haàu nhử khoõng coự ngửụứi ụỷ. -HS laứm vieọc theo caởp, 2 HS ngoài caùnh nhau taùo thaứnh 1 caởp, trao ủoồi vaứ ghi caõu traỷ lụứi cuỷa nhoựm mỡnh vaứo 1 tụứ giaỏy. -ẹaựp aựn: a)Sai. b) ẹuựng. C)ẹuựng. -1 HS neõu yự kieỏn, HS khaực nhaọn xeựt, caỷ lụựp thoỏng nhaỏt ủaựp aựn nhử treõn. -3 HS laàn lửụùt phaựt bieồu yự kieỏn veà 3 yự trong baứi taọp, HS khaực theo doừi vaứ boồ sung yựkieỏn. -Noựi kinh teỏ chaõu Phi laứ neàn kinh teỏ phaựt trieồn laứ sai vỡ haàu heỏt caực nửụực chaõu Phi ủang coự neàn kinh teỏ chaọm phaựt trieồn.. -HS chổ vaứ neõu teõn caực nửụực: Ai caọp, coọng hoaứ Nam Phi, An-Gieõ-ri. -HS traỷ lụứi theo kinh ghieọm cuỷa baỷn thaõn. -Caực nửụực ụỷ chaõu Phi coự khớ haọu quaự khaộc nghieọt. -Haàu heỏt caực nửụực naứy ủeàu laứ thuoọc ủũa cuỷa caực ủeỏ quoỏc.. -HS laứm vieọc theo nhoựm, moói nhoựm 6 HS cuứng ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn ủeồ hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ. -HS neõu caõu hoỷi nhụứ GV giuựp ủụừ khi coự khoự khaờn. -Moói nhoựm baựo caựo veà 1 yeỏu toỏ HS caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn. -Moọt soỏ HS trỡnh baứy caực keỏt quaỷ sửu taàm cuỷa mỡnh trửụực lụựp. Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2010 Kể chuyện:(t26) Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: Kể chuyện:Kể chuyện đó nghe,đó đọc I-Mục tiờu:Kể lai cõu chuyện đó nghe,đó đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam;hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, báo, truyện (GV và HS su tầm) nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam; sách truyện đọc lớp 5 (nếu có). - Bảng lớp viết đề bài của tiết học. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - GV nhắc HS chú ý kể những câu chuyện các em đã được nghe, được đọc ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 (Ông tổ nghề thêu, Câu chuyện bó đũa, Đôi bạn, Vì muôn dân) là những chuyện đã đọc trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu đề bài. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu KC trong nhóm:. - Tổ chức thi KC trước lớp: Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Một HS đọc đề bài. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3- 4 trong SGK - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp – nếu có). - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau ngheốiau mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện trước lớp. mỗi HS kể chuyện xong có thể nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về chi tiết, nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn có câu chuyện kể hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn. Tập làm văn:(t52) Trả bài văn tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu: Tập làm văn:Trả bài văn tả đồ vật I-Biết rỳt kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài;viết lại dược đoạn văn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật) (tuần 25); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt đông dạy :học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài kịch Giữ nghiêm phép nước (Tiết TLV trước) đã được viết lại; B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật); một số lỗi điển hình. a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính. - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng(nếu sai). b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của doạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em. 4. Củng cố, dặn dò. Toán:(t130) Vận tốc I-Mục tiờu: -Cú khỏi niệm ban đầu về vận tốc,đơn vị đo vận tốc. -Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Mời 1 hs làm lại bài tập 3 (tiết trước). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu khái niệm vận tốc. * Giáo viên nêu bài toán. - Một ô tô mỗi giờ đi được 50km, một xe máy mỗi giờ đi được 40km, cùng đi cùng trên quãng đường từ A đến B. Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc thì xe nào sẽ đến B trước? - Yêu cầu thảo luận theo cặp rồi trả lời? - Ôtô và xe máy thì xe nào đi nhanh hơn? KL: Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy. VD2: Tóm tắt 4 giờ: 170 km 1 giờ TB: ... km? - Để tính được trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm ntn? - Vậy TB mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? - Mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. ta nói vận tốc TB hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ. Viết tắt là 42,5 km/giờ. - Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) - Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5km/giờ là ntn? - Muốn tính vận tốc trung bình ta làm ntn? - Nếu gọi quãng đường là s, thời gian t, v là vận tốc, muốn tính v ta làm ntn? VD2: Tóm tắt: s: 6m t: 10 giây v: ... km/giờ - Để tính được vận tốc ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét, và chữa bài - Đơn vị đo vận tốc của ngời đó là gì? - Em hiểu v chạy của người 6m/giây là gì? - Hãy nhắc lại cách tính vận tốc của một chuyển động? 3. Luyện tập Bài 1. - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS lam bài - Giáo viên nhận xét Bài 2( tương tự bài 1). Bài 3.(yêu cầu HS khá, giỏi). - Yêu cầu HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố bài. Thảo luận theo cặp để trả lời Ô tô đi nhanh hơn - HS nêu lại đề bài - Lấy 170: 4 - Mỗi giờ TB ô tô đi được 42,5 km - Ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - v =s : t + S : t 2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở - mét trên giây - mỗi giây chạy được 6m - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK ............................. - Đổi 1phút 20 giây thành đơn vị giây - 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Khoa học:(t52) Sự sinh sản của thực vật có hoa I-Mục tiờu: - Kể được tờn một số loài hoa thụ phấn nhờ cụn trựng,hoa thụ phấn nhờ giú. II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Hỡnh minh hoùa trong SGK trang 106; 107 - Tranh aỷnh sửu taàm veà hoa hoaởc hoa thaọt, tranh aỷnh nhửừng hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng, nhụứ gioự. - Sụ ủoà veà sửù thuù phaỏn cuỷa hoa lửụừng tớnh (gioỏng nhử hỡnh 2/106 - SGK) vaứ caực theỷ coự ghi saỹn chuự thớch (ủuỷ cho tửứng nhoựm). III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: Hẹ Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Thửùc haứnh laứm baứi taọp xửỷ lớ thoõng tin trong SGK. 2. Troứ chụi “gheựp chửừ vaứo hỡnh”. 3. Thaỷo luaọn. A. Kieồm tra baứi cuừ: + Cụ quan sinh duùc ủửùc cuỷa hoa goùi laứ gỡ? + Cụ quan sinh duùc caựi cuỷa hoa goùi laứ gỡ? + Keồ teõn moọt soỏ loaùi hoa coự caỷ nhuùy vaứ nhũ + Keồ teõn moọt soỏ loaùi hoa chổ coự nhũ hoaởc nhuùy - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. B. Baứi mụựi: 1. Giụựi thieọu baứi: 2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi: - Yeõu caàu HS laứm vieọc theo caởp, ủoùc thoõng tin trang 106 SGK vaứ chổ hỡnh 1 ủeồ noựi vụựi nhau veà : sửù thuù phaỏn, sửù thuù tinh, sửù hỡnh thaứnh haùt vaứ quaỷ. - Yeõu caàu HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc trửụực lụựp. - GV yeõu caàu HS laứm caực baứi taọp trang 106 SGK. - GV phaựt cho caực nhoựm ủoà sửù thuù phaỏn cuỷa hoa lửụừng tớnh (hỡnh 3/106 – sgk) vaứ caực theỷ tửứ coự ghi saỹn chuự thớch. - Yeõu caàu HS trỡnh baứy. - GV nhaọn xeựt khen ngụùi nhửừng nhoựm naứo laứm nhanh vaứ ủuựng. - Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm, caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh thửùc hieọn nhửừng nhieọm vuù sau: + Keồ teõn moọt soỏ hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng vaứ moọt soỏ hoa thuù phaỏn nhụứ gioự maứ em bieỏt. + Em coự nhaọn xeựt gỡ veà maứu saộc hoaùc hửụng thụm cuỷa hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng vaứ hoa thuù phaõn nhụứ gioự. - GV yeõu caàu caực nhoựm trỡnh baứy laàn lửụùt tửứng nhieọm vuù. Hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng Hoa thu phaỏn nhụứ gioự ẹaởc ủieồm Teõn caõy - Yeõu caàu HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. - GV keỏt luaọn: + Hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng thửứụng coự maứu saộc saởc sụừ hoaởc hửụng thụm, maọt ngoùt, . .. haỏp daón coõn truứng. + Hoa thuù phaỏn nhụứ gioự khoõng coự maứu saộc ủeùp,caựnh hoa, ủaứi hoa thửụứng nhoỷ hoaởc khoõng coự. - Yeõu caàu HS ủoùc phaàn thoõng tin trong SGK. + HS leõn baỷng traỷ lụứi. - HS thửùc hieọn. - Caực nhoựm HS noỏi tieỏp nhau trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung. - HS laứm vieọc caự nhaõn. - Caực nhoựm HS nhaọn theỷ thi ủua gaốn caực chuự thớch vaứo hỡnh cho phuứ hụùp, nhoựm naứo laứm xong thỡ gaộn baứi leõn baỷng. - Tửứng nhoựm giụựi thieọu sụ ủoà coự gaộn chuự thớch cuỷa nhoựm mỡnh. - Lụựp chia thaứnh 4 nhoựm vaứ thửùc hieọn. - HS trỡnh baứy, caực nhoựm khaực theo doừi, nhaọn xeựt boồ sung. - HS theo doừi ghi nhụự vaứ nhaộc laùi. - 1 HS ủoùc trửụực lụựp, HS caỷ lụựp ủoùc thaàm. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: Chuaồn bũ baứi: Caõy con moùc leõn tửứ haùt
Tài liệu đính kèm: